saudoi_thienthu

New Member

Download Đề tài Cơ sở pháp lý kiểm soát tập trung kinh tế trong pháp luật cạnh tranh - Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn áp dụng cho Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TẬP TRUNG KINH TẾ.
1. Nguồn gốc hình thành tập trung kinh tế.
1.1. Trên thế giới.
1.2. Ở việt nam.
2. Khái niệm tập trung kinh tế.
3. Một số hình thức tập trung kinh tế.
4. Tác động của tập trung kinh tế.
5. Tính cấp thiết của tập trung kinh tế.
CHƯƠNG II. HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM.
1. Quy định pháp lí về kiểm soát tập trung kinh tế
1.1. Khái niệm về tập trung kinh tế theo luật cạnh tranh và các và các văn bản pháp luật
có liên quan.
1.2. Các ngưỡng gây hạn chế cạnh tranh của tập trung kinh tế.
1.3. Thủ tục thông báo tập trung kinh tế
1.4. Chế tài
2. Cơ quan quản lí.
3. Đánh giá về môi trường pháp lí của hoạt động tập trung kinh tế tại Việt Nam
CHƯƠNG III. THỰC TRẠNG VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM.
1. Những vấn đề bất cập khi áp dụng các quy phạm pháp luật về
hiện tượng tập trung kinh tế.
1.1.Nhưng vấn đề pháp luật còn để trống.
1.2. Những trở ngại khi tiến hành tập trung kinh tế tại việt nam.
2. Nhóm biện pháp thực hiện.
3. Một vài vụ kiểm soát tập trung kinh tế điển hình.
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ
1. Môi trường pháp lý.
2. Đối với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động tập trung kinh tế.
3. Đối với cộng đồng doanh nghiệp.
 
PHỤ LỤC 1. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG MUA BÁN SÁP NHẬP DOANH
NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI TRONG NHỮNG NĂM QUA.
PHỤ LỤC 2. MẪU HỒ SƠ.
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

uản lý cạnh tranh trả lời bằng văn bản
khẳng định việc tập trung kinh tế không thuộc trường hợp bị cấm.
- Quy định về thời hạn trả lời thông báo tập trung kinh tế: 45 ngày kể từ ngày nhận
được đầy đủ hồ sơ, có thể gia hạn trong những trường hợp có nhiều tình tiết phức tạp theo
quyết định của thủ trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh. Việc gia hạn không quá 02 lần, mỗi
lần không quá 30 ngày.
- Trách nhiệm đảm bảo tính trung thực của hồ sơ: Các doanh nghiệp nộp hồ sơ chịu
trách nhiệm này.
- Mẫu hồ sơ, giấy tờ ban hành kèm Quyết định 17/QĐ-QLCT của Cục QLCT về việc
ban hành một số mẫu giấy tờ theo quy định của Luật Cạnh tranh ban hành ngày
04/07/2006 (xem Phụ lục 1).
Quy trình và thủ tục xem xét miễn trừ đối với các vụ việc tập trung kinh tế được minh
họa như trong sơ đồ sau:
25

KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ
Hình 2.2: Thủ tục xem xét miễn trừ
Doanh nghiệp

Chưa
Hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ
đầy
đủ

Các bên liên quan
hợp
lệ
Cơ quan cạnh tranh
Yêu cầu cung cấp thông
Trả lời bằng văn bản
Doanh nghiệp
Đầy
đủ
hợp
Hồ sơ hợp lệ đầy đủ
lệ
Cơ quan cạnh tranh
Xin ý
Bộ trưởng Bộ thương
Quyết định miễn trừ
Doanh nghiệp
Bộ trưởng Bộ thương
Thủ tướng Chính phủ
Quyết định miễn trừ
Doanh nghiệp
kiến
các cơ
quan
liên
quan
Thực hiện tập trung kinh tế(trường
hợp không bị cấm)
Nguồn: cục quản lý cạnh tranh.
26

KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ
1.4. Chế tài.
Việc xử lý vi phạm pháp luật về tập trung kinh tế (tiến hành tập trung kinh tế trong
những trường hợp bị cấm hay tập trung kinh tế mà không thông báo khi thuộc những trường
hợp phải thông báo) được thực hiện theo quy trình tố tụng cạnh tranh, trong đó cơ quan quản
lý cạnh tranh có chức năng điều tra vụ việc và Hội đồng cạnh tranh có thẩm quyền xử lý hành
vi vi phạm bằng các biện pháp xử phạt vi phạm hành chính theo các quy định của Luật
Cạnh tranh và Nghị định 120/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30 tháng 09 năm 2005 về
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh.
Các biện pháp xử phạt bao gồm: phạt tiền tùy theo hành vi vi phạm và mức độ
nghiêm trọng của hành vi. Theo đó, phạt tiền đến 5% tổng doanh thu trong năm tài chính
trước khi tiến hành tập trung kinh tế đối với sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh bị cấm;
phạt tiền từ 5% đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước khi tiến hành tập trung
kinh tế đối với sáp nhập, mua lại bị cấm trong trường hợp có dấu hiệu chèn ép, buộc
doanh nghiệp khác phải sáp nhập hay bán toàn bộ hay một phần tài sản; phạt tiền từ 5%
đến 10% tổng doanh thu trong năm tài chính trước khi tiến hành tập trung kinh tế đối với
hợp nhất, liên doanh bị cấm trong trường hợp làm tăng giá hàng hóa, dịch vụ trên thị trường
liên quan một cách đáng kể; phạt tiền từ 1% đến 3% tổng doanh thu trong năm tài chính trước
khi tiến hành tập trung kinh tế trong trường hợp không thực hiện nghĩa vụ thông báo theo
quy định của Luật Cạnh tranh. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể bị buộc thực hiện chia tách
các doanh nghiệp đã sáp nhập, hợp nhất; bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; bị
buộc phải bán tài sản đã mua… (Điều 25 đến điều 29 Nghị định 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng
09 năm 2005 về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh).
2. Cơ quan quản lý.
Theo pháp luật cạnh tranh và pháp luật doanh nghiệp, việc kiểm soát các hành vi nhập,
hợp nhất, mua lại và liên doanh giữa các doanh nghiệp có sự tham gia của các cơ quan là:
(i) Cơ quan quản lý cạnh tranh9 có chức năng: Kiểm soát quá trình tập trung kinh tế;
9

Cơ quan quản lý nhà nước về cạnh tranh là Cục Quản lý Canh tranh được thành lập theo Nghị Định 06/2006/NĐ-
CP ngày 09/01/2006.
27

KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ
Thẩm định hồ sơ thông báo, hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tập trung kinh tế; Thụ lý, tổ
chức điều tra vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh (gồm cả tập trung
kinh tế) ;
(ii) Hội đồng cạnh tranh10 xử lý các hành vi vi phạm pháp luật như thực hiện tập trung
kinh tế trong trường hợp bị cấm, tập trung kinh tế mà không thực hiện việc thông báo;
(iii) Cơ quan đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch Đầu tư và các Sở Kế hoạch - Đầu tư) thực
hiện các thủ tục liên quan đến đăng ký kinh doanh trong các trường hợp sáp nhập, hợp nhất,
mua lại, liên doanh.
(iv) Các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành (Ngân hàng Nhà nước, Ủy ban
Chứng khoán Nhà nước,…) thực hiện chức năng thẩm định, cấp phép đối với các trường hợp tập
trung kinh tế trong lĩnh vực chuyên ngành theo pháp luật.
3. Đánh giá về môi trương pháp lý của hoạt động tập trung kinh tế tại Việt Nam.
Qua việc phân tích pháp luật cạnh tranh về tập trung kinh tế và các quy định có liên quan
trong một số lĩnh vực pháp luật khác trên đây, có thể đưa ra một số đánh giá khái quát trên
tinh thần pháp luật về tập trung kinh tế tại Việt Nam hiện nay về cơ bản đã hình thành với
đầy đủ những nội dung cần thiết về quy định pháp lý, thể chế giám sát, kiểm soát tập trung
kinh tế. Các quy định về các vấn đề này về cơ bản được xây dựng theo đúng truyền thống
của pháp luật cạnh tranh hiện đại. Tuy nhiên, vì ra đời trong bối cảnh một nền kinh tế
chuyển đổi, nên môi trường pháp lý về tập trung kinh tế vẫn còn một số điểm khiếm khuyết
cần được bổ sung, hoàn thiện như sau:
10

Hội đồng Cạnh tranh được thành lập theo Nghị Định 05/2006?NĐ-CP ngày 09/01/2006. Ngày 12/06/2006 theo đề
nghị của Bộ trưởng Bộ Thương mại, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 843/2006/QĐ-TTg bổ nhiệm các
thành viên của Hội đồng Cạnh tranh. Chủ Tịch Hội đồng Cạnh tranh là ông Phan Thế Ruệ nguyên Thứ trưởng Bộ
Thương mại; 2 phó Chủ Tịch là các ông Đình Trung Tụng Thứ trưởng Bộ Tư pháp và Trương Chí Trung Thứ
Trưởng Bộ Tài chính cùng 8 vị Ủy viên Hội đồng. ngày 8/8/2008 Thủ tướng Chính phủ kí Quyết định số 1076/QĐ-
TTg cử ông Lê Danh Vĩnh Thứ trưởng Bộ Công thương kiêm nhiệm chức Chủ Tịch Hội đồng Cạnh tranh thay cho
ông Phan Thế Ruệ.
28

KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ
Thứ nhất, Luật Cạnh tranh chưa đề cập đến việc kiểm soát đối với tập trung kinh tế theo
chiều dọc, tập trung kinh tế hỗn hợp; trong các hình thức tập trung kinh tế vẫn chưa đề cập
đến hình thức liên kết bằng cách có chung đội ngũ lãnh đạo, quản lý . Những dạng tập trung
kinh tế này, có khả năng xảy ra trong tương lai cùng với sự đa dạng hoạt động kinh doanh
của các doanh nghiệp trên thị trường, và vẫn có thể gây hạn chế cạnh tranh ở mức độ nhất
định trong những điều kiện nhất định.
Thứ hai, Ngoài các quy định có nội dung khái quát và mang tính nguyên tắc trong mục 3
chương II Luật Cạnh tranh, và tại Mục 5, Chương II - Nghị định số 116/2005/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 15 tháng 09 năm 2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh
tranh, hiện nay vẫn chưa có các hướng dẫn cụ thể. Luật Cạnh tranh vẫn chưa có quy định để
trao quyền cho cơ quan quản lý cạnh tranh trong việc xây dựng nội dung thẩm tra trong thủ
tục thông báo, thủ tục...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top