[Free] Luận văn Hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương - Từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc

Download Luận văn Hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương - Từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc miễn phí





Chức năng giám sát của Hội đồng nhân dân đối với cơquan hành
chính địa phương được quy định một cách khá cụ thể trong hai Sắc lệnh nêu
trên. Đó là, Hội đồng nhân dân là người bầu ra ủy ban hành chính, nhưng sự
kiểm tra của ủy ban hành chính chủ yếu do ủy ban hành chính Kỳ và Chính
phủ (đối với thủ đô Hà Nội) thực hiện. Vai trò giámsát của Hội đồng nhân
dân thể hiện cụ thể qua việc thực hiện bỏ phiếu tínnhiệm đối với Uỷ ban hành
chính. Bên cạnh đó, Hội đồng nhân dân được can thiệp vào hoạt động của ủy
ban hành chính theo yêu cầu của ủy ban hành chính Kỳ hay Bộ Nội vụ (đối
với ủy ban hành chính thành phố Hà Nội) khi các cơ quan này không tuân
theo mệnh lệnh cấp trên. Điều này cho thấy ở giai đoạn này hoạt động giám
sát của Hội đồng nhân dân đối với ủy ban hành chính cùng cấp chưa được
pháp luật quy định một cách cụ thể, chi tiết. Hơn thế nữa, những quy định
trong Sắc lệnh về quyền giám sát của Hội đồng nhân dân rất khó thực hiện
trong thực tế vì rất hiếm khi xảy ra trường hợp nếu ủy ban hành chính không
được đa số đại biểu Hội đồng nhân dân tín nhiệm sẽ phải từ chức.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

định cụ thể, h−ớng dẫn thực hiện chủ yếu có hình thức quyết định, thông
t−, đã hình thành nên hệ thống pháp luật về giám sát hành chính, trong đó đã
58
đặt cơ sở cho sự ra đời của Ban Thanh tra nhân dân. Nh− vậy, có thể khẳng
định đây là dấu mốc đánh dấu sự phát triển của pháp luật về hoạt động giám
sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng.
Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1980 còn ghi nhận sự phát triển của
pháp luật về giám sát hoạt động hành chính nói chung và hoạt động hành
chính của cơ quan hành chính nhà n−ớc nói riêng bởi sự ra đời của Viện kiểm
sát nhân dân trên cơ sở Hiến pháp năm 1959 và Luật Tổ chức Viện kiểm sát
nhân dân năm 1960. Điều 105 Hiến pháp năm 1959 quy định: Viện kiểm sát
nhân dân tối cao n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa kiểm sát việc tuân theo pháp
luật của các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ, cơ quan nhà n−ớc địa ph−ơng,
các nhân viên cơ quan nhà n−ớc và công dân. Viện kiểm sát nhân dân địa
ph−ơng và Viện kiểm sát quân sự có quyền kiểm sát trong phạm vi luật định.
Đây là quy định có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo cơ sở pháp lý cao nhất
cho Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp
luật của các cơ quan nhà n−ớc ở địa ph−ơng và các nhân viên cơ quan nhà
n−ớc ở địa ph−ơng.
Nh− vậy, pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của cơ quan
hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng thời kỳ 1959 đến 1980 đã có những b−ớc
phát triển mới hơn so với giai đoạn tr−ớc đây, thể hiện sự nỗ lực của Đảng và
Nhà n−ớc trong việc thực hiện và phát huy vai trò của pháp luật về giám sát
hành chính, đảm bảo cho hoạt động giám sát hành chính đối với cơ quan hành
chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng đ−ợc thực hiện trong một môi tr−ờng pháp lý
ngày càng hoàn thiện.
2.1.3. Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992
Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992 là giai đoạn cả n−ớc hòa bình,
thống nhất, độc lập, qua độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn này, pháp
luật về giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa
ph−ơng có những b−ớc phát triển đáng kể, thể hiện nh− sau:
59
- Về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động
hành chính của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng.
Một trong những biện pháp nhằm tăng c−ờng hoạt động giám sát của
Hội đồng nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng là việc
Quốc hội sửa đổi Hiến pháp năm 1980 và tiến hành sửa đổi, bổ sung Luật Tổ
chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân vào các năm 1983, năm1989.
Đặc tr−ng nhất của các lần sửa đổi này là quy định mới về việc thành lập cơ
quan th−ờng trực Hội đồng nhân dân từ cấp huyện trở lên. Đây là một b−ớc
phát triển nhằm tăng c−ờng chất l−ợng của hoạt động giám sát của Hội đồng
nhân dân. Bên cạnh đó, về mặt tổ chức, điểm mới của pháp luật giai đoạn này
là Hội đồng nhân dân các cấp đ−ợc thành lập các Ban chuyên trách và Ban
Th− ký để giúp Hội đồng nhân dân theo quy định của Hội đồng Nhà n−ớc
(Điều 27 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân). So với giai
đoạn tr−ớc đây, việc thành lập các ban chuyên trách của Hội đồng nhân dân
đ−ợc xác định rõ ràng, cụ thể hơn về chức năng nhiệm vụ nên việc hoạt động
giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động hành chính của cơ quan
hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng đ−ợc đảm bảo hơn. Theo quy định của Luật
tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (năm 1983) thì các ban của
Hội đồng nhân dân có chức năng, nhiệm vụ nh−:
- Giúp Hội đồng nhân dân nghiên cứu tr−ớc, thẩm tra tr−ớc các dự thảo
báo cáo, dự thảo nghị quyết dự định trình Hội đồng nhân dân.
- Giúp Hội đồng nhân dân kiểm tra, giám sát ủy ban nhân dân và các
cơ quan nhà n−ớc ở địa ph−ơng trong việc thực hiện chính sách, pháp luật Nhà
n−ớc và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.
- Tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện nghị quyết của Hội đồng
nhân dân.
Trong các quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban
nhân dân (năm 1983) có quy định về thành viên của các Ban của Hội đồng
60
nhân dân không thể đồng thời là thành viên của ủy ban nhân dân cùng cấp.
Quy định này khắc phục đ−ợc tình trạng ng−ời làm công tác giám sát đồng thời
lại là ng−ời bị giám sát. Do đó, hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân sẽ
đảm bảo khách quan hơn. Bên cạnh đó, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy
ban nhân dân (năm 1983) còn có quy định mới cho phép các ban chuyên trách
của Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn ủy ban nhân dân tại điểm 7, Điều 29.
Đây là quy định nhằm tăng thêm quyền hạn và trách nhiệm cũng nh− khẳng
định vai trò giám sát của các ban của Hội đồng nhân dân đối với các ủy ban
nhân dân.
Về đối t−ợng giám sát, so với Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm
1959 thì Hiến pháp năm 1980 đã có quy định mở rộng hơn về đối t−ợng giám
sát của Hội đồng nhân. Khoản 12, Điều 115 Hiến pháp năm 1980 quy định:
Trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình, Hội đồng nhân dân giám sát
việc tuân theo pháp luật của các cơ quan, xí nghiệp và các tổ chức khác của
cấp trên đóng ở địa ph−ơng. Quy định này cho thấy, hoạt động giám sát của
Hội đồng nhân dân ở địa ph−ơng đã bao quát hết các đối t−ợng giám sát nhằm
đảm bảo cho pháp luật đ−ợc tuân thủ nghiêm chỉnh và thống nhất trên phạm vi
địa ph−ơng.
Quyền chất vấn của đại biểu Hội đồng nhân dân cũng đ−ợc quy định một
cách cụ thể hơn trong Hiến pháp năm 1980. Điều 120 Hiến pháp quy định:
Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn ủy ban nhân
dân và các cơ quan nhà n−ớc khác của địa ph−ơng. Cơ quan bị chất
vấn phải trả lời tr−ớc Hội đồng nhân dân trong thời hạn do luật định.
Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ
quan nhà n−ớc ở địa ph−ơng. Những ng−ời phụ trách các cơ quan
này có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét và giải quyết kiến nghị
của đại biểu [12].
61
Ngoài ra, để nâng cao trách nhiệm của cơ quan hay của ng−ời trả lời
chất vấn, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (năm 1983) đã
có quy định: Khi cần thiết, Hội đồng nhân dân ra nghị quyết về việc trả lời và
trách nhiệm của cơ quan hay ng−ời bị chất vấn (Điều 36) v.v...
Nh− vậy, có thể thấy rằng, Hiến pháp năm 1980 và Luật Tổ chức Hội
đồng nhân dân và ủy ban nhân dân (năm 1983) đã có ý nghĩa quan trọng
trong việc phát triển pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của Hội đồng
nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng. Bên cạnh những
quy định mới nhằm tăng c−ờng hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân đối
với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng, pháp luật thời kỳ này còn có
những quy định bất cập làm ảnh h−ởng đến hoạt động giám...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B [Free] Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tr Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tă Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thương mại Lâ Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Sả Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần Sông Đà Thăng Long Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Xí nghiệp 296 - Công ty xây dựng 319 - Bộ Quốc Phòng Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần tư vấn thi Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Hoàn thiện công tác tiền lương tại Công ty Khai thác Công trình Thuỷ lợi Sông Nhuệ Luận văn Kinh tế 0
R [Free] Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính gíá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty c Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top