[Free] Luận văn Cơ sở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay

Download Luận văn Cơ sở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay miễn phí





Việc thực hiện nhiệm vụ tổ chức chỉ đạo thi hành ánở địa phương của
ủy ban nhân dân cấp tỉnh và cấp huyện theo qui định của Luật tổ chức Hội
đồng nhân dân và ủy ban nhân dân và Pháp lệnh Thi hành án dân sự nhìn
chung còn dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm. Mộtsố địa phương chưa thành
lập Ban chỉ đạo thi hành án theo Chỉ thị 20/TTg ngày 11 tháng 9 năm 2001 của
Thủ tướng Chính phủ, nhiều nơi Ban chỉ đạo được thành lập nhưng hoạt động
kém hiệu quả, chưa làm hết trách nhiệm trong việc xây dựng kế hoạch, chỉ
đạo phối hợp, kiểm tra cũng như đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn,
vướng mắc trong quá trình tổ chức thi hành án, cá biệt có nơi Ban chỉ đạo
chưa hoạt động theo qui chế, làm hạn chế vai trò của Ban chỉ đạo. Một số nơi,
cơ quan tư pháp chưa làm tốt vai trò tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền
địa phương cũng như cơ quan tư pháp cấp trên trong việc quản lý, chỉ đạo, tổ
chức thi hành án dân sự dẫn đến hiệu quả thi hành án thấp.



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

g đó nhiều qui
định về trình tự, thủ tục thi hành án ch−a đ−ợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp nh−:
Một là, các cơ quan thi hành án phải thi hành các bản án kinh tế, phá
sản doanh nghiệp, lao động, hành chính, quyết định của trọng tài n−ớc ngoài,
nh−ng Pháp lệnh ch−a có qui định về thủ tục đối với loại việc này. Các điều
kiện hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, trả lại đơn yêu cầu thi hành án qui định tại
các điều 24, 25, 26, 27 của Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 ch−a đầy
đủ hay không còn phù hợp với thực tế. Pháp lệnh năm 1989 có qui định
tr−ờng hợp không rõ địa chỉ của ng−ời phải thi hành án là một trong những
căn cứ để hoãn thi hành án, trong thực tế, qui định này vẫn còn phù hợp,
nh−ng Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 lại không có qui định này hay
không có quy định về các tr−ờng hợp ng−ời phải thi hành án đang chấp hành
hình phạt tù, không có tài sản, thời gian chờ các cơ quan có thẩm quyền giải
53
quyết trong tr−ờng hợp có tranh chấp tài sản kê biên... Vì vậy, cơ quan thi
hành án không có căn cứ để ra quyết định hoãn thi hành án. Pháp lệnh Thi
hành án dân sự năm 1993 cũng ch−a có qui định cụ thể về thủ tục kê biên
quyền tài sản của ng−ời phải thi hành án, trong khi đó trên thực tế, nhiều
ng−ời phải thi hành án không có tài sản gì khác ngoài quyền tài sản nh− quyền
sử dụng diện tích nhà đ−ợc thuê, quyền sử dụng các sạp bán hàng ở các chợ
lớn. Việc kê biên tài sản của ng−ời phải thi hành án cũng ch−a đ−ợc qui định
đầy đủ nh− vấn đề kê biên và xử lý tài sản chung của ng−ời phải thi hành án
với cha mẹ, với vợ, chồng, với ng−ời khác. đặc biệt Pháp lệnh Thi hành án dân
sự năm 1993 không có qui định về việc kê biên quyền sử dụng đất, trong khi
đó theo Luật Đất đai năm 1993 và Bộ luật Dân sự năm 1995, thì quyền sử
dụng đất đ−ợc coi là tài sản có giá trị thế chấp, chuyển nh−ợng, chuyển đổi,
cho thuê, thừa kế; không có qui định về việc −u tiên thanh toán cho các khoản
nợ có thế chấp, cầm cố mặc dù theo qui định của pháp luật dân sự, quyền này
luôn luôn đ−ợc tôn trọng và −u tiên.
Hai là, các văn bản h−ớng dẫn thi hành Pháp lệnh Thi hành án dân sự
năm 1993 vừa thiếu, không đồng bộ, vừa có những điểm không phù hợp với
thực tế, thậm chí mâu thuẫn với những văn bản pháp luật có liên quan, gây
khó khăn cho hoạt động của cơ quan thi hành án. Cụ thể nh−: tại khoản 4
Điều 17 của Nghị định số 69/CP ngày 18 tháng 10 năm 1993 của Chính phủ
về qui định thủ tục thi hành án dân sự qui định: "Đ−ơng sự đ−ợc nộp tiền lấy
lại tài sản đ−a ra bán đấu giá tr−ớc khi ng−ời mua hoàn tất thủ tục chuyển
quyền sở hữu, nh−ng phải thanh toán các chi phí c−ỡng chế, thực tế đã phát
sinh và lãi suất cho ng−ời mua đấu giá (nếu có)" trong khi đó Quy chế bán
đấu giá ban hành kèm theo Nghị định 86/CP ngày 19 tháng 12 năm 1996 của
Chính phủ lại không đề cập việc cho đ−ơng sự đ−ợc nộp tiền lấy lại tài sản.
Ngoài những bất cập trong Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 và
các văn bản h−ớng dẫn thi hành, hệ thống pháp luật về dân sự, kinh tế, lao
động cũng còn một số tồn tại, ch−a đồng bộ, ch−a trở thành công cụ hữu hiệu
54
trong quản lý kinh tế - xã hội. Vấn đề đăng ký quyền sở hữu tài sản ch−a đ−ợc
qui định đầy đủ, ch−a trở thành tập quán phổ biến, thành yêu cầu bắt buộc
trong giao l−u dân sự. Việc đăng ký giao dịch bảo đảm (thế chấp, cầm cố, bảo
lãnh) chậm đ−ợc triển khai, mặt khác, trong thời gian dài chúng ta ch−a có cơ
chế kiểm soát tình trạng vốn, tài sản, thu nhập doanh nghiệp, cá nhân có đăng
ký kinh doanh. Chế độ kế toán, thống kê ch−a có cơ chế kiểm soát, giám sát
hữu hiệu, ch−a thực hiện đ−ợc chức năng giám sát hoạt động của các loại hình
doanh nghiệp thông qua hệ thống tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng,
ch−a có qui định bắt buộc giao dịch thông qua hệ thống tài khoản, hạn chế sử
dụng tiền mặt... Những bất cập này đã tạo kẽ hở lớn trong việc bảo đảm thi
hành án, khó thu hồi tài sản để trả cho ng−ời đ−ợc thi hành án.
Nguyên nhân thứ hai, cơ chế quản lý và cơ chế thi hành án còn nhiều
điểm bất hợp lý, làm cản trở và làm giảm hiệu quả của thi hành án nói chung
và thi hành án dân sự nói riêng.
Trong cơ chế quản lý thi hành án dân sự hiện nay, còn ch−a xác định
rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nội dung quản lý của các cơ quan quản
lý nhà n−ớc về thi hành án dân sự, không phân định rõ ràng trách nhiệm của
từng cơ quan dẫn đến tình trạng chồng chéo trong quá trình thực hiện nhiệm
vụ, làm hạn chế đến hiệu quả thi hành án dân sự.
Về cơ chế thi hành án, việc tách biệt giữa thi hành án hình sự và thi
hành án dân sự đã dẫn đến tình trạng cùng một bản án nh−ng có nhiều cơ quan
khác nhau thi hành: hình phạt tù do cơ quan Công an đảm nhiệm, nh−ng việc
thi hành phần dân sự trong vụ án phạt tù do Bộ T− pháp đảm nhiệm; còn việc
thi hành các hình phạt nh− quản chế, cải tạo không giam giữ, phạt tù nh−ng
cho h−ởng án treo lại giao cho chính quyền cơ sở hay cơ quan tổ chức nơi
ng−ời bị kết án làm việc thực hiện; đối với việc thi hành khoản khấu trừ thu
nhập của ng−ời bị phạt cải tạo không giam giữ do ủy ban nhân dân cấp xã
hay cơ quan, tổ chức đ−ợc giao giám sát ng−ời bị cải tạo không giam giữ thu,
55
sau đó bàn giao cho cơ quan thi hành án để nộp vào ngân sách nhà n−ớc. Giữa
cơ quan thi hành án dân sự và các cơ quan chức năng có liên quan của Bộ
Công an ch−a có sự phối hợp trong việc tổ chức thi hành phần dân sự trong vụ
án hình sự, ch−a gắn việc thi hành nghĩa vụ dân sự với việc chấp hành hình
phạt tù. Mặt khác, Bộ luật tố tụng hình sự ch−a có qui định coi kết quả thi
hành án dân sự là một điều kiện để xét miễn, giảm hình phạt tù (Việc này mới
chỉ đ−ợc đề cập tới trong các đợt xét đặc xá gần đây do Chủ tịch n−ớc quyết
định) nên ch−a tạo điều kiện khuyến khích ng−ời phải thi hành án tự giác thi
hành phần án phí, phạt tiền, bồi th−ờng, bồi hoàn trong bản án hình sự.
Hệ thống cơ quan thi hành án mới đ−ợc tổ chức ở hai cấp (cấp tỉnh có
Phòng thi hành án và cấp huyện có Đội thi hành án), chức danh chấp hành
viên mới chỉ có ở hai cấp này, mà Cục Quản lý thi hành án dân sự thuộc Bộ T−
pháp không có chức danh chấp hành viên, nên không thể tổ chức thi hành án
đối với các vụ việc phức tạp liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa
ph−ơng mà cơ quan thi hành án địa ph−ơng không thể giải quyết đ−ợc, làm
hạn chế hiệu quả thi hành án, dẫn đến số l−ợng án tồn đọng ngày càng tăng.
Nguyên nhân thứ ba, ch−a có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các
cơ quan hữu quan với cơ quan thi hành án trong quá trình thi hành án.
Trong nhiều tr−ờng hợp các cơ quan tiến hành tố tụng ch−a áp dụng
kịp thời, đầy đủ các biện pháp ngăn chặn nh−: kê biên, phong tỏa, tạm ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
N [Free] Đánh giá hiệu quả của dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị mới Đồng Văn tỉnh Hà Nam Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Cơ sở lý luận về vai trò kinh tế và quản lý kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường Luận văn Kinh tế 2
E [Free] Hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cán bộ quản lý cơ sở ngành xây d Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Một số giải pháp thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng cấp nước đô thị đến năm Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Cơ sở lý luận về sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nông nghiệp trong quá trình công nghiệp h Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Quá độ lên chế độ chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ chủ nghĩa tư bản, Cơ sở lý luận, thục trạng. Môn đại cương 0
N [Free] Phân tích hoạt động của phòng Đào tạo cơ sở 2 và chuyên viên phòng Đào tạo. Tài liệu chưa phân loại 0
F [Free] Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA Nhật Bản vào phát triển cơ sở h Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Cơ sở pháp lý của hoạt động Kế toán và Kiểm toán ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng tại công ty Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Giải pháp nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng tại các Khu Công Nghiệp trên địa bàn Hà Nội hiện Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top