Download Tiểu luận Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc miễn phí





Chủ nghĩa Mác- Lênin là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của Hồ Chí Minh. Chính trên cơ sở của lý luận Mác - Lênin đã giúp Người tiếp thu và chuyển hoá những nhân tố tích cực, những giá trị và tinh hoa văn hoá của dân tộc và của nhân loại để tạo nên tư tưởng của mình phù hợp với xu thế vận động của lịch sử. Trong đó, cơ sở lý luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin như:



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ĐỀ 7
Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
BÀI LÀM
Khối đại đoàn kết dân tộc là lực lượng tập hợp các thành phần trong xã hội, không phân biệt tôn giáo, giàu cùng kiệt và đều có tinh thần yêu nước. Đại đoàn kết dân tộc đóng vai trò rất to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, tuy nhiên, đối với tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ đóng khung trong phạm vi một quốc gia mà được thể hiện cả trên phạm vi quốc tế. Về các cơ sở hình thành nên tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh bao gồm ba cơ sở. Trong bài tập này, nhóm chúng em xin chỉ ra các cơ sở đó, cụ thể như sau:
1.Cơ sở thứ nhất: truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Đó là tinh hoa đã được hun đúc và thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch sử chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta.
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc đã được hình thành và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam.
Theo thời gian, “yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết” đã dần dần trở thành lẽ sống, tình cảm tự nhiên, triết lý nhân tình, thậm chí trở thành phép ứng xử và tư duy chính trị của mỗi con người Việt Nam. Tinh thần và tình cảm ấy làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, vào sự sống còn và phát triển của dân tộc, tạo nên sức mạnh vô địch để chiến thắng mọi thiên tại địch họa, làm cho đất nước được trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững. Chúng là cơ sở của ý chí kiên cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con người Việt Nam, đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và của mỗi cá nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên truyền thống yêu nườc, đoàn kết của dân tộc.
Tất cả đã trở thành dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống Việt Nam, tạo thành quan hệ 3 tầng: gia đình, làng xã, quốc gia (nhà – làng – nước). Đây chính là sợi dây liên kết các giai tầng, các dân tộc trong xã hội Việt Nam.
Truyền thống đoàn kết, nhân ái được phản ánh trong kho tàng văn học dân gian, được các anh hùng ở các thời kỳ lịch sử khác nhau nâng lên thành phương pháp đánh giặc, giữ nước, như: phương pháp thống nhất lợi ích, tư tưởng; phương pháp nuôi dưỡng sức dân và sử dụng sức quân của Trần Hưng Đạo: “trên dưới đồng lòng, cả nước chung sức”, “tướng sĩ một lòng phụ tử”, “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc giữ nước”; phương pháp tập hợp lực lượng và sức mạnh nhân dân của Nguyễn Trãi và hai cụ Phan: “dựng gậy làm cờ, tập hợp bốn phương manh lệ”, “chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”,…
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm tiếp thu được truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc, thấy rõ sức mạnh dân tộc, những quan điểm nhân sinh và phương pháp đánh giặc của ông cha, kết hợp với những giá trị thời đại để chuyển thành hệ thống quan điểm cách mạng của mình.
Người đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Hơn nữa Người còn nhấn mạnh phải phát huy truyền thống đó trong giai đoạn cách mạng mới của dân tộc “phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
2.Cơ sở thứ hai: Quá trình tổng kết thực tiễn những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam, cách mạng thế giới ở nhiều nước trên thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
Thứ nhất, từ việc tổng kết phong trào cách mạng yêu nước Việt Nam, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận: Vận mệnh của đất nước đòi hỏi một lực lượng lãnh đạo mới có khả năng đề ra được đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, phù hợp với qui luật phát triển của lịch sử. Thực tế đã chứng minh các cuộc Cách mạng nổ ra theo tinh thần tự phát hay không có một lực lượng nòng cốt đóng vai trò lãnh đạo, dẫn dắt thực hiện Cách mạng thì cuộc Cách mạng đó có do tinh thần, ý chí của nhân dân dù sục sôi, lên cao đến mấy cũng sẽ mau chóng bị dập tắt, thất bại là điều không thể tránh khỏi. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã thấy được những hạn chế trong việc tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bối, các sĩ phu yêu nước như Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh... dù sớm ý thức về vận mệnh đất nước và cũng là một trong những sĩ phu đầu tiên đối đầu với các vấn đề liên hệ đến Việt Nam về độc lập dân tộc. Về phương pháp cách mạng, các sĩ phu yêu nước thất bại trong lịch sử đều chưa tìm được cho mình một phương pháp cách mạng đúng đắn. Muốn Cách mạng dân tộc dân chủ được thành công thì phương pháp Cách mạng phải phù hợp với hoàn cảnh của dân tộc, với quy luật phát triển của lịch sử, đặc biệt là phải quy tụ được lực lượng của cả dân tộc vào cuộc đấu tranh trường kì cùng với xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền vững. Muốn quy tụ được khối đại đoàn kết dân tộc thì phải có Đảng lãnh đạo mà nòng cốt là liên minh công - nông.
Thứ hai, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận: Cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp là những cuộc cách mạng “chưa đến nơi”, vì sau khi cuộc cách mạng thành công nhân dân vẫn bị áp bức, bóc lột và cùng kiệt nàn. Tổng kết thực tiễn đấu tranh của các dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh thấy rõ tiềm ẩn to lớn của họ, và cũng thấy rõ những hạn chế: các dân tộc thuộc địa chưa có sự lãnh đạo đúng đắn, chưa biết đoàn kết lại, chưa có tổ chức và chưa biết tổ chức. Do đó ta không thể làm Cách mạng theo các nước này bởi đây không phải là cuộc cách mạng mà chúng ta hướng tới hay những hạn chế từ cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa sẽ kìm hãm sự thành công của Cách mạng. Điều đặt ra ở đây là phải có cuộc cách mạng phù hợp, phải có đội ngũ tổ chức lãnh đạo vững chắc, đại đoàn kết dân tộc. Theo đó, Hồ Chí Minh thấy rằng chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga mới là cuộc Cách mạng triệt để. Cách mạng tháng mười Nga cùng với Lênin, người đã lãnh đạo thắng lợi cuộc cách mạng đó, đã đưa Hồ Chí Minh đến bước ngoặt quyết định trong việc tìm đường cứu nước. Người đã nghiên cứu để hiểu một cách thấu đáo con đường Cách mạng th...
 

nguyentai01

New Member

Download Tiểu luận Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc miễn phí





Chủ nghĩa Mác- Lênin là cơ sở hình thành thế giới quan và phương pháp luận khoa học của Hồ Chí Minh. Chính trên cơ sở của lý luận Mác - Lênin đã giúp Người tiếp thu và chuyển hoá những nhân tố tích cực, những giá trị và tinh hoa văn hoá của dân tộc và của nhân loại để tạo nên tư tưởng của mình phù hợp với xu thế vận động của lịch sử. Trong đó, cơ sở lý luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc là những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin như:



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ĐỀ 7
Nêu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
BÀI LÀM
Khối đại đoàn kết dân tộc là lực lượng tập hợp các thành phần trong xã hội, không phân biệt tôn giáo, giàu cùng kiệt và đều có tinh thần yêu nước. Đại đoàn kết dân tộc đóng vai trò rất to lớn trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, tuy nhiên, đối với tư tưởng Hồ Chí Minh, đại đoàn kết không chỉ đóng khung trong phạm vi một quốc gia mà được thể hiện cả trên phạm vi quốc tế. Về các cơ sở hình thành nên tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh bao gồm ba cơ sở. Trong bài tập này, nhóm chúng em xin chỉ ra các cơ sở đó, cụ thể như sau:
1.Cơ sở thứ nhất: truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt Nam.
Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. Đó là tinh hoa đã được hun đúc và thử nghiệm qua hàng nghìn năm lịch sử chinh phục thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc của ông cha ta.
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc đã được hình thành và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của mỗi con người Việt Nam.
Theo thời gian, “yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết” đã dần dần trở thành lẽ sống, tình cảm tự nhiên, triết lý nhân tình, thậm chí trở thành phép ứng xử và tư duy chính trị của mỗi con người Việt Nam. Tinh thần và tình cảm ấy làm cho vận mệnh mỗi cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, vào sự sống còn và phát triển của dân tộc, tạo nên sức mạnh vô địch để chiến thắng mọi thiên tại địch họa, làm cho đất nước được trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững. Chúng là cơ sở của ý chí kiên cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con người Việt Nam, đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng và của mỗi cá nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên truyền thống yêu nườc, đoàn kết của dân tộc.
Tất cả đã trở thành dấu ấn trong cấu trúc xã hội truyền thống Việt Nam, tạo thành quan hệ 3 tầng: gia đình, làng xã, quốc gia (nhà – làng – nước). Đây chính là sợi dây liên kết các giai tầng, các dân tộc trong xã hội Việt Nam.
Truyền thống đoàn kết, nhân ái được phản ánh trong kho tàng văn học dân gian, được các anh hùng ở các thời kỳ lịch sử khác nhau nâng lên thành phương pháp đánh giặc, giữ nước, như: phương pháp thống nhất lợi ích, tư tưởng; phương pháp nuôi dưỡng sức dân và sử dụng sức quân của Trần Hưng Đạo: “trên dưới đồng lòng, cả nước chung sức”, “tướng sĩ một lòng phụ tử”, “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc giữ nước”; phương pháp tập hợp lực lượng và sức mạnh nhân dân của Nguyễn Trãi và hai cụ Phan: “dựng gậy làm cờ, tập hợp bốn phương manh lệ”, “chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”,…
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm tiếp thu được truyền thống yêu nước – nhân nghĩa – đoàn kết của dân tộc, thấy rõ sức mạnh dân tộc, những quan điểm nhân sinh và phương pháp đánh giặc của ông cha, kết hợp với những giá trị thời đại để chuyển thành hệ thống quan điểm cách mạng của mình.
Người đã khẳng định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”. Hơn nữa Người còn nhấn mạnh phải phát huy truyền thống đó trong giai đoạn cách mạng mới của dân tộc “phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến”.
2.Cơ sở thứ hai: Quá trình tổng kết thực tiễn những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam, cách mạng thế giới ở nhiều nước trên thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa
Thứ nhất, từ việc tổng kết phong trào cách mạng yêu nước Việt Nam, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận: Vận mệnh của đất nước đòi hỏi một lực lượng lãnh đạo mới có khả năng đề ra được đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn, phù hợp với qui luật phát triển của lịch sử. Thực tế đã chứng minh các cuộc Cách mạng nổ ra theo tinh thần tự phát hay không có một lực lượng nòng cốt đóng vai trò lãnh đạo, dẫn dắt thực hiện Cách mạng thì cuộc Cách mạng đó có do tinh thần, ý chí của nhân dân dù sục sôi, lên cao đến mấy cũng sẽ mau chóng bị dập tắt, thất bại là điều không thể tránh khỏi. Trước khi ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã thấy được những hạn chế trong việc tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước tiền bối, các sĩ phu yêu nước như Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh... dù sớm ý thức về vận mệnh đất nước và cũng là một trong những sĩ phu đầu tiên đối đầu với các vấn đề liên hệ đến Việt Nam về độc lập dân tộc. Về phương pháp cách mạng, các sĩ phu yêu nước thất bại trong lịch sử đều chưa tìm được cho mình một phương pháp cách mạng đúng đắn. Muốn Cách mạng dân tộc dân chủ được thành công thì phương pháp Cách mạng phải phù hợp với hoàn cảnh của dân tộc, với quy luật phát triển của lịch sử, đặc biệt là phải quy tụ được lực lượng của cả dân tộc vào cuộc đấu tranh trường kì cùng với xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc bền vững. Muốn quy tụ được khối đại đoàn kết dân tộc thì phải có Đảng lãnh đạo mà nòng cốt là liên minh công - nông.
Thứ hai, Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận: Cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp là những cuộc cách mạng “chưa đến nơi”, vì sau khi cuộc cách mạng thành công nhân dân vẫn bị áp bức, bóc lột và cùng kiệt nàn. Tổng kết thực tiễn đấu tranh của các dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh thấy rõ tiềm ẩn to lớn của họ, và cũng thấy rõ những hạn chế: các dân tộc thuộc địa chưa có sự lãnh đạo đúng đắn, chưa biết đoàn kết lại, chưa có tổ chức và chưa biết tổ chức. Do đó ta không thể làm Cách mạng theo các nước này bởi đây không phải là cuộc cách mạng mà chúng ta hướng tới hay những hạn chế từ cuộc đấu tranh của các dân tộc thuộc địa sẽ kìm hãm sự thành công của Cách mạng. Điều đặt ra ở đây là phải có cuộc cách mạng phù hợp, phải có đội ngũ tổ chức lãnh đạo vững chắc, đại đoàn kết dân tộc. Theo đó, Hồ Chí Minh thấy rằng chỉ có Cách mạng tháng Mười Nga mới là cuộc Cách mạng triệt để. Cách mạng tháng mười Nga cùng với Lênin, người đã lãnh đạo thắng lợi cuộc cách mạng đó, đã đưa Hồ Chí Minh đến bước ngoặt quyết định trong việc tìm đường cứu nước. Người đã nghiên cứu để hiểu một cách thấu đáo con đường Cách mạng th...
xin link down ạ
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K [Free] Tiểu luận Tìm hiểu thuế nhập khẩu và thuế thu nhập doanh nghiệp Tài liệu chưa phân loại 1
H [Free] Tiểu luận Đánh giá chế độ thừa kế tài sản giữa vợ và chồng trong bộ Quốc triều hình luật Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Tiểu luận Bình luận vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp khu vực Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Tiểu luận Nghiên cứu các quy định của Luật Doanh nghiệp về công ty hợp danh Tài liệu chưa phân loại 2
J [Free] Tiểu luận Quy định của pháp luật về lãi xuất Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Tiểu luận Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật thuế nhập khẩu ở Việt Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Tiểu luận Các biện pháp bảo đảm đầu tư tại Chương II Luật Đầu tư Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Phân biệt hai loại hình kinh doanh: doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự Tài liệu chưa phân loại 2
T [Free] Tiểu luận Pháp luật tư sản và sự phát triển của nó Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top