Kenn

New Member

Download Đề tài Một số biện pháp đổi mới việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử thế giới ( Lớp 8 – THCS ) miễn phí





MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THCS
2. Vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá
3. Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả bài học lịch sử của học sinh
4. Các hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá
5. Mục đích của kiểm tra, đánh giá
6. Quan niệm về đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS
1. Tích cực
2. Hạn chế
Chương II
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( LỚP 8- THCS)
1. Vị trí, mục đích, nội dung cơ bản của phần lịch sử thế giới ( lớp 8 – THCS)
2. Một số yêu cầu mang tính nguyên tắc khi đổi mới kiểm tra, đánh giá
3. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
4. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THCS
5. Thực nghiệm sư phạm
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

đúng?
Câu 1: Nhận thức của thày (cô) như thế nào về việc đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông?
Rất quan trọng.
Bình thường.
Không cần thiết vì kiểm tra lịch sử chỉ cần học sinh học thuộc là được.
Câu 2: Trong quá trình dạy học lịch sử ở trường THCS các thày, cô thường sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá nào?
Trắc nghiệm hoàn toàn.
Tự luận hoàn toàn.
Kết hợp cả trắc nghiệm và tự luận.
Câu 3: Thày, cô thường tiến hành đổi mới kiểm tra, đánh giá khi nào?
Trong mọi bài kiểm tra kiểm tra.
Chỉ làm vào những bài kiểm tra học kì hay thi cuối năm.
Khi có đoàn đến kiểm tra.
Câu 4: Học sinh của thày, cô có thái độ như thế nào khi được đổi mới kiểm tra, đánh giá?
Rất hứng thú.
Bình thường.
Không hứng thú bằng phương pháp kiểm tra, đánh giá cũ.
Câu 5 Những khó khăn của thày, cô khi tiến hành đổi mới kiểm tra, đánh giá?
Đề dài nên phải làm ra giấy sẵn cho học sinh, mất nhiều thời gian.
Thường xuyên phải đi phôtôcopy đề cho học sinh nên rất mất thời gian.
ý kiến khác.
* Đối với học sinh tui cũng sử dụng 5 câu hỏi sau:
Các em hãy đánh dấu x vào trước ô đúng .
Câu 1: Các em có thích học lịch sử không? Vì sao?
Không. Vì khó học, khó nhớ, dài. Do phương pháp dạy học của
thày, cô chưa phù hợp, hấp dẫn.
Có. Vì lịch sử cụ thể, hấp dẫn, giúp em hiểu được lịch sử thế giới
và lịch sử dân tộc.
Tuỳ theo thày ( cô) dạy có hấp dẫn hay không.
Câu 2 Trong dạy học lịch sử, thày, cô em thường sử dụng những loại câu hỏi nào để kiểm tra, đánh giá?
Trắc nghiệm.
Tự luận.
Cả trắc nghiệm và tự luận.
Câu 3: Thày ( cô) em sử dụng kết hợp câu hỏi trắc nghiệm và tự luận giúp em:
Hấp dẫn, hứng thú hơn.
Hiểu rộng phạm vi kiến thức kiểm tra rộng.
Chỉ cần nhìn sang bạn bên cạnh xem bạn đánh vào ô nào rồi đánh vào bài mình là xong.
Câu 4: Theo em, để kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử hấp dẫn, không tạo tâm lí lo sợ cho học sinh cần:
Đa dạng các hình thức kiểm tra, đánh giá.
Câu hỏi cần rõ ràng, cụ thể để học sinh không khó hiểu hay hiểu sai.
Cả hai ý kiến ở trên.
Câu 5: Để học sinh hấp dẫn, hứng thú học lịch sử cần:
Đổi mới phương pháp giảng dạy.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá.
Cả đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá.
tui đã in phiếu điều tra này làm nhiều bản và phát 20 phiếu điều tra cho 20 giáo viên dạy bộ môn lịch sử ở trường THCS trong huyện Duy Tiên ; 30 phiếu điều tra cho 30 em học sinh trường THCS Chuyên Ngoại, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam và yêu cầu các giáo viên và em học sinh điền vào phiếu điều tra .
Từ đó tui có thể đánh giá lý do tại sao học sinh thích hay chưa thích học lịch sử theo phương pháp mới, ưu thế phương pháp dạy học mới đó được thể hiện ở tiết kiểm tra, đánh giá như thế nào? Phương pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá có hiệu quả hơn phương pháp kiểm tra, đánh giá cũ hay không ?
Bảng thống kê dưới đây đã chỉ ra những kết quả đó .
Kết quả điều tra
* Đối với giáo viên:
Câu hỏi
Câu 1
Câu2
Câu3
Câu 4
Câu5
Số giáo viên được điều tra
20
Tỷ lệ %
20
Tỷ lệ %
20
Tỷ lệ %
20
Tỷ lệ %
20
Tỷ lệ %
Số giáo viên
đánh vào ô 1
20/20
100%
0
0%
18/20
90%
15/20
75%
3/20
15%
Số giáo viên
đánh vào ô 2
0
0%
0
0%
1/20
5%
3/20
15%
3/20
15%
Số giáo viên
đánh vào ô 3
0
0%
20/20
100%
1/20
5%
2/20
10%
16/20
70%
Nhìn vào kết quả cuả bảng điều tra trên, chúng ta dễ dàng nhận thấy hầu như 100% ( câu trắc nghiệm 1 và 3), giáo viên đều thấy được tầm quan trọng của việc đổi mới kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử tức là đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS, nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Tuy vậy thì việc đổi mới kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử ở một số giáo viên vẫn còn mang tính hình thức, chiếu lệ, đối phó với kiểm tra, theo dõi ( chiếm 10%- câu trắc nghiệm 3), hay còn ngại vì mất thời gian ( chiếm tới 30% - câu trắc nghiệm 5).
* Đối với học sinh:
Câu hỏi
Câu 1
Câu 2
Câu3
Câu 4
Câu 5
Số học sinh được điều tra
30
Tỷ
lệ %
30
Tỷ lệ %
30
Tỷ lệ %
30
Tỷ lệ
%
30
Tỷ lệ %
Số học sinh đánh vào
ô 1
20/30
66.6%
28/30
93.4%
29/30
96.7%
1/30
3.3%
1/30
3.3%
Số học sinh đánh vào
ô 2
7/30
23.4%
2/30
6.6%
1/30
3.3%
2/30
6.6%
1//30
3.3%
Số học sinh đánh vào
ô 3
3/30
10%
0
0%
0
0%
27/30
9.0%
28/30
93.4%
Nhìn vào kết quả của bảng điều tra trên, chúng ta có thể dễ dàng thấy được những ưu điểm của việc đổi mới kiểm tra, đánh giá và những vấn đề hạn chế của nó. Số lượng học sinh hứng thú được kiểm tra, đánh giá theo phương pháp mới qua những câu hỏi trắc nghiệm thể hiện việc đổi mới kiểm tra, đánh giá gần như chiếm số lượng tuyệt đối( 93.3%).Còn những câu trả lời thể hiện việc kiểm tra, đánh giá theo phương pháp cũ hầu như không được em nào chọn ( chiếm 0%).
Điều đó chứng tỏ, học sinh thích được đổi mới việc kiểm tra, đánh giá. Việc đổi mới kiểm tra, đánh giá đã thực sự lôi cuốn được các em tham gia; từ đó các em cũng hứng thú, hấp dẫn hơn trong học tập, tiếp thu kiến thức mới.
Trên cơ sở điều tra thực tiễn việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử đối với giáo viên và học sinh tại địa phương mình rồi phân tích số liệu cụ thể và qua thực tiễn giảng dạy của bản thân, chúng tui rút ra kết luận:
1. Tích cực.
Đổi mới phương pháp dạy học là điều kiện quan trọng để tiến hành đổi mới việc kiểm tra, đánh giá và ngược lại, đổi mới kiểm tra, đánh giá là động lực để đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học.
Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực. Kiểm tra, đánh giá học sinh không chỉ đơn thuần là yêu cầu học sinh học thuộc lòng kiến thức nữa mà còn kiểm tra, đánh giá kĩ năng sử dụng lược đồ, biểu đò, lập bảng thống kê…; kĩ năng tư duy; kĩ năng thu thập, xử lí, viết báo cáo và trình bày những thông tin lịch sử theo yêu cầu của bộ môn.
Như vậy, việc kiểm tra, đánh giá, bao gồm cả yêu cầu về giáo dưỡng( tiếp thu kiến thức), giáo dục và phát triển, làm cho tri thức đã lĩnh hội trở thành niềm tin, hành động.
Cách ra đề kiểm tra, đánh giá kết hợp giữa trắc nghiệm khách quan và tự luận, các hình thức kiểm tra phong phú khiến cho nội dung kiểm tra được rộng hơn, kiến thức được bao quát hơn tránh được hiện tượng “học tủ”, “học vẹt”. Việc kiểm tra, đánh giá theo phương pháp mới, vừa kiểm tra được kiến thức, vừa kiểm tra kĩ năng vận dụng, thực hành của học sinh; và đặc biệt quan tâm đến khả năng độc lập, tư duy, sáng tạo của học sinh.
Việc đổi mới kiểm tra, đánh giá không chỉ tác động tích cực cho việc đổi mới phương pháp dạy học mà còn khiến học sinh phải đổi mới cả cách học. Học sinh chủ động, tích cực, sáng tạo trong lĩnh hội tri thức.
Với học sinh việc đổi mới kiểm tra, đánh giá đã kích thích sự tìm tòi, sáng tạo, độc lập, hứng thú của học sinh trong học tập môn lịch sử.
2. Hạn chế
Tuy nhiên bên cạnh những mặt tích cực về
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top