Stanburh

New Member

Download Đề tài Một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở trường trung học cơ sở miễn phí





Xây dựng tiêu chí và qui trình đánh giá xếp loại về hoạt động dạy học đối với giáo viên, học sinh.
Những nội dung cần quản lí đối với giáo viên.
- Quản lí ngày giờ công theo thời khoá biểu đã phân công.
- Quản lí tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn.
- Quản lí việc thực hiện chuyên đề, công tác bồi dưỡng thường xuyên, viết SKKN.
- Quản lí việc thực hiện ra đề, trông kiểm tra và chấm, chữa bài.
- Quản lí xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém.
- Quản lí việc sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học có hiệu quả.
- Quản lí giáo viên tham gia bồi dưỡng, tự bồi dưỡng (chấm, nhân xét)
Nội dung và cách tiến hành:
- Vào đầu tháng tám, đầu năm học mới, bán giám hiệu yêu cầu các tổ chuyên môn bám vào đặc thù môn học của mình để xây dựng tiêu chí cụ thể việc đánh giá giáo viên theo thang điểm 100.
- Tổ chuyên môn học tập thảo luận hoàn thiện văn bản
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

iáo dục đang khô cằn ,làm cho nhiều mầm xanh đang hứa hẹn nhiều triển vọng tốt đẹp .
Cuộc vận động tác động lớn đến công tác quản lí của hiệu trưởng ở trường THCS. Hoạt động chủ yếu trong nhà trường là hoạt động dạy và học, do đó quản lí hoạt động dạy và học là nhiệm vụ hàng đầu đặc biệt quan trọng, là trọng tâm trong quản lý của người hiệu trưởng.
Hiện nay ngành GD-ĐT nước ta đang triển khai thực hện đổi mới toàn diện ở cấp THCS. Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lí cấp trên về lãnh đạo, điều khiển toàn bộ hoạt động của nhà trường theo mục tiêu đào tạo cấp học, chất lượng giáo dục các mặt trong nhà trường phần lớn phụ thuộc vào năng lực quản lí của người hiệu trưởng.
Hưởng ứng cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục", trong đó nhiệm vụ trọng tâm là đổi mới mạnh mẽ công tác thi và kiểm tra theo yêu cầu thực chất trong đánh giá.
Như vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội trong giai đoạn hiện nay thì đổi mới công tác quản lí hoạt động dạy học phải được quan tâm một cách đúng mức.
Song nhìn chung, hoạt động dạy học hiện nay trong nhà trường chưa có sự thay đổi rõ rệt, sự tiếp cận với đổi mới giáo dục còn hạn chế, việc nghiên cứu đổi mới giáo dục nói chung chỉ mới dừng lại ở mức độ lý thuyết chưa được ứng dụng, kiểm nghiệm qua thực tế. Một trong những nguyên nhân chủ quan là do công tác quản lý hoạt động dạy học của nhà trường còn nhiều bất cập.
Thực trạng này đặt ra một yêu cầu cần thiết là phải đẩy mạnh công tác quản lí hoạt động dạy học trong nhà trường nói chung và các trường THCS nói riêng hoạt động dạy học cần có sự chuyển biến tích cực để đáp ứng những yêu cầu của giáo dục trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đồng thời không bị lạc hậu so với khu vực và thế giới.
Làm thế nào để khắc phục được tình trạng học sinh ngồi nhầm lớp, giáo viên đứng nhầm lớp, làm thế nào để nâng cao một cách thực chất chất lượng dạy - học, quản lí một cách khoa học hoạt động dạy học, từ đó nâng dần chất lượng dạy học trong giáo dục hiện nay?
Để góp một phần nhỏ trong việc nâng cao chất lượng quản lí hoạt động dạy học nói chung và áp dụng thực tế ở đơn vị, tui mạnh dạn đưa ra một số biện pháp quản lí hoạt động dạy học bước đầu có hiệu quả ở đơn vị và đề xuất một số biện pháp thực hiện trong những năm học tới.
Còn ở mức độ sơ lược và phạm vi hẹp song tui mong muốn được trao đổi cùng các đồng nghiệp và hi vọng được trao đổi trên diễn đàn quản lí ở huyện nhà, rất mong được các bạn đồng nghiệp trao đổi.
II- Thực trạng vấn đề nghiên cứu :
II.1 Thực trạng các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của hiệu trưởng.
Khảo sát thực tế tại đơn vị trường THCS N.G và một số đơn vị bạn trong huyện về thực trạng các biện pháp quản lí hoạt động dạy học của cán bộ quản lí ở nhà trường tui nhận thấy :
Ưu điểm:
- Đa số cán bộ quản lí đã qua nghiệp vụ quản lí giáo dục, có sự nhiệt tình trong công tác.
- Cơ sở vật chất được cải thiện đáng kể, có nhiều trường đạt chuẩn quốc gia.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên ngày càng nâng lên (hầu hết đã đạt chuẩn)
- Các tổ chức chi bộ Đảng, đoàn thanh niên, công đoàn cơ sở, hội khoa học hoạt động có hiệu qủa.
Hạn chế:
- Nhận thức của cán bộ quản lí về đổi mới hoạt động dạy học đáp ứng với yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn mới chưa đồng đều.
- Nhân lực chưa thật nhạy bén trong quản lí hoạt động dạy và học.
- Việc đánh giá giáo viên về hoạt động dạy học ở một số trường chủ yếu đảm bảo chính xác, khách quan còn hình thức, chưa tạo động lực để thúc đẩy nhiệt tình, sáng tạo của giáo viên trong quá trình dạy học.
- Việc đánh giá chất lượng học tập văn hoá của học sinh chưa khách quan, vẫn còn mang tính thành tích.
- Cơ cấu đội ngũ giáo viên chuyên trách chưa đủ, chưa hợp lí.
- Hoạt động quản lí việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học cho giáo viên và học sinh trong hoạt động dạy học chưa đầy đủ, chưa đạt chiều sâu.
- Chất lượng đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm mới cấp kém, nhiều bộ không sử dụng được, việc mua bổ sung không thuận lợ, cơ sở vật chất đa số các trường đều không đảm bảo, thiếu phòng chức năng, thư viện, phòng thí nghiệm, hiệu quả khai thác chưa cao (nếu không phải giáo viên chính ban thì việc sử dụng thiết bị còn hạn chế hơn)
II.2- Thực trạng các biện pháp quản lí hoạt động dạy học Thông qua các nội dung:
- Nhận thức về tầm quan trọng của các nội dung quản lí hoạt động dạy học
- Quản lí việc thực hiện chương trình.
- Quản lí việc soạn và chuẩn bị lên lớp.
- Quản lí giờ dạy trên lớp.
- Quản lí việc dự giờ, phân tích sư phạm.
- Quản lí hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Quản lí hồ sơ giảng dạy của giáo viên.
- Quản lí việc sử dụng và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
Thực tế các cán bộ quản lí đã chú ý đến nội dung trên song còn ở nhiều mức độ khác nhau.
Cụ thể:
a- Quản lí việc thực hiện chương trình: hầu hết quản lí chặt chẽ, dựa vào phân phối chương trình đã được thống nhất, thông qua tổ trưởng rà soát hàng tuần, hàng tháng, thông qua kiểm tra sổ báo giảng, ngăn chặn tình trạng cắt xén chương trình.
Biện pháp:
- Quán triệt
- Làm kế hoạch bộ môn, duyệt kế hoạch bộ môn.
- Theo dõi qua sổ báo giảng.
- Quản lí qua hiệu phó chuyên môn.
- Quản lí qua dự giờ, kiểm tra bài soạn, sổ đầu bài.
- Qua vở ghi của học sinh.
- Qua các tổ chuyên môn (biên bản tổ chuyên môn)
b- Quản lí bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên.
- Bồi dưỡng nghiệp vụ về cách tiến hành, cách soạn bài.
- Qui định thống nhất về cách soạn và chuẩn bị lên lớp của giáo viên.
- Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên việc soạn bài lên lớp của giáo viên.
- Góp ý về phương pháp, nội dung bài soạn.
Đã chỉ đạo các tổ chuyên môn sinh hoạt thường xuyên song sinh hoạt còn nặng nề về sinh hoạt hành chính, phổ biến kế hoạch nhà trường, bình xét thi đua, chưa dành thời gian thoả đáng cho sinh hoạt chuyên môn, công tác bồi dưỡng nghiệp vụ bài soạn còn hạn chế.
Các bài soạn chưa thể hiện đầy đủ các tiêu chí
c. Quản lí giờ lên lớp, nề nếp dạy học và dự giờ của giáo viên.
- Qui định cụ thể về việc thực hiện giờ lên lớp, về tổ chức, quản lí và điều khiển học sinh.
- Kiểm tra việc thực hiện lịch báo giảng, đối chiếu với sổ đầu bài.
- Tổ chức dạy thay, dạy bù.
- Kiểm tra việc đánh giá xếp loại về thực hiện qui chế chuyên môn.
- Dự giờ kiểm tra toàn diện giáo viên.
- Qui định về chế độ dự giờ cho các thành viên trong hội đồng sư phạm.
- Dự giờ có đổi mới về phương pháp giảng dạy.
Còn một số tiêu chí đánh giá xếp loại cụ thể chưa xây dựng đầy đủ, khen chê chưa chính xác.
d. Quản lí về kiểm tra, thi cử của giáo viên.
- Kiểm tra kết quả h
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top