Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC ................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.................................................................................................. 8
1.1. Hình thức tổ chức dạy học ................................................................................. 8
1.1.1. Khái niệm .........................................................................................................................8
1.1.2. Các hình thức tổ chức dạy học........................................................................................9
1.1.3. Hình thức tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT ..........................................12
1.2. Học kết hợp (Blended Learning - BL)............................................................. 13
1.2.1. Khái niệm học kết hợp...................................................................................................13
1.2.2. Các phương án dạy học kết hợp....................................................................................17
1.2.3. Đặc điểm của học kết hợp - Blended Learning............................................................18
1.2.4. Lộ trình triển khai...........................................................................................................19
1.3. Thực trạng khai thác và sử dụng Internet trong dạy học ở một số trường
THPT ....................................................................................................................... 21
1.3.1. Mục tiêu điều tra.............................................................................................................21
1.3.2. Kết quả tổng hợp và đánh giá........................................................................................21
CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỌC KẾT HỢP ĐỂ DẠY CHƯƠNG III
"VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM" (SINH HỌC 10, NÂNG CAO) VỚI SỰ HỖ
TRỢ CỦA PHẦN MỀM MOODLE.......................................................................... 25
2.1. Giới thiệu về phần mềm mã nguồn mở Moodle .............................................. 25
2.1.1. PMDH và Phần mềm mã nguồn mở........................................................................................25
2.1.2. Giới thiệu về Moodle.....................................................................................................25
2.1.3. Đặc điểm của phần mềm Moodle.................................................................................27
2.2. Cấu trúc, nội dung chương III "Virus và bệnh truyền nhiễm" ..................... 28
2.2.1. Mục tiêu..........................................................................................................................28
2.2.2. Cấu trúc...........................................................................................................................29
2.2.3. Nội dung .........................................................................................................................30
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPh¹m Xu©n Lam - K56A
2
2.3. Xây dựng mô hình học kết hợp dạy chương III "Virus và bệnh truyền
nhiễm", sinh học 10 (THPT, nâng cao) với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle ..... 30
2.3.1. Đánh giá một số mô hình học trực tuyến hiện nay ......................................................30
2.3.1.1. Phân loại website dạy học hiện nay...................................................... 30
2.3.1.2. Đánh giá ưu điểm................................................................................. 31
2.3.1.3. Đánh giá nhược điểm........................................................................... 32
2.3.1.4. Nguyên nhân ........................................................................................ 33
2.3.1.5. Đánh giá thực trạng dạy học sinh học qua mạng.................................. 33
2.3.2. Nguyên tắc và tiêu chí xây dựng mô hình học kết hợp ...............................................34
2.3.2.1. Nguyên tắc, tiêu chí thiết kế nội dung học kết hợp................................ 34
2.3.2.2. Nguyên tắc thiết kế bài dạy kết hợp ...................................................... 35
2.3.3. Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy chương III "Virus và các bệnh truyền
nhiễm" ......................................................................................................................................37
2.3.4.1. Thiết kế mô hình................................................................................... 37
2.3.4.2. Vận hành: ............................................................................................ 49
CHƯƠNG 3 THAM VẤN CHUYÊN GIA ............................................................... 52
3.1. Mục đích tham vấn........................................................................................... 52
3.2. Phương pháp tiến hành.................................................................................... 52
3.3. Triển khai ......................................................................................................... 52
3.4. Phân tích kết quả.............................................................................................. 52
3.4.1. Đánh giá về tính khả thi trong việc triển khai mô hình với điều kiện thực tế ở trường
THPT.........................................................................................................................................52
3.4.2. Đánh giá tính hợp lý trong việc phân chia nội dung giữa dạy qua mạng và dạy trên
lớp..............................................................................................................................................54
3.4.3. Đánh giá tính hợp lý trong cấu trúc bài dạy qua mạng................................................55
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ....................................................................................... 56
I. Kết luận................................................................................................................ 56
II. Đề nghị................................................................................................................ 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 58
PHỤ LỤCTrêng §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi - Khoa Sinh häc
Bé m«n Ph¬ng ph¸p d¹y häc sinh häc
3
BẢNG QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Stt Viết là Đọc là
01 CNTT Công nghệ thông tin
02 CNTT & TT Công nghệ thông tin và truyền thông
03 GV Giáo viên
04 HS Học sinh
05 Phần mềm Phần mềm
06 PMDH Phần mềm dạy học
07 PPDH Phương pháp dạy học
08 PTDH Phương tiện dạy học
09 SGK Sách giáo khoa
10 THPT Trung học phổ thông
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPh¹m Xu©n Lam - K56A
4
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề:
1.1. Trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, một nền kinh tế phát triển phải
biết "Lấy sức mạnh từ công nghệ, năng lượng từ thông tin và chèo lái bằng kiến thức"
[27]. Theo cách nói của nhà tương lai học Alvin Toffler, trong thế kỷ XXI "Người mù
chữ sẽ không phải là những người không biết đọc, biết viết mà chính là những người
không biết cách học, cách quên và cách học lại” [25]. Mục tiêu hiện nay của giáo dục,
theo khẩu hiệu UNESCO đặt ra cho giáo dục và đào tạo của thế kỷ XXI là "Học ở mọi
nơi, học ở mọi lúc, học suốt đời, dạy cho mọi người với mọi trình độ tiếp thu khác
nhau". Nhiệm vụ của giáo dục phải "giúp cho người học đạt được những kiến thức và
kỹ năng", "giúp cho con người có thể tiếp tục việc học tập trong suốt cuộc đời" [26].
Để làm được điều đó, việc học không chỉ còn giới hạn trong nhà trường mà đã được
mở rộng hơn về không gian, thời gian và đa dạng hơn về hình thức tổ chức, hỗ trợ cho
nhu cầu "tự học" và "học suốt đời" của mỗi người. Trong Đề án "Xây dựng xã hội học
tập giai đoạn 2005 - 2010" của Chính phủ cũng nêu rõ: "Xây dựng cả nước trở thành
một xã hội học tập với tiêu chí cơ bản là tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để mọi người
ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên, học liên tục, học suốt đời ở
mọi nơi, mọi lúc, mọi cấp, mọi trình độ; huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội
tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; mọi người, mọi tổ chức đều có trách nhiệm,
nghĩa vụ trong việc học tập và tham gia tích cực xây dựng xã hội học tập" [18]. Vì
vậy, cần đưa ra những giải pháp cho vấn đề này, một trong số đó chính là học tập
trực tuyến. Việc nghiên cứu phát triển những mô hình học tập trực tuyến là nhiệm vụ
quan trọng trong giáo dục hiện nay.
1.2. Đề cập đến vấn đề đổi mới dạy và học hiện nay không thể không nhắc tới
vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT & TT) trong việc cải tiến nội
dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy - học. Trong đó, E - learning là mức độ
cao nhất của việc ứng dụng CNTT & TT trong dạy - học. Với nhiều ưu điểm nổi bật,
E- learning được xem như là một giải pháp hữu hiệu cho nhu cầu "Học mọi nơi, học
mọi lúc, học mọi thứ, học mềm dẻo, học một cách mở và học suốt đời" [12] của mọiTrêng §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi - Khoa Sinh häc
Bé m«n Ph¬ng ph¸p d¹y häc sinh häc
5
người và trở thành một xu hướng tất yếu trong giáo dục và đào tạo hiện nay, tạo ra
những thay đổi lớn trong hoạt động dạy và học. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, E -
learning vẫn chưa thể phủ nhận vai trò chủ đạo của các hình thức dạy học trên lớp,
máy tính vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn được phấn trắng, bảng đen. Vì vậy, việc tìm
ra giải pháp kết hợp học trên lớp với các giải pháp E - learning là điều hết sức cần thiết
trong giáo dục hiện nay.
1.3. Kiến thức sinh học ngày càng có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực của đời
sống sản xuất, y tế, sức khỏe, ... Vì vậy, yêu cầu của việc dạy học sinh học phải gắn
với thực tiễn, khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tự tìm lấy được
kiến thức cho mình. Để làm được điều đó, ngoài việc cải cách nội dung chương trình
sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học còn phải đa dạng hóa các hình thức dạy
học, để làm sao dạy học trên lớp gắn với thực tế nhiều hơn. Chúng tui thấy rằng, dạy
học qua mạng là một hướng giải quyết cho vấn đề này. Hiện nay, những giải pháp học
trên mạng Internet dưới các hình thức như website, blog, ... đang dần hình thành và
phát triển, có thể thấy được những kết quả hết sức khả quan từ các mô hình này. Tuy
nhiên, tất cả mới chỉ dừng lại ở mức hỗ trợ người học tự do trong việc ôn luyện, củng
cố kiến thức, kiểm tra đánh giá, luyện tập cho các kỳ thi hay cung cấp kiến thức mới
chứ chưa có một mô hình mang tính dạy học thực sự áp dụng trong nhà trường phổ
thông. Với những lí do trên, chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Xây dựng mô hình học kết hợp để dạy sinh học 10 (THPT) nâng cao
với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle"
2. Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng mô hình học kết hợp với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle để góp
phần nâng cao hiệu quả dạy học chương III "Virus và các bệnh truyền nhiễm", sinh
học 10 (THPT, nâng cao).
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
- Hình thức tổ chức dạy học và hình thức học kết hợp (Blended Learning).
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPh¹m Xu©n Lam - K56A
6
- Cấu trúc nội dung chương III "Virus và các bệnh truyền nhiễm", phần ba
"Sinh học vi sinh vật", sinh học 10 (THPT, nâng cao).
3.2. Khách thể: Giáo viên và học sinh trung học phổ thông có điều kiện tổ
chức dạy học qua mạng.
4. Giả thiết khoa học:
Nếu xây dựng được mô hình học kết hợp để dạy học sinh học 10 (THPT, nâng
cao) phù hợp với điều kiện dạy và học hiện nay sẽ góp phần đổi mới nội dung, phương
pháp và giúp nâng cao hiệu quả dạy học sinh học trong trường THPT.
5. Giới hạn nghiên cứu:
Đây là nội dung nghiên cứu còn khá mới trong điều kiện dạy và học ở Việt
Nam. Với thời gian và điều kiện cho phép, nghiên cứu của chúng tui chỉ tập trung vào
xây dựng mô hình học kết hợp để dạy nội dung chương III "Virus và các bệnh truyền
nhiễm", Phần ba "Sinh học vi sinh vật", sinh học 10 (THPT, nâng cao).
6. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đề tài: Hình thức tổ chức dạy học,
hình thức tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT, hình thức học kết hợp.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng khai thác, vận dụng Internet vào hoạt động
dạy và học trong trường phổ thông hiện nay.
- Nghiên cứu, đánh giá một số mô hình đào tạo trực tuyến ở Việt Nam hiện nay.
- Nghiên cứu, ứng dụng phần mềm moodle vào xây dựng mô hình học kết hợp
để dạy học sinh học THPT.
- Nghiên cứu cấu trúc nội dung và xây dựng mô hình học kết hợp cho chương
III Virus và các bệnh truyền nhiễm, phần ba Sinh học vi sinh vật, sinh học 10 THPT
nâng cao.
- Tham vấn ý kiến chuyên gia về kết quả nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả
của mô hình học tập.Trêng §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi - Khoa Sinh häc
Bé m«n Ph¬ng ph¸p d¹y häc sinh häc
7
7. Phương pháp nghiên cứu:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu văn bản của Chính phủ, Bộ GD & ĐT về chủ trương chính sách
trong giáo dục, đặc biệt là việc ứng dụng CNTT & TT trong giáo dục.
- Nghiên cứu tài liệu và một số công trình khoa học đã công bố có liên quan đến
các nội dung trong đề tài.
- Nghiên cứu công cụ và phương tiễn hỗ trợ dạy học qua mạng Internet như
phần mềm và những ứng dụng trên mạng Internet.
- Nghiên cứu chương trình và nội dung sách giáo khoa lớp 10 THPT nâng cao
để xây dựng bài dạy qua mạng đạt hiệu quả.
7.2. Điều tra cơ bản:
Điều tra tình hình sử dụng và khai thác mạng Internet vào hoạt động dạy và học
cũng như thái độ của giáo viên và học sinh đối với việc dạy và học qua mạng Internet.
7.3. Phương pháp tham vấn chuyên gia:
Trao đổi, xin ý kiến các thầy, cô giáo có kinh nghiệm đang trực tiếp giảng dạy
tại một số trường THPT về nội dung, phương pháp triển khai và đánh giá tính hiệu quả
của mô hình đã xây dựng.
8. Cấu trúc khóa luận:
- Mở đầu, giới thiệu vấn đề nghiên cứu
- Chương 1 - Tổng quan những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đề tài
- Chương 2 - Xây dựng mô hình học kết hợp dạy chương III "Virus và các bệnh
truyền nhiễm", sinh học 10 (THPT, nâng cao) với sự hỗ trợ của phần mềm Moodle
- Chương 3. Tham vấn chuyên gia
- Kết luận và đề nghị
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPh¹m Xu©n Lam - K56A
8
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Hình thức tổ chức dạy học
1.1.1. Khái niệm
Trong Triết Học "hình thức là cách tồn tại của sự vật, hiện tượng, là hệ
thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó" hình thức và nội
dụng là hai mặt biểu hiện của một sự vật, hiện tượng [22, p244]. Theo từ điển tiếng
Việt (Hoàng Phê chủ biên), hình thức là cách thức và khuôn khổ bên ngoài, khác với
nội dung bên trong của sự vật, sự việc. Nội dung là cái bản chất, bất biến còn hình
thức là cái bề ngoài, cái thay đổi của sự vật hiện tượng.
Hình thức tổ chức dạy học là một khái niệm trong khoa học giáo dục. Theo
Đặng Vũ Hoạt (2006) hình thức tổ chức dạy học là "hình thức hoạt động dạy học
được tổ chức theo trật tự và chế độ nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ dạy đại học
đã quy định" [8, p175], trong đó, hình thức tổ chức dạy học là một chỉnh thể thống
nhất giữa mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học. Theo
Thái Duy Tuyên (1998) "Hình thức tổ chức dạy học là hình thái tồn tại của quá trình
dạy học" [20, p251]. Theo Trần Thị Tuyết Oanh (2005) thì "Hình thức tổ chức dạy học
là hình thức vận động của nội dung dạy học cụ thể trong không gian, địa điểm và
những điều kiện xác định nhằm thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu dạy học [13, p245].
Trong dạy học sinh học "Hình thức tổ chức dạy học được xác định bởi thành
phần học sinh, vị trí bài, thời gian tiến hành bài học, trật tự các hoạt động của học sinh,
sự chỉ đạo của giáo viên", (Theo Đinh Quang Báo) [1, p30]
Như vậy, những cách định nghĩa trên đều thống nhất ở việc xem hình thức tổ
chức dạy học là biểu hiện bên ngoài, có mối liên hệ chặt chẽ với các thành tố khác của
quá trình dạy học, đặc biệt là nội dung dạy học. Hình thức tổ chức dạy học là hình thức
vận động của từng đơn vị nội dung dạy học, phản ánh quy mô, địa điểm và thành phần
học sinh tham gia vào đơn vị nội dung dạy học và được đặc trưng bởi năm yếu tố cơ
bản: (1) Nội dung dạy học; (2) Đặc điểm thành phần tham gia vào quá trình dạy học;
(3) Phương pháp và phương tiện; (4) Hoạt động của giáo viên và học sinh; (5) KhôngTrêng §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi - Khoa Sinh häc
Bé m«n Ph¬ng ph¸p d¹y häc sinh häc
9
gian và thời gian diễn ra quá trình dạy học. Việc xác định hình thức tổ chức dạy học
chính là đi trả lời câu hỏi: đơn vị nội dung dạy học được thực hiện ở đâu? quy mô như
thế nào? thành phần tham gia là ai? Theo đó, hình thức tổ chức dạy học được xây dựng
phù hợp đặc điểm của đơn vị kiến thức, môn học, cấp học và đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi. Hình thức tổ chức dạy học có tính "mở", "tính linh hoạt" và "tính lịch sử".
Trong dạy học, các hình thức tổ chức dạy học có mối liên quan chặt chẽ với
nhau và tạo thành một hệ thống thống nhất các bài học. Việc sử dụng những hình thức
tổ chức dạy học khác nhau cho phép đảm bảo được các nguyên tắc dạy học như
nguyên tắc trực quan, nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc gắn lí thuyết với thực hành, ...
Theo đó, việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp được quyết định bởi nhiệm
vụ dạy học (cung cấp kiến thức, hình thành kỹ năng - kỹ xảo, xác định vật mẫu quan
sát, đặt thí nghiệm, rút ra kết luận, ...), đối tượng của quá trình dạy học, khả năng tổ
chức, môi trường tự nhiên quanh trường và điều kiện trang thiết bị dạy học.
Trong lý luận dạy học, quá trình dạy học được xem xét như là một hệ thống
toàn vẹn của những thành tố: (1) Mục đích dạy học, nội dung dạy học, (2) Phương
pháp, phương tiện dạy học, (3) Hình thức tổ chức dạy học, (4) Giáo viên và học sinh
[13, p135]. Như vậy, hình thức tổ chức dạy học là một yếu tố cấu thành của quá trình
dạy học. Nếu mục đích và nội dung dạy học là mặt bên trong, thì hình thức tổ chức
chính là mặt bên ngoài của quá trình dạy học. Mối quan hệ giữa các thành tố của quá
trình dạy học là quan hệ "nội dung" - "hình thức". Trong đó, mục đích dạy học sẽ quy
định nội dung dạy học, nội dung sẽ quy định phương pháp và phương tiện, căn cứ vào
đó và dựa theo điều kiện thực tế mà đưa ra các hình thức dạy học sao cho phù hợp.
1.1.2. Các hình thức tổ chức dạy học
Hình thức tổ chức dạy học có tính lịch sử. Do vậy, ứng với mỗi thời kỳ với sự
khác nhau về quan điểm, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học sẽ có những
hình thức tổ chức dạy học khác nhau.
Hình thức tổ chức dạy học đầu tiên được nghiên cứu trên cơ sở lý luận là hình
thức học trên lớp do Cô-men-xki nhà giáo dục học lỗi lạc người Tiệp Khắc đề xuất và
phát triển. Theo đó, lớp học cần được tổ chức theo những quy tắc xác định như cấu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPh¹m Xu©n Lam - K56A
10
trúc lớp học, phân phối thời gian, nội dung từng bài học, kế hoạch làm việc [4, p132].
Đây là hình thức tổ chức dạy học chính thức đầu tiên được đưa ra và vẫn được áp dụng
phổ biến trong giáo dục nước ta hiện nay, các hoạt động dạy và học được tổ chức chặt
theo những quy tắc nhất định. Tuy nhiên, hình thức này đôi khi còn thể hiện tính cứng
nhắc, người học phải tuân theo một quy trình đào tạo đã được đề ra sẵn, không được tự
do lựa chọn nội dung học tập phù hợp với mình, nhiều khi hạn chế tính sáng tạo của
giáo viên và của học sinh.
Đặng Vũ Hoạt [8] đã đưa ra ba nhóm hình thức tổ chức dạy học được áp dụng
trong hệ thống các trường đại học, đó là:
Loại 1: Hình thức tổ chức dạy học nhằm giúp sinh viên tìm tòi tri thức, hình
thành kỹ năng, kỹ xảo, bao gồm diễn giảng; thảo luận, tranh luận; xêmina; tự học; giúp
đỡ riêng; làm bài tập thí nghiệm; thực hành học tập, thực hành sản xuất; bài tập nghiên
cứu, khóa luận, luận văn tốt nghiệp; dạy học chương trình hóa.
Loại 2: Là hình thức dạy học nhằm kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo
của sinh viên, bao gồm kiểm tra; sát hạch; thi các thể loại; bảo vệ khóa luận và luận
văn tốt nghiệp.
Loại 3: Các hình thức có tính chất ngoại khóa, bao gồm nhóm ngoại khóa theo
môn học; hình thức câu lạc bộ khoa học; các hình thức nghiên cứu và phổ biến khoa
học; các hoạt động xã hội; hội nghị học tập.
Tác giả Thái Duy Tuyên cũng đưa ra hệ thống các hình thức tổ chức dạy học
trong nhà trường, gồm có: hình thức học tập lên lớp; hình thức học tập ở nhà; hình
thức thảo luận; hình thức hoạt động ngoại khóa; hình thức tham quan học tập; hình
thức bồi dưỡng học sinh kém và học sinh có năng khiếu [20, p251].
Tác giả Trần Thị Tuyết Oanh phân chia các hình thức tổ chức dạy học hiện nay
dựa trên hai tiêu chí [13]:
(1) Căn cứ vào địa điểm diễn ra quá trình dạy học có hai hình thức là hình thức
dạy học trên lớp và hình thức dạy học ngoài lớp.Trêng §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi - Khoa Sinh häc
Bé m«n Ph¬ng ph¸p d¹y häc sinh häc
11
(2) Căn cứ vào sự chỉ đạo của GV đối với toàn lớp hay đối với nhóm HS trong
lớp mà có các hình thức: Hình thức dạy học toàn lớp, hình thức dạy học theo nhóm,
hình thức tổ chức dạy học theo cá nhân.
Như vậy, việc phân chia các hình thức tổ chức dạy học đều dựa trên những cơ
sở là nội dung kiến thức, các thành phần tham gia, không gian và thời gian diễn ra các
hoạt động dạy - học, đây là những thành tổ của hình thức tổ chức dạy học. Có thể nhận
thấy rằng, giáo dục phát triển thúc đẩy làm đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học,
hỗ trợ nhiều hơn cho hoạt động của giáo viên và học sinh, từ đó, làm tăng hiệu quả dạy
học. Căn cứ theo những cách phân chia ở trên và theo khái niệm chúng tui phân loại
các hình thức tổ chức dạy học hay hình thức học như sau:
Căn cứ theo địa điểm tổ chức có: Hình thức học trên lớp; Hình thức học ngoài
lớp (vườn trường, phòng thí nghiệm, thực tế thiên nhiên, ...).
Căn cứ theo sự giáp mặt của giáo viên với học sinh có: Hình thức học giáp mặt
(F2F); Hình thức học không có sự giáp mặt giữa Gv và Hs hay còn gọi là tự học.
Trong đó, có hai hình thức tự học là hình thức tự học có hướng dẫn và hình thức tự
học không có hướng dẫn [17]
Căn cứ theo quy mô lớp học có: Hình thức dạy học toàn lớp; Hình thức dạy học
theo nhóm; Hình thức tổ chức dạy học cá nhân.
Căn cứ theo nội dung dạy học có: Hình thức tổ chức dạy học lĩnh hội kiến thức,
kỹ năng mới; Hình thức tổ chức ôn tập củng cố kiến thức; Hình thức tổ chức kiểm tra
đánh giá.
Căn cứ theo hoạt động của người dạy và người học mà có các hình thức:
Seminar, thảo luận, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm.
Căn cứ theo mức độ ứng dụng của CNTT & TT vào trong dạy học có: Hình
thức tổ chức dạy học không có sự hỗ trợ của CNTT & TT; Hình thức tổ chức dạy học
có sự hỗ trợ của CNTT & TT; Hình thức tổ chức dạy bằng phương tiện CNTT & TT.
Trong giáo dục và đào tạo hiện nay, đang phổ biến hình thức tổ chức dạy học có sự hỗ
trợ của CNTT & TT. Ngoài ra, một hình thức tổ chức dạy học mới được chúng tôi
nghiên cứu ở đây là hình thức học kết hợp (Blended Learning).
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPh¹m Xu©n Lam - K56A
12
1.1.3. Hình thức tổ chức dạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT
Công nghệ thông tin và truyền thông là "Tập hợp đa dạng các công cụ và tài
nguyên công nghệ được sử dụng để giao tiếp, tạo ra, phổ biến, lưu trữ và quản lý
thông tin" [25, p6]. Yếu tố công nghệ được sử dụng ở đây bao gồm công nghệ thông
tin (máy tính và Internet) công nghệ truyền thông (Radio, truyền hình, điện thoại, ...).
Vai trò của CNTT & TT trong giáo dục và đào tạo đã được đề cập chi tiết trong
một số tài liệu [5, 6, 9], với rất nhiều nội dung được nêu ra. Trong đó, một vai trò rất
quan trọng đó là CNTT & TT là góp phần tích cực vào việc đổi mới hình thức tổ chức
dạy học, tạo ra những mô hình dạy học mới. Những mô hình tổ chức dạy học có sự hỗ
trợ của CNTT & TT bao gồm: Học tập được trợ giúp bởi công nghệ (Technology
Enhanced Learning – TEL); Học tập dựa vào công nghệ (Technology Based Learning
– TBL); Dạy học với sự trợ giúp của máy tính (Computer-Assisted Instruction - CAI);
Đào tạo qua máy tính (Computer Based Training – CBT); Dạy học được quản lý trên
máy tính (Computer Managed Instruction – CMI); Dạy học tương tác qua đa phương
tiện (Interactive Multimedia Instruction – IMI); Hệ thống học tập tích hợp (Integrated
Learning Systems – ILS); Đào tạo trên mạng (Web Based Training – WBT)… và học
tập điện tử (Electronic Learning, E-learning) [6, p57] .Có thể thấy với mỗi mức độ ứng
dụng của CNTT & TT lại có môt hình dạy học tương ứng. Những mức độ sử dụng ấy
có thể căn cứ vào việc giáo viên sử dụng vào trong các hoạt động giảng dạy hay vào
việc học sinh sử dụng vào trong các hoạt động học. Từ những hình thức trên có thể
thấy, dạy học có sự hỗ trợ của CNTT & TT bao gồm những đặc điểm chính sau:
- Không gian, thời gian và thành phần tham gia vào quá trình dạy học được bố
trí hợp lý hơn so với hình thức tổ chức dạy học không có sự hỗ trợ của CNTT & TT.
- Nội dung, phương pháp, phương tiện sử dụng trong các hoạt động dạy - học
của giáo viên và học sinh được nâng cao do sự hỗ trợ của công nghệ. Trong đó CNTT
& TT vừa là đối tượng, vừa là công cụ và phương tiện trong giáo dục, đào tạo. Yêu
cầu về kỹ năng đối với giáo viên và học sinh cũng có sự thay đổi theo hướng tiếp cận
công nghệ và quan điểm dạy học hiện đại.Trêng §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi - Khoa Sinh häc
Bé m«n Ph¬ng ph¸p d¹y häc sinh häc
13
- Hiêu quả dạy - học được nâng cao hơn so với dạy học truyền thống không có
sự hỗ trợ của CNTT & TT vì hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học
sinh luôn luôn nhận được sự hỗ trợ của CNTT & TT giúp nâng cao hiệu quả giảng dạy
và tiếp thu của học sinh.
- Vai trò, hoạt động của giáo viên và học sinh có sự thay đổi lớn so với dạy học
truyền thống, Trong đó, giáo viên chuyển từ vị trí là trung tâm của quá trình dạy học
sang vai trò là người tổ chức hướng dẫn cho các hoạt động học sinh; hoạt động dạy là
hoạt động chính được thay bằng hoạt động tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức của
học sinh, hoc sinh trở thành trung tâm của các quá trình dạy học.
- Có tính linh hoạt, tính trực quan sinh động phát huy năng lực của người học.
Tuy nhiên, có những yêu cầu cao hơn về mặt kỹ năng của giáo viên và học sinh khi
tham gia vào các hình thức này
Như vậy, các hình thức tổ chức dạy học không xuất hiện một cách ngẫu nhiên
trong tiến trình phát triển của lịch sử giáo dục mà được xây dựng dựa trên sự phát
triển, kế thừa những ưu điểm của các hình thức đã có trước đó, cải tiến sao cho phù
hợp với thực tiễn dạy học hiện tại. Căn cứ vào yêu cầu, mục đích của dạy học hiện nay
có thể thấy, một hình thức tổ chức dạy học cần có các đặc tính sau: tính linh hoạt
về thời gian và địa điểm, tính mềm dẻo về phương pháp và phương tiện, tính mở về
công nghệ và nội dung đào tạo cũng như cơ hội tiếp cận cho mọi người. Xu hướng của
giáo dục hiện đại là đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học, đa dạng hóa các
phương pháp dạy học nhằm tạo thuận lợi nhất cho từng người học khi tham gia vào
các hoạt động học tập. Vì vậy, nếu có điều kiện áp dụng được nhiều hình thức tổ chức
dạy học sẽ đem lại hiệu quả giáo dục và đào tạo.
1.2. Học kết hợp (Blended Learning - BL)
1.2.1. Khái niệm học kết hợp
Học kết hợp "Blended Learning - BL" xuất phát từ nghĩa của từ "Blend" tức là
"pha trộn" để chỉ một hình thức tổ chức dạy học hết sức linh hoạt, là sự kết hợp "hữu
cơ" của nhiều hình thức tổ chức dạy học khác nhau. Đây là một hình thức học khá phổ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPh¹m Xu©n Lam - K56A
14
biến trên thế giới. Có nhiều định nghĩa khác nhau về học kết hợp, tuy nhiên có ba cách
định nghĩa được sử dụng rộng rãi [23].
(1) Blended Learning = kết hợp các cách giảng dạy (hay cung cấp các
phương tiện truyền thông) (Bersin & Associates, 2003; Orey, 2002a, 2002b; Singh &
Reed, 2001; Thomson, 2002)
(2) Blended learning = kết hợp các phương pháp giảng dạy (Driscoll, 2002;
House, 2002; Rossett, 2002)
(3) Blended Learning = kết hợp hướng dẫn trực tuyến và sự hướng dẫn đối mặt
(Reay, 2001; Rooney, 2003; Sands, 2002; Ward & LaBranche, 2003; Young, 2002).
Theo Alvarez (2005) đã định nghĩa, học kết hợp là "Sự kết hợp của các phương
tiện truyền thông trong đào tạo như công nghệ, các hoạt động, và các loại sự kiện
nhằm tạo ra một chương trình đào tạo tối ưu cho một đối tượng cụ thể". Tác giả
Victoria L. Tinio cho rằng "Học kết hợp (Blended Learning) để chỉ các mô hình học
kết hợp giữa hình thức lớp học truyền thống và các giải pháp E - learning [25]. Mô
hình học kết hợp có thể được mô tả theo hình 1.1
Thiết kế giáo án dạy phần kiến thức qua mạng bài 45 "Virus gây bệnh, ứng
dụng của virus".
Đây là giáo án cho phép học sinh có thể chuẩn bị và tổ thực hiện ở nhà với sự
hỗ trợ của máy tính và mạng Internet. Những hoạt động được thực hiện bao gồm: Học
kiến thức mới phần "ứng dụng của virus"; Làm bài tập giúp ôn tập, củng cố kiến thức;
Thực hiện bài kiểm tra đánh giá qua mạng.
§ Tổ chức hoạt động hình thành kiến thức phần "ứng dụng của virus":
GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 5 người, viết báo cáo về các chủ đề:
- Vaccin là gì? Gồm có những loại nào?
- Cơ sở khoa học và những phương pháp sản xuất vaccin?
- Trình bày quy trình sản xuất Insulin sử dụng phage và E - coli?
- Trình bày quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học?
HS sử dụng tài liệu tham khảo được cung cấp trên mạng, Viết báo cáo ngắn
không dài quá 5 trang rồi nộp cho giáo viên qua e-mail.
§ Ôn tập, củng cố: Hoàn thành một số bài tập sau
Bài tập 1: Hoàn thành các câu sau với các từ cho sẵn
người; vật nuôi; cây trồng và côn trùngcó ích; chuyển gen; vi khuẩn E.coli;
insulin; gen; vi sinh ; thực vật; cây trồng; có ích; phòng trừ sinh học; vi sinh vật.
1, Hiện nay nhờ kĩ thuật .......... nên đã chuyển được đoạn .......... điều khiển
tổng hợp insilin của người bình thường sang .......... để sản xuất được .......... với giá
thành rất rẻ.
2, Những virut có hại cho con người là những virut gây bệnh cho .........., ..........,
..........
3, Virut gây bệnh cho .........., côn trùng và .......... là nguyên nhân gây tổn thất
nặng nề cho ngành công nghiệp .......... và nông nghiệp.
4, Biện pháp sử dụng virut có tính đặc hiệu cao để sản xuất thuốc trừ sâu gọi là
biện pháp .......... đang được quan tâm vì có nhiều lợi ích như: Không gây hại cho
người, .........., .......... và côn trùng ..........
Bài tập 2: Gạch dưới từ bị sai và thay thế bằng một trong các từ cho bên dưới
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiPh¹m Xu©n Lam - K56A
42
Câu 1. Vách tế bào thực vật dày và có thụ thể nên virut thường không tự xâm
nhập được vào tế bào, chúng xâm nhập qua các vết xây sát, vết hút chích của côn
trùng, phấn hoa, tuyến trùng ăn rế hay nấm kí sinh.
a, Mỏng b, Không có thụ thể c, Tự xâm nhập
Câu 2. Virut kí sinh trên vi khuẩn đã được chuyển gen gây nhiều thiệt hại cho
ngành công nghiệp vi sinh.
a, Nấm b, Phage c, Vi sinh vật
Câu 3. Sử dụng virut Baculo diệt trừ sâu ăn lá là một trong những biện pháp
góp phần xây dựng một nền sản xuất công nghiệp an toàn và bên vững.
a, Vi khuẩn.
b, Nông nghiệp.
c, Tạo nên các giống cây trồng chuyển gen.
§ Kiểm tra, dánh giá: Thiết kế bài trắc nghiệm trên mạng để kiểm tra đánh giá với sự
hỗ trợ của hai phần mềm Hot Potatoes và Moodle (nội dung xem trong phụ lục).
Ví dụ 2: Mẫu thiết kế bài dạy trên mạng dạy bài 43 "Cấu trúc các loại virus"
(đây là bài dạy hoàn toàn qua mạng Internet).
Bước 1: Xác định mục tiêu bài dạy:
- Về kiến thức: Phân tích được khái niệm virus. Trình bày được thành phần và
đặc điểm cấu trúc các loại virus, từ đó, đưa ra được những cách đơn giản để phân loại
virus.
- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham
khảo, rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức, rèn kỹ năng sử dụng một số phần mềm thông
dụng và mạng Internet.
Bước 2: Phân tích cấu trúc nội dung
§ Các thành phần cấu trúc virus:
Đặc điểm
Thành phần
cấu tạo
Bắt
buộc
Cấu tạo hóa
học Vị trí Chức năng
Lõi Có
DNA hoặc
RNA
Bên trong
Mang thông tin di
truyềnTrêng §¹i Häc S Ph¹m Hµ Néi - Khoa Sinh häc
Bé m«n Ph¬ng ph¸p d¹y häc sinh häc
43
Vỏ capsit Có Protein Bao bên ngoài lõi Bảo vệ lõi
Vỏ ngoài Không Lipid kép
Bao bên ngoài lớp
vỏ capsit
Bảo vệ
Gai
glicoprotein
Không Glicoprotein
Bề mặt của vỏ
ngoài
Kháng nguyên với
thụ thể, giúp hấp
phụ lên bề mặt tế
bào chủ
§ Các kiểu cấu trúc của virus:
Cấu trúc
Đặc điểm Xoắn Khối Hỗn hợp Phức tạp
Cấu trúc vỏ
capsit
Xếp theo chiều
xoắn của lõi
Xếp thành các
khối đa diện
Kết hợp cấu
trúc xoắn và
khối
Sắp xếp phức
tạp
Có vỏ ngoài
hay không
Có hay không Có hay không Không Có
Hình dạng Que, sợi
Cầu, khối đa
diện
Con nòng nọc Dạng phức tạp
Đại diện TMV, ... Adeno virut, ... phage T4, ... Virut đậu mùa,
§ Phân loại virus:
Tiêu chí Các loại virus Đại diện
Lõi acid
nucleic
Virus có DNA hay RNA Vd: .....
Hình dạng vỏ
capsit
Virus có cấu trúc Xoắn, khối, hỗn hợp
hau phức tạo
Vd: .....
Vỏ ngoài Có hay không có vỏ ngoài Vd: .....
Vật chủ ký
sinh
Vật chủ ký sinh là tế bào thực vật, động
vật, vi sinh vật hay người
Vd: .....
Bước 3: Đánh giá đặc điểm và phương án dạy phù hợp với từng nội dung kiến
thức cũng như từng khâu của quá trình dạy học được thể hiện trong bảng 2.5.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công nghệ, thiết bị và xây dựng dây chuyền sản xuất rượu đặc sản truyền thống, quy mô công nghiệp công suất 3 triệu lít năm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của bệnh xá quân dân y tại khu vực trọng điểm Y dược 0
D Xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc làm tại phòng tài nguyên và môi trường huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Luận văn Kinh tế 1
D Xây dựng mô hình tích hợp viễn thám và GIS xác định nguy cơ tai biến lũ quét lưu vực sông năng, tỉnh Khoa học Tự nhiên 1
A Nghiên cứu và đề xuất mô hình chuẩn để xây dựng một ứng dụng Portal (Portlet) sử dụng JSR168 và độc Luận văn Kinh tế 0
C Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng cà chua sau thu hoạch Khoa học Tự nhiên 2
T Xây dựng mô hình thu gom, phân loại và xử lý rác thải tại nguồn tại xã Tân Thạch huyện Châu Thành – Khoa học Tự nhiên 0
K Nghiên cứu xây dựng hệ thống trang thông tin điện tử trường đại học dân lập Hải Phòng theo mô hình c Công nghệ thông tin 0
T Xây dựng mô hình hệ thống điều khiển điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ dây quấn bằng đưa điện trở Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top