ruaiudh

New Member

Download Đề tài Một số biện pháp của Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở trường THCS Ngô Quyền, Xã Ia ga , huyện Chư prông miễn phí





MỤC LỤC
 
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu.
4. Giả thiết khoa học.
5. Phương pháp nghiên cứu.
6. Cấu trúc của đề tài.
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Một số vấn đề cơ sở lý luận.
1.1. Một số khái niệm.
1.2. Quan điểm của Hồ Chủ Tịch, của Đảng.
1.3. Vị trí, vai trò và đặc điểm.
1.4. Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ củ giáo dục đạo đức.
1.5. Định hướng về phát triển giáo dục đạo đức của Đảng
1.6. Vai trò của nhà trường trong việc giáo dục đạo đức.
1.7. Những căn cứ để đánh giá về đạo đức.
Chương 2: Thực trạng tình hình giáo dục đạo đức.
2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế -xã hội địa phương.
2.2. Những ảnh hưởng của tình hình kinh tế -xã hội.
2.3. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức.
2.4. Điều tra thực trạng giáo dục đạo đức.
Chương 3: Những biện pháp để nâng cao chất lượng.
3.1. Làm cho đội ngũ giáo viên và các lực lượng.
3.2. Tăng cường chỉ đạo việc phối hợp.
3.3. Điều tra cơ bản tình hình học sinh .
3.4. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức trong nhà trường .
3.5. Quản lý việc nâng cao chất lượng .
3.6. Công tác của giáo viên chủ nhiệm .
3.7. Xây dựng cơ quan, môi trường sư phạm.
3.8. Chỉ đạo tốt việc đánh giá .
3.9. Làm tốt công tác thi đua khen thưởng.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận .
2. Kiến nghị.
Trang
01
01
02
03
03
04
04
05
05
05
07
08
10
14
16
18
19
19
20
20
22
30
30
31
36
37
37
39
41
42
42
46
46
46
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

sinh, thông qua môn học, thông qua các tiết dạy lồng ghép trong chương trình để giáo dục đạo đức hình thành cho các em có nhân cách sống theo những hành vi, những chuẩn mực đạo đức đã được xã hội quy định. Để làm được việc này mỗi một giáo viên phải thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
1.6.4. Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong nhà trường tác động đến công tác giáo dục cho học sinh:
- Đối với Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: Đây chủ yếu là lực lượng giáo viên trẻ và số học sinh khối 9 có học lực và hạnh kiểm tốt được kết nạp vào chi đoàn, đã phối kết hợp với các đoàn thể trong và ngoài nhà trường, nhất là đối với đội thiếu niên tiền phong giúp đỡ và hướng các bạn vào những hoạt động, những sinh hoạt đoàn thể vui chơi lành mạnh. Qua đó giúp cho các em, các bạn hiểu về tình bạn, tình thầy trò, tình đồng chí, tình yêu quê hương đất nước, sẵn sàng làm nhiệm vụ khi cần.
- Đối với đội thiếu niên tiên phong Hồ Chí Minh: Đây là tổ chức chính trị trong nhà trường, đội thường xuyên tổ chức các hoạt động theo chương trình, kế hoạch hướng cho học sinh tu dưỡng, rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy, đội cùng với nhà trường giáo dục các em trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên chăm chỉ.
- Đối với ban thay mặt cha mẹ học sinh, họ giữ vai trò là cầu nối giữa nhà trường và gia đình, cùng phối kết hợp để giáo dục con em phát triển nhân cách một cách toàn diện.
Tóm lại, nhà trường có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh bậc THCS vì ở lứa tuổi này, các em đang tập làm người lớn, các em thích khám phá, nếu không có sự giáo dục đúng mực, phù hợp, đúng đắn thì chất lượng hàng năm hẳn sẽ không cao, chính vì vậy vai trò của nhà giáo trong nhà trường được xem là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh.
1.7. Những căn cứ để đánh giá về đạo đức học sinh THCS
- Căn cứ vào mục đích và kế hoạch đào tạo được Bộ giáo dục quy định; theo quyết định số: 305/QĐ ngày 26/03/1986 và quyết định số: 329/QĐ ngày 31/03/1990.
- Căn cứ vào chỉ thị nhiệm vụ từng cấp học ban hành theo quyết định số: 1108/QĐ ngày 02/02/1987 tập trung vào các điểm chủ yếu sau:
+ Nhận thức, tình cảm làm nền tảng cho hành động đẹp đẽ.
+ Hành động cụ thể được biểu hiện qua các hoạt động học tập, lao động, rèn luyện thân thể, vui chơi.
+ Tác dụng của cá nhân đối với tập thể.
+ Ý thức tự phê bình, thái độ tự giác đấu tranh những sai lầm, khuyết điểm của mình.
- Hạnh kiểm của học sinh chủ yếu được đánh giá qua các hành vi, thái độ, cư xử trong phạm vi nhà trường và phù hợp với thời gian, điều kiện được giáo dục, với trình độ phát triển và nhận thức về tâm sinh lý của học sinh.
- Xem xét một cách đúng mực, khách quan những biểu hiện về hành vi đạo đức và thái độ cư xử, trong mối quan hệ và gia đình.
Chương 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN XÃ IA GA HUYỆN CHƯPRÔNG
2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội địa phương.
Ia ga là một xã vùng III của huyện Chưprông, Xã được thành lập vào tháng 06/2002, có 7 thôn Xã có diện tích tự nhiên là 12.277 ha với dân số 3.680 người, phần lớn dân nơi đây sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp và trồng cây công nghiệp ngắn hạn ( trên 90%).
Đa số các thôn ở rãi rác, dân cư thưa thớt, cách xa trường (từ 03- 10km), trình độ dân trí còn thấp, sự chênh lệch về trình độ văn hóa giữa các thôn trong xã tương đối cao. Nguồn thu nhập chủ yếu dựa vào cây nông nghiệp ngắn ngày, sắn, ngô ... Những gia đình có kinh tế, việc làm ổn định họ rất quan tâm đến việc học, việc giáo dục và rèn luyện đạo đức cho con em họ, nhưng ngược lại cũng có rất nhiều gia đình do mãi làm kinh tế hay vì đồng tiền mà lãng quên việc chăm lo và giáo dục con cái, dẫn đến con họ có những biểu hiện hư hỏng, điều này ảnh hưởng nhiều đến nhà trường và xã hội.
Qua các vấn đề về tình hình kinh tế xã hội của địa phương, sự tác động của các yếu tố gia đình trên địa bàn đã ảnh hưởng không nhỏ đến công tác xã hội hóa giáo dục nói chung, công tác giáo dục nói riêng và đặc biệt là ảnh hưởng lớn đến công tác giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh.
2.2. Những ảnh hưởng của tình hình kinh tế - xã hội đối với việc giáo dục đạo đức học sinh
2.2.1. Thuận lợi:
- Trường chúng tui được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng ủy, UBND, HĐND xã Ia ga và các Ban ngành, đoàn thể trên địa bàn xã.
- Đa số nhân dân và cán bộ công chức, giáo viên rất quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho các em, thường có những biện pháp hợp lý để giáo dục đạo đức hay phối hợp giáo dục khi thấy những biểu hiện sai phạm về đạo đức ngoài mức cho phép.
2.2.2. Khó khăn:
- Do đặc thù dân cư sống rãi rác, xa trường học, hơn nữa nhiều gia đình mãi làm kinh tế, để mặt con cái tự lo liệu lấy bản thân. Do buông lõng chăm sóc, bảo ban nên các em đã không tự điều chỉnh được hành vi của mình trước những tệ nạn xã hội .
- Học sinh thích chơi hơn thích học, nhiều gia đình lo làm kinh tế hơn chăm con nên việc phối hợp giáo dục gặp nhiều khó khăn.
- Hơn nữa các lực lượng xã hội chưa thực hiện hết nhiệm vụ của mình trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
2.3. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THCS Ngô Quyền, xã Ia ga , huyện Chư prông
2.3.1. Chỉ đạo công tác giáo dục đạo đức của Hiệu trưởng:
Hàng năm, Hiệu trưởng nhà trường đã chú trọng đặc biệt đến quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh, thường xuyên quán triệt giáo viên và các đoàn thể trong nhà trường chú trọng giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh qua các môn học, qua các hoạt động vui chơi, giải trí hay lao động ... Song việc chỉ đạo, đề ra kế hoạch chưa được cụ thể, chưa sát với đối tượng cần được giáo dục, mới dừng lại ở mức giao cho giáo chủ nhiệm chịu trách nhiệm giáo dục. Chỉ đạo việc dạy lồng ghép giáo dục đạo đức qua môn học, nhất là môn Giáo dục công dân chưa thường xuyên. Chỉ đạo phối kết hợp với giáo viên bộ môn, các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường đã có nhưng mới chỉ dừng lại ở mặt hình thức. Chưa có biện pháp giáo dục ngăn chặn những hành vi vi phạm xảy ra. Việc kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở chưa kịp thời, chưa đạt yêu cầu đề ra.
2.3.2. Giáo viên chủ nhiệm:
- Nhìn chung đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhiệt tình, có quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh. Tuy nhiên việc giáo dục này chỉ giới hạn ở lớp, ở giờ dạy của mình, chưa có kế hoạch cụ thể, chưa phân loại đối tượng, chưa có biện pháp phù hợp để giáo dục cho có hiệu quả. Hơn nữa giáo viên chủ nhiệm chưa có sự phối kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể, ban nề nếp trong nhà trường để giáo dục đạo đức cho các em.
- Một số ít giáo viên chủ nhiệm chưa nhiệt tình, sáng tạo để tìm ra biện pháp thích hợp để uốn nắn kịp thời những hành vi sai phạm của học sinh.
- Việc liên hệ với gia đình phụ huynh chưa kịp thời.
- Vi...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top