Baron

New Member
Download miễn phí đề tài cho các bạn tham khảo


MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn
Bảng ký hiệu viết tắt
Mục lục
MỞ ĐẦU .
NỘI DUNG .
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC LOẠI BÀI TOÁN HÓA HỌC HỮU CƠ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC
1.1. Thực trạng dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay .
1.2. Các xu thế hiện nay trong việc xây dựng bài tập hóa học
1.3. Nội dung chương trình hóa học hữu cơ lớp 11,12 THPT
1.4. Các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ thường gặp ở trường THPT
1.4.1. Ý nghĩa tác dụng của BTHH .
1.4.2. Các dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ thường gặp ở trường THPT
1.5. Một số phương pháp giải bài tập hóa học hữu cơ trong dạy học hóa học THPT
Kết luận chương 1 . .
Chương 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CHO TỪNG DẠNG.
2.1. Xây dựng mô hình một số dạng bài tập hóa học hữu cơ thường gặp và phương pháp giải nhanh cho từng dạng.
2.3. Thiết kế một số bài tập thực nghiệm trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 11,12 THPT
Kết luận chương 2:
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
3.3. Quy trình thực nghiệm sư phạm .
3.3.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm
3.3.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Kết qủa qua quan sát các giờ dạy
3.4.2. Kiểm tra giả thiết thống kê .
Kết luận chương 3 .
KẾT LUẬN VÀ KIỄN NGHỊ .
1. Kết luận
2. Kiến nghị và đề xuất
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1: Đề kiểm tra khảo sát


BTHH hữu cơ vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện thi Đại học… Qua đó, có thể nhận thấy rằng:
- Từ thực trạng của việc dạy học hóa học hiện nay, việc giảng dạy môn hóa học ở trường phổ thông cần có sự đổi mới một cách đồng bộ và toàn diện, mà trọng tâm là đổi mới PPDH để phù hợp với sự phát triển khoa học kỹ thuật và trình độ của người học.
- Trong dạy học hóa học hữu cơ, bài tập hóa học có vai trò hết sức quan trọng, là nguồn cung cấp kiến thức cho HS. Yêu cầu đặt ra cho người GV là phải có PPDH hóa học nói chung, phương pháp rèn kỹ năng giải bài tập một cách hiệu quả để các BTHH hợp chất Hữu cơ phát huy được tất cả những vai trò của nó trong dạy học.
- Trong những năm gần đây, cách kiểm kiểm tra, đánh giá, chất lượng học sinh, cách ra đề thi đã có nhiều thay đổi theo hướng đưa những bài tập đa dạng về kiến thức đi sâu vào bản chất hóa học, không yêu cầu những tính toán quá phức tạp, hình thức ra đề chủ yếu các bài tập trắc nghiệm yêu cầu học sinh nắm vững bản chất hóa học, thuật giải toán cơ bản để giải nhanh… nhằm mục tiêu cuối cùng là nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và hoạt động học, tạo ra một môi trường giáo dục mang tính tương tác cao, HS được khuyến khích và tạo điều kiện để chủ động tìm kiếm tri thức, phát triển trí tuệ, hiểu được bản chất hóa học hơn là những tính toán mang tính lí thuyết, sắp xếp hợp lý quá trình tự học tập, tự rèn luyện của bản thân mình.
Chương 2
XÂY DỰNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC HỮU CƠ THƯỜNG GẶP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH CHO TỪNG DẠNG.
2.1. Xây dựng mô hình một số dạng bài tập trắc nghiệm hóa học hữu cơ thường gặp và phương pháp giải nhanh cho từng dạng.
Dựa trên công thức tổng quát của hiđrocacbon
Thí dụ: Công thức tổng quát của hiđrocacbonA có dạng (CnH2n+1)m. A thuộc dãy đồng đẳng nào?
PA) Ankan B) Anken C) Ankin D) Aren
Suy luận: CnH2n+1 là gốc hidrocacbon hóa trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do 2 gốc hydrocacbon hóa trị I liên kết với nhau, vậy m = 2 và A thuộc dãy ankan: C2nH2n+4.
Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra và hidro tạo ra H2O. Tổng khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hidrocacbon.
Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là:
A) 2g B) 4g PC) 6g D) 8g.
Suy luận: Mhỗn hợp = mC + mH =.
Khi đốt cháy ankan thu được nCO2 > nH2O và số mol ankan cháy bằng hiệu số của số mol H2O và số mol CO2.
CnH2n+2 + nCO2 + (n + 1) H2O
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 11,45g H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g
Đáp án: A
Suy luận:
nankan = nCO2 - nCO2 → nCO2 = nH2O - nankan
nCO2 = = 0,15 = 0,375 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = CO2 = 0,375 mol
mCaCO3 = 0,375.100 = 37,5g
Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
PA. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren
Suy luận:
nH2O = = 0.7 > 0,5. Vậy đó là ankan
Thí dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liêm tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon đó là:
PA. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10
C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14
Suy luận: nH2O = = 1,4 mol ; nCO2 = 1mol
nH2O > nCO2 2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung bình:
C2H6
C3H8
+ O2 → CO2 + H2O
Ta có: → = 2,5 →
Thí dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:
A. 0,06 B. 0,011 C. 0,03 D. 0,045
Suy luận: nH2O = = 0,23 ; nCO2 = = 0,14
nankan = nH2O – nCO2 = 0,23 – 0,14 = 0,011 mol
Thí dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là:
PA. 0,011 và 0,01 B. 0,01 và 0,011
C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08
Suy luận: nankan = 0,23 – 0,14 = 0,011 ; nanken = 0,1 – 0,011 mol
Dựa vào phản ứng cộng của anken với Br2 có tỉ lệ mol 1: 1.
Thí dụ: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Tổng số mol 2 anken là:
A. 0,1 PB. 0,05 C. 0,025 D. 0,005
Suy luận: nanken = nBr2 = = 0,05 mol
Dựa vào phản ứng cháy của ankan mạch hở cho nCO2 = nH2O
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 11g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
A. Ankan PB. Anken C. Ankin D, Aren
Suy luận: nCO2 = mol ; nH2O =
nH2O = nCO2
Vậy 2 hidrocacbon thuộc dãy anken.
Thí dụ 2: Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br2 trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:
A. C2H6, C2H4 PB. C3H8, C3H6
C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10
Suy luận: nanken = nBr2 = 0,1 mol
CnH2n + O2 → n CO2 + n H2O
0,1 0,1n
Ta có: 0,1n = 0,3 n = 3 C3H6.
Đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 45g kết tủa.
V có giá trị là:
A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít PB. 3,36 lít
Suy luận: nCO2 = nCaCO3 = 0,45 mol
nH2O = 0,3 mol
nankin = nCO2 – nH2O = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol
Vankin = 0,15.22,4 = 3,36 lít
Công thức phân tử của ankin là:
A. C2H2 PB. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
nCO2 = 3nankin. Vậy ankin có 3 nguyên tử C3H4
Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) 1 ankin thu được 10,8g H2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g. V có giá trị là:
A. 3,36 lít B. 2,24 lít PC. 6,72 lít D. 4,48 lít
Suy luận: Nước vôi trong hấp thu cả CO2 và H2O
mCO2 + mH2O = 50,4g ; mCO2 = 50,4 – 10,8 = 311,6g
nCO2 = 0,11 mol
nankin = nCO2 – nH2O = 0,3 mol
Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO2 thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO2. Đó là do khi hidro hóa thì số nguyên tử C không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no.
Thí dụ: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau:
Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc).
Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 thu được là:
PA. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
8. Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được số mol H2O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hidro hóa. Số mol H2O trội hơn chính bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng hidro hóa.
Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Hidro có công thức tổng quát CnH2n...
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:



Nhớ thank hộ chủ thớt

Ai cần tài liệu vào đây yêu cầu
Nhận download tài liệu miễn phí
 

thanhuyendoan

New Member
Re: [Free] Đề tài Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học hữu cơ thường gặp ở trường THPT

cho minh link download moi nhe
 

tctuvan

New Member
Re: [Free] Đề tài Phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hóa học hữu cơ thường gặp ở trường THPT

Bạn download tại link này nhé

Nhớ thank hộ chủ thớt
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top