no1_kem

New Member
[Free] Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo xuất phát từ các đơn vị Ngành điện trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam

Download Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo xuất phát từ các đơn vị Ngành điện trực thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam miễn phí





Mục lục
chương 1: mở đầu
1.1 Cơ sở & mục tiêu nghiên cứu của đề tài7
1.1.1 Cơ sở của việc chọn đề tài 7
1.1.2 Câu hỏi & mục tiêu nghiên cứu của đề tài 7
1.2 phương pháp nghiên cứu 8
1.3 giới hạn đề tài 8
1.4 những điểm mới của đề tàI 9
chương 2: tổng quan lý thuyết & bằng chứng
2.1 lý thuyết áp dụng trong phân tích
2.1.1 Lý thuyết về cung cầu11
2.1.2 Lý thuyết về năng suất 16
2.2 bằng chứng các nước trên thế giới & việt nam
2.2.1 Nghiên cứu của các tổ chức quốc tế28
2.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam30
2.3 mô hình nghiên cứu
2.3.1 Mô hình nghiên cứu31
2.3.2 Thiết lập ma trận nhân tố 32
chương 3: phương pháp nghiên cứu&thu thập dữ liệu
3.1 Tổng quan hoạt động của nhàtrường 37
3.2 phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Thống kê mô tả 41
3.2.2 Mô hình kinh tế lượng ứng dụng trong điều kiện nhàtrường41
3.3 sơ đồ nghiên cứu 45
3.4 phương pháp thu thập & xử lý dữ liệu
3.4.1 Đặc điểm số liệu dùng trong phân tích ứng dụng của đề tài46
3.4.2 Công tác xử lý dữ liệu47
chương 4: kết quả phân tích
4.1 Kết quả phân tích bằng công cụ thống kê mô tả
4.1.1 Phân tổ thống kê49
4.1.2 Phân tích tần số & tần số tích lũy từng nhân tố 54
4.1.3 Phân tích mối quan hệ giữatiêu thức nguyên nhân & tiêu thức kết quả. 58
4.2 KếT QUả MÔ HìNH
4.2.1 Kết quả mô hình kinh tế lượng ứng dụng 61
4.2.2 Kiểm định giả thiết của mô hình 62
4.2.3 Những tìm kiếm từ đề tài63
Chương 5: gợi ý về chính sách từ đề tài
5.1 về chiến lược đào tạo của nhàtrường 64
5.2 những KIếN nghị trong VIệC ứng dụng Đề TàI đối với khối các trường trực thuộc evn 65
5.3 Những hạn chế của đề tài
5.3.1 Nhược điểm của dữ liệu66
5.3.2 Nhược điểm phương pháp67
5.3.3Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp sau này67
tàI liệu tham khảo68
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

t động đμo tạo của Tr−ờng Trung học Điện 2 cùng các tr−ờng
khác trong việc cung ứng nguồn nhân lực cho EVN đ−ợc khái quát qua sơ đồ ý niệm
hình 3.1 d−ới đây. Sơ đồ nμy cũng
lμ cơ sở gợi ý h−ớng nghiên cứu của
tác giả.
Nội dung cơ bản của sơ đồ ý
niệm với khối các tr−ờng trực thuộc
EVN cung ứng nhân lực cho các
đơn vị trực tiếp sử dụng lao động
bao gồm: Nhμ máy điện, Công ty
Điện lực, Công ty truyền tải điện,
các đơn vị phụ trợ, Tổ chức quản lý
điện nông thôn vμ ngoμi ngμnh.
Đến tháng 12/2002, ngμnh
điện lực có khoảng 76.600 ng−ời,
trong đó: lao động sản xuất điện của
các đơn vị ngoμi EVN khoảng hơn 1000 ng−ời, lao động của EVN khoảng 75.500
ng−ời, trong đó: khâu sản xuất điện vμ truyền tải điện 15.200 ng−ời (20.2%), lao
động quản lý l−ới 110kV trở xuống vμ kinh doanh bán điện lμ 47.600 ng−ời (63%),
các lĩnh vực khác lμ 12.700 ng−ời (16.8%).
Bên cạnh đó, năng suất lao động ngμnh điện Việt Nam vẫn còn thấp, bình
quân 1 MW công suất nguồn điện, Việt Nam cần 6,9 ng−ời; trong khi ở các n−ớc
phát triển để quản lý 1MW ch−a cần đến 1 ng−ời (Nhật bản: 0.73 ng−ời/MW; Hμn
quốc: 0.67 ng−ời/MW; úc: 0.79 ng−ời/MW). Các n−ớc trong khu vực, năng suất lao
động gấp 1,5 đến 2 lần so với Việt Nam (Thái lan: 4,45 ng−ời/MW; Malaysia: 2.2
ng−ời/MW) (8). Với số l−ợng vμ chất l−ợng nguồn nhân lực nh− hiện nay, khối đμo
- 41 -
tạo của EVN phải có chiến l−ợc phù hợp trong việc phát triển nguồn nhân lực; thế
nμo lμ phù hợp lμ câu hỏi lớn mμ họ phải nỗ lực ra sức trả lời trong quá trình hoạt
(8) Nguồn: Chiến l−ợc phát triển ngμnh điện Việt Nam 2001-2010, định h−ớng đến năm 2020.
hoạt động kể cả ngắn hạn vμ trong dμi hạn. Để đáp ứng yều cầu chất l−ợng nguồn
nhân lực, phân tích thông tin phản hồi từ các đơn vị sử dụng lao động trở nên cần
thiết hơn nhất lμ trong điều kiện ngμy cμng có sự thay đổi nhanh chóng của công
nghệ; nó đảm bảo hoạt động đμo tạo gắn kết với sự thay đổi hay nói khác đi lμ đảm
bảo mục tiêu nâng cao năng suất – chất l−ợng – hiệu quả trong hoạt động của
EVN.
3.2 ph−ơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Thống kê mô tả
Bằng công cụ thống kê mô tả bao gồm: phân tổ thống kê; phân phối tần số vμ
tần số tích lũy; các chỉ tiêu đo l−ờng khuynh h−ớng tập trung nh− số trung bình, số
trung vị; chỉ tiêu đo l−ờng độ phân tán nh− độ lệch tiêu chuẩngiúp chúng ta nhận
thức đ−ợc bản chất của vấn đề mμ trọng tâm xoay quanh câu hỏi nghiên cứu của đề
tμi. Để ứng dụng ph−ơng pháp, đề nghị sử dụng công cụ thống kê mô tả trên 3 khía
cạnh sau:
Phân tổ thống kê theo tiêu thức loại hình đμo tạo, tiêu thức đặc điểm công
việc của ng−ời trả lời câu hỏi lμ gián tiếp hay trực tiếp sản xuất, tiêu thức
nhóm khách hμngkết hợp đo l−ờng khuynh h−ớng tập trung, độ phân tán
nhằm phản ánh khái quát thái độ của khách hμng về chất l−ợng đμo tạo của
nhμ tr−ờng;
Phân tích tần số vμ tần số tích lũy của từng nhân tố kết hợp với biểu đồ Pareto
nhằm phát hiện xu h−ớng, tính quy luật của hiện t−ợng;
Phân tích mối liên hệ giữa tiêu thức nguyên nhân vμ tiêu thức kết quả bằng
phân tích tần số kết hợp với biểu đồ phân phối hình chóp (Population
Pyramid) nhằm chỉ ra các nhân tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng đμo tạo vμ đánh
giá chất l−ợng đμo tạo của nhμ tr−ờng.
- 42 -
3.2.2 Mô hình kinh tế l−ợng ứng dụng trong điều kiện của nhμ tr−ờng
g
(nhân
y=f(x1j, x2j
ần thống nhất a trong m x1j đến x5j lμ
các nh
) Giả thiết nghiên cứu
hau về giả thiết, theo Kerlinger (1973) giả thiết
lμ một
Trọng tâm mô hình kinh tế l−ợng đo l−ờng vμ chỉ ra những nhân tố tác độn
tố ảnh h−ởng) tích cực đến chất l−ợng đμo tạo của nhμ tr−ờng theo mức độ
tầm quan trọng từ kết quả của mô hình. Tổng quát mô hình ứng dụng có dạng:
, x3j, x4j x5j, x6j , d1, d2, d3, d4,….)
Đặc điểm tâm sinh lý & nghề nghiệp
của ng−ời trả lời câu hỏi
C ký hiệu minh họ
Ma trận nhân tố Biến giả
ô hình ứng dụng: từ
ân tố trong ma trận nhân tố (bảng 2.1 - bảng 2.5, phụ lục B trang 73-82);
x6j lμ các nhân tố phản ánh đặc điểm tâm sinh lý vμ nghề nghiệp của ng−ời trả lời
câu hỏi (gọi lμ nhóm 6 – nhóm bổ sung); di lμ các biến giả của mô hình vμ Y lμ
chất l−ợng đμo tạo trong mô hình tổng quát (đoạn 2.3.1, trang 31); y lμ chất l−ợng
đμo tạo trong nghiên cứu cụ thể của chúng ta (mục tiêu, phạm vi, đối t−ợng nghiên
cứu đã xác định - đoạn 1.3, trang 8).
a
Có nhiều định nghĩa khác n
mệnh đề phỏng đoán về mối quan hệ giữa hai hay nhiều biến số. Vậy giả
thiết của đề tμi:
Chất l−ợng đμo tạo của nhμ tr−ờng (biến phụ thuộc) chịu ảnh h−ởng của các
nhân tố (biến độc lập) cho bởi mô hình trên.
hía đơn vị sử dụng lao động khi
hân tích của đề tμi, các biến của mô hình căn cứ vμo
dữ liệu
Có sự khác biệt trong đánh giá chất l−ợng từ p
xem xét trên nhiều ph−ơng diện khác nhau (giả thiết về sự khác biệt đ−ợc thể
hiện qua các biến giả).
ứng công cụ thể trong p
thu thập thông tin phản hồi của các đơn vị trong ngμnh điện phía Nam vμo
tháng 06/2004 (xij ⊂ Xij) nh− sau:
- 43 -
Biến phụ thuộc:
ợng hay sự hμi lòng của đơn vị sử dụng lao động.
ác biến giải thích mô hình:
ng 80).
p cμng nhanh, cμng hiểu biết về
x44.1: u cầu về kiến thức cần trang bị cho học
x47.1: ; nó
x47.2: y nghề mμ quan trọng
Các bi
đ−ợc h
lục B, trang 82).
ự so khớp x44.1, x47.2, cho phép có
x52.2: t
y: Mức chất l−
C
Biến x4j (nhóm 4, phụ lục B tra
x42.1: Hội nhập văn hóa của tổ chức (hội nhậ
Công ty, cμng phấn khởi cμng tự tin trong công việc vμ sẵn sμng chia
sẻ những giá trị của Công ty).
Sự hiểu biết về chuyên môn (yê
sinh mμ quan trọng nhất lμ đối với khối trung cấp phát dẫn điện).
Tiếp cận tay nghề (yêu cầu đối với khối trung cấp & công nhân
cho biết bao lâu mới bắt kịp; tiếp cận cμng nhanh, cμng năng động lμ
nhân tố thể hiện khoảng cách giữa công việc đòi hỏi ở nơi lμm việc vμ
hoạt động đμo tạo, huấn luyện của nhμ tr−ờng).
Sự thμnh thục về tay nghề (yêu cầu về kỹ năng ta
nhất lμ đối với khối công nhân quản lý vận hμnh trạm & đ−ờng dây).
ến x42.1, x44.1, x47.1, x47.2 lμ đồng biến với y, nghĩa lμ phát biểu của ng−ời
ỏi đối với các nhân tố nμy cμng thuận lợi (+) thì chất l−ợng đμo tạo của nhμ
tr−ờng cμng đ−ợc nâng cao.
Biến x5j (nhóm 5, phụ
x52.1: Sự cần thiết huấn luyện thêm (s
những gợi ý cho nhμ tr−ờng trong việc xây dựng chiến l−ợc đμo tạo).
Những lỗ hổng trong kiến thức (phản ánh sự mất cân bằng, sự thấ
thoát, sự khập khiễng trong kiến thức). Nó liên quan đến việc thiết kế
ch−ơng trình, ph−ơng pháp vμ ph−ơng tiện dạy học, lμ gạch nối giữa lý
thuyết vμ thực hμnh (những thay đổi về công nghệ & quy trình đ−ợc
các Công ty áp dụng trong sản xuất – kinh doanh vμ mức độ tiếp cận
của nhμ tr−ờng trong việc lấp lỗ hổng nμy). Về phía khách hμng, nhân...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
A [Free] Các nguyên nhân của sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự không thành công của các Bản kế hoạch phát triển của V Luận văn Kinh tế 0
P [Free] Phân tích nguyên nhân không thành công của các bản kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Việ Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam hiện nay như thế nào ? Các giải pháp phát triể Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Phân biệt các nguyên nhân trực tiếp và sâu xa mang tính cơ bản của cuộc khủng hoảng tài chính Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Đề án Tình hình tổ chức và quản lý mạng lưới đại lý tại các công ty bảo hiểm nhân thọ ở Việt Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Đề án Giải pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp tư nhân ở Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H [Free] SỰ CẦN THIẾT CỦA HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CHO CÔNG NHÂN SẢN XUẤT TRONG CÁC T Tài liệu chưa phân loại 0
S [Free] Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp chế biến rau quả Tài liệu chưa phân loại 0
V [Free] Tiểu luận Phân tích sự kế thừa và phát triển các quyền về tự do dân chủ, tự do cá nhân của cô Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top