Milbyrne

New Member
[Free] Luận văn Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định

Download Luận văn Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạo của các trường nghề ở tỉnh Nam Định miễn phí





MỤC LỤC Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU 2
1. Tính cấp thiết của đề tài 2
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu và khách thể điều tra 3
4. Giả thuyết khoa học 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
6. Phạm vi nghiên cứu 5
7. Các phương pháp nghiên cứu 5
8. Cấu trúc của luận văn 6
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7
1.1 Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu 7
1.2 Một số khái niệm cơ bản 11
1.2.1 Khái niệm quản lý 11
1.2.2 Khái niệm đào tạo nghề 14
1.3 Một số vấn đề lý luận về hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp trongđào tạo 21
1.3.1 Khái niệm về trường nghề và doanh nghiệp 21
1.3.2 Hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp trong đào tạo 22
1.3.2.1 Thực hành kết hợp với lao động sản xuất - nguyên lý giáo dục cơ bảntrong đào tạo nghề 22
1.3.2.2 Hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp là mối quan hệ biện chứnggiữa người cung cấp và người sử dụng sản phẩm 25
1.3.2.3 Các loại hình hợp tác giữa trường nghề với doanh nghiệp 26
1.3.2.4 Ảnh hưởng của mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệpđến việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề 33
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp 38
1.3.4 Biện pháp quản lý nhằm tăng cường hợp tác với doanh nghiệp trong đào tạocủa trường nghề
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ận hành máy và thiết bị; thợ cơ khí; lắp ráp máy móc...Trong tƣơng lai, nhu cầu nhân lực các nghề trên sẽ tăng mạnh do tốc độ phát triển của các doanh nghiệp trên địa bàn.
- Theo đăng ký nhu cầu sử dụng lao động của các DN, hàng năm cần khoảng
30.000 ngƣời. Trong đó nhóm ngành sản xuất chế tạo 18.000 ngƣời, nhóm ngành xây dựng 6.000 ngƣời, nhóm ngành Nông nghiệp - Thuỷ sản 3.000 ngƣời, nhóm ngành dịch vụ 3.000 ngƣời.
2.2 THỰC TRẠNG HỢP TÁC GIỮA TRƢỜNG DẠY NGHỀ VỚI DOANH NGHIỆP TRONG ĐÀO TẠO Ở TỈNH NAM ĐỊNH
2.2.1 Tiến hành khảo sát
2.2.1.1 Mục đích khảo sát:
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng về sự hợp tác giữa trƣờng nghề với DN
trong đào tạo ở tỉnh Nam Định;
- Tìm hiểu, đánh giá về các yếu tố ảnh hƣởng đến hợp tác giữa trƣờng nghề với DN trong đào tạo ở tỉnh Nam Định;
- Tìm hiểu đánh giá về HĐ quản lý nhằm tăng cƣờng sự hợp tác với DN
trong đào tạo của các trƣờng nghề ở tỉnh Nam Định.
2.2.1.2 Nội dung khảo sát
Để đánh giá đúng thực trạng, tác giả đã tiến hành khảo sát số liệu bằng phiếu điều tra kết hợp với quan sát, phỏng vấn trực tiếp CBQL các cấp, lãnh đạo các cơ sở dạy nghề, lãnh đạo các DN.
* Lấy số liệu thống kê về đào tạo nghề ở tỉnh Nam Định với các nội
dung sau:
- Mạng lƣới đào tạo nghề;
- Quy mô tuyển sinh;
- Cơ cấu và số lƣợng các nghề đào tạo;
- Đội ngũ cán bộ, giáo viên;
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề;
- Chƣơng trình, giáo trình dạy nghề;
- Kết quả đào tạo nghề từ năm 2004 - 2008;
- Nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp và XKLĐ.
* Khảo sát bằng phiều hỏi với các nội dung sau:
- Nhận thức của CBQL và hiệu trƣởng trƣờng nghề ở tỉnh Nam Định về ảnh hƣởng của hợp tác giữa trƣờng nghề với DN đến chất lƣợng đào tạo nghề.
- Thực trạng về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hợp tác giữa trƣờng nghề với DN.
- Thực trạng sự hợp tác giữa trƣờng nghề với DN trong đào tạo ở tỉnh
Nam Định.
- Thực trạng triển khai HĐ quản lý của hiệu trƣởng trƣờng nghề ở tỉnh
Nam Định nhằm tăng cƣờng hợp tác với DN trong đào tạo.
- Đánh giá chung về hiệu quả HĐ quản lý của hiệu trƣởng đang tiến
hành nhằm tăng cƣờng hợp tác với DN trong đào tạo
2.2.2 Kết quả khảo sát
2.2.2.1 Nhận thức của CBQL và hiệu trưởng trường nghề ở tỉnh Nam Định về ảnh hưởng của sự hợp tác giữa trường nghề với DN đến chất lượng đào tạo nghề
Nhằm tìm hiểu nhận thức của CBQL và hiệu trƣởng trƣờng nghề ở tỉnh Nam Định về ảnh hƣởng của sự hợp tác giữa trƣờng nghề với DN đến chất lƣợng đào tạo nghề, chúng tui đã đặt câu hỏi:
Theo Ông (Bà), sự hợp tác giữa trường nghề với DN có ảnh hưởng tích cực tới yếu tố nào dưới đây ?
Kết quả thu đƣợc thể hiện ở Bảng 2.1
Bảng 2.1: Nhận thức của khách thể điều tra về ảnh hưởng của sự hợp
tác giữa trường nghề với DN đến chất lượng đào tạo nghề (tính theo tỷ lệ %)
Stt
Các yếu tố chịu ảnh hƣởng
Hiệu trƣởng
Cán bộ quản lý
Chung

TC
SC
1
Mục tiêu và nội dung đào tạo phù
hợp với yêu cầu của sản xuất
100
100
100
100
100
2
Nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo
viên và cán bộ quản lý
66,6
66,6
66,6
100
84,18
3
Tăng cƣờng cơ sở vật chất tài
chính cho nhà trƣờng
33,3
66,6
100
100
84,19
4
Đổi mới về quản lý đào tạo
66,6
33,3
100
90
78,93
5
Cải tiến tổ chức kiểm tra và đánh
giá chất lƣợng
33,3
33,3
100
80
68,41
6
Tạo động cơ hứng thú học tập cho
học sinh
66,6
66,6
100
100
89,45
7
Giúp học sinh rèn luyện năng lực
sáng tạo và khả năng thích ứng
66,6
100
100
100
94,73
8
Tăng tỷ lệ học sinh có việc làm
sau khi tốt nghiệp.
100
100
100
100
100
Bảng 2.1 cho thấy: Các yếu tố đƣợc nêu ra trong bảng trên đều là những tiêu chí nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề trong cơ chế thị trƣờng và hội nhập hiện nay. Đa số các ý kiến đều thống nhất cho rằng sự hợp tác giữa trƣờng nghề với DN có ảnh hƣởng tích cực tới các yếu tố trong bảng trên với một tỷ lệ khá cao. Cụ thể: Giúp "Tăng tỷ lệ học sinh có việc làm sau khi tốt nghiệp" đạt tỷ lệ 100%; "Giúp học sinh rèn luyện năng lực sáng tạo và khả năng thích ứng" đạt tỷ lệ 94,73%; "Mục tiêu và nội dung đào tạo phù hợp với yêu cầu của sản xuất" đạt tỷ lệ 100% v.v. Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát, chúng tui thấy đa số các ý kiến đều nhận thức rằng sự hợp tác giữa trƣờng nghề với DN có ảnh hƣởng tích cực tới chất lƣợng đào tạo nghề.
Nhằm kiểm chứng kết quả nhận thức của khách thể qua Bảng 2.1, chúng
tui đặt câu hỏi nhƣ sau:
Theo Ông (Bà), các yếu tố sau có ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề trong cơ chế thị trường và hội nhập hiện nay ở mức độ nào?
Kết quả thu đƣợc thể hiện ở Bảng 2.2
Bảng 2.2: Nhận thức của CBQL, hiệu trưởng trường nghề
về các yếu tố ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đào tạo nghề
Stt
Các yếu tố ảnh hƣởng
Mức điểm đánh giá
Hiệu trƣởng
CBQL


TC
SC
TBC
1
Mục tiêu, nội dung chƣơng trình đào tạo;
4,67
3,33
3,66
3,89
4
3,95
2
Phƣơng pháp đào tạo
4,33
4
4,33
4,22
4,2
4,21
3
Đội ngũ GV và CBQL
4,67
3,33
3,0
3,67
4,2
3,95
4
Trình độ của học sinh khi nhập học (đầu vào)
3,0
1,67
2,33
2,34
3,5
2,95
5
Cơ sở vật chất, trang thiết bị
4,33
4,0
5,0
4,44
3,6
4,00
6
Nguồn tài chính
4,33
4,0
4,66
4,33
3,7
4,00
7
Gắn đào tạo với sử dụng, gắn nhà trƣờng với doanh nghiệp
4,66
4,0
4,66
4,44
4,8
4,63
Bảng 2.2 cho thấy, theo đánh giá của CBQL các cấp và hiệu trƣởng các trƣờng nghề, yếu "gắn đào tạo với sử dụng, gắn nhà trƣờng với doanh nghiệp" có ảnh hƣởng tích cực nhất đến chất lƣợng đào tạo nghề trong cơ chế thị trƣờng và hội nhập hiện nay ( x= 4,63).
Tuy nhiên, có sự khác nhau về mức điểm đánh giá của hiệu trƣởng so
với CBQL. Các hiệu trƣởng đánh giá ( x= 4,44), trong khi đó các CBQL đánh giá ( x= 4,8). Điều này minh chứng, trong nhận thức, các CBQL đánh giá cao hơn các hiệu trƣởng về vai trò của "Gắn đào tạo với sử dụng, gắn nhà trƣờng với doanh nghiệp" đối với việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề.
2.2.2.2 Thực trạng về sự hợp tác giữa trường nghề với DN trong đào tạo ở tỉnh Nam Định
* Thực trạng về cách và hình thức hợp tác giữa các trường nghề
với DN ở tỉnh Nam Định.
- Phƣơng thức hợp tác: 100% các trƣờng đƣợc khảo sát đều có phƣơng thức hợp tác là hai đơn vị độc lập, không lệ thuộc nhau.
- Hình thức hợp tác:
Bảng 2.3: Đánh giá của hiệu trưởng trường nghề và chủ DN
về hình thức hợp tác giữa trường nghề với DN (theo tỷ lệ %)
Các hình thức hợp tác
Hiệu trƣởng
DN
Chung

TC
SC
Chung
Hợp tác đào tạo song hành
33,3
33,3
0
22,2
0
6,89
Hợp tác đào tạo luân phiên
66,6
0
66,6
44,4
25
31.02
Hợp tác đào tạo tuần tự
100
100
100
100
75
82,76
Nhƣ vậy, sự hợp tác giữa trƣờng nghề với DN chủ yếu đƣợc tiến hành
theo hình thức hợp tác tuần tự (82,76%). Điều này cũng minh chứng mức độ hợp tác giữa các bên là còn thấp.
* Thực trạng về mức độ hợp tác giữa các trường nghề với DN ở tỉnh
Nam Định.
Để nắm thực trạng về mức...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
Y [Free] Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệ Luận văn Kinh tế 0
F [Free] Một số biện pháp đẩy mạnh công tác xúc tiến bán hàng ở Công ty cổ phần Kết cấu thép và Xây lắ Luận văn Kinh tế 0
A [Free] Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế hoạch sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa máy móc, thiết b Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Lợi nhuận và các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại Công ty Lương thực cấp I Lương Yên Luận văn Kinh tế 0
X [Free] Đề án Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty bánh kẹo HảI Châu Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở công ty xà phòng Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số biện pháp góp phần nâng cao khả năng thắng thầu của công ty xây lắp vật tư kỹ thuật Te Luận văn Kinh tế 0
N [Free] Chất lượng phục vụ và phương hướng, biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ tại Công ty Khách s Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số biện pháp tăng cường công tác thu ngân sách của Thành phố Hà Nội trong giai đoạn 2006- Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Một số biện pháp hoàn thiện hồ sơ dự thầu nhằm nâng cao khả năng trúng thầu của công ty cổ ph Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top