[Free] Luận văn Quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên nước sông Lục Nam

Download Luận văn Quy hoạch khai thác bền vững tài nguyên nước sông Lục Nam miễn phí





Sông Lục Nam là nhánh sông cấp I của hệ thống sông Thái Bình. Phần lớn diện tích
lưu vực sông thuộc tỉnh Bắc Giang (trước năm 1995 là tỉnh Hà Bắc), với diện tích
tập trung nước là 3070 km2 chủ yếu qua lãnh thổ các huyện: Lục Nam, Lục Ngạn và
Sơn Động.
Lưu vực sông Lục Nam nằm trong phạm vi tọa độ địa lý: 2104’ đến 21038’ vĩ độ Bắc, 1060
12’ đến 10708’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp với tỉnh Lạng Sơn; phía Tây
giáp với tỉnh Thái Nguyên; phía Nam giáp với tỉnh Hải Dương và phía Đông Nam
giáp với tỉnh Quảng Ninh. (Xem hình 1.1. ở chương 1)



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ản ứng lại, có nghĩa là các quyết định đ•ợc đ•a ra để ứng
phó với sự cố. Quản lý tổng hợp mang tính đón đầu và các quyết định đ•ợc đ•a ra để
ngăn chặn sự cố.
Các ích lợi của quản lý tổng hợp bao gòm trong các khía cạnh:
- Bảo vệ dài hạn tài nguyên n•ớc và môi tr•ờng
- Tăng c•ờng khả năng không xuống cấp tài nguyên do sử dụng tổng hợp với
nhiều mục đích.
- Giảm chi phí về năng l•ợng và tài chính vào giải quyết các mâu thuẫn do có sự
cạnh tranh trong sử dụng tài nguyên.
- Khôi phục nhanh chóng và hiệu quả các hệ sinh thái bị h• hại do luôn coi
trọng bảo vệ môi tr•ờng.
Quản lý tổng hợp không phải việc chỉ sửa chữa những thiếu sót mà phải xác
định sớm các vấn đề và kiểm soát những vấn đề đó tr•ớc khi nó trở nên trầm trọng, thí
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
21
dụ nh• phòng ngừa khong để làm ô nhiễm n•ớc của dòng sông trở nên trầm trọng ngay
từ khi n•ớc sông mới có dấu hiệu bị ô nhiễm.
1.3. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về
mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong t•ơng lai xa.
Khái niệm này hiện đang là mục tiêu h•ớng tới nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc
gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa... riêng để hoạch định
chiến l•ợc phù hợp nhất với quốc gia đó.
Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn
phẩm Chiến l•ợc bảo tồn Thế giới (công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài
nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung rất đơn giản: "Sự phát triển của
nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những
nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi tr•ờng sinh thái học".
Khái niệm này đ•ợc phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland
(còn gọi là Báo cáo Our Common Futur) của ủy ban Môi tr•ờng và Phát triển Thế giới
- WCED (nay là ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là "sự
phát triển có thể đáp ứng đ•ợc những nhu cầu hiện tại mà không ảnh h•ởng, tổn hại
đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ t•ơng lai..." . Nói cách khác, phát
triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi
tr•ờng đ•ợc bảo vệ, gìn giữ. Để đạt đ•ợc điều này, tất cả các thành phần kinh tế - xã
hội, nhà cầm quyền, các tổ chức xã hội... phải bắt tay nhau thực hiện nhằm mục đích
dung hòa 3 lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - môi tr•ờng.
Sau đó, năm 1992, tại Rio de Janeiro, các đại biểu tham gia Hội nghị về Môi
tr•ờng và Phát triển của Liên hiệp quốc đã xác nhận lại khái niệm này, và đã gửi đi
một thông điệp rõ ràng tới tất cả các cấp của các chính phủ về sự cấp bách trong việc
đẩy mạnh sự hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội cùng với bảo vệ môi tr•ờng.
Năm 2002, Hội nghị th•ợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững (còn gọi là
Hội nghị Rio +10 hay Hội nghị th•ợng đỉnh Johannesburg) nhóm họp tại
Johannesburg, Cộng hòa Nam Phi với sự tham gia của các nhà lãnh đạo cũng nh• các
chuyên gia về kinh tế, xã hội và môi tr•ờng của gần 200 quốc gia đã tổng kết lại kế
hoạch hành động về phát triển bền vững 10 năm qua và đ•a ra các quyết sách liên quan
tới các vấn đề về n•ớc, năng l•ợng, sức khỏe, nông nghiệp và sự đa dạng sinh thái.
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
22
Một chính sách phát triển bền vững thể hiện tính bền vững về các mặt xã hội,
kinh tế, môi tr•ờng và chính trị :
- Về mặt xã hội, bền vững có nghĩa xã hội công bằng, cuộc sống an bình. Sự
Phát Triển Bền Vững cần đề phòng tai biến, không để có ng•ời sống ngoài lề xã hội
hay bị xã hội ruồng bỏ. Xã hội một n•ớc không thể Phát Triển Bền Vững nếu có một
tầng lớp xã hội đứng ngoài công cuộc xây dựng và mở mang quốc gia. Thế giới sẽ
không có Phát Triển Bền Vững về mặt xã hội nếu cuộc sống hay tính mạng của một
phần nhân loại bị đe dọa vì bệnh tật, đói nghèo, thiên tai, v.v. Phát Triển Bền Vững về
mặt xã hội còn có nghĩa con ng•ời có môi tr•ờng sống hài hòa, công bằng và có an
sinh. (Xem hình 1.3)
Hình 1.3. Tiếp cận các khía cạnh kinh tế, xã hội và sinh thái trong phát triển bền vững
- Về mặt kinh tế, cần phân biệt phát triển với tăng tr•ởng. Tăng tr•ởng chú
trọng tới vật chất và số l•ợng, tích lũy và bành tr•ớng trong khi phát triển quan tâm tới
tiềm năng, phẩm chất, phục vụ con ng•ời một cách toàn diện, về vật chất lẫn tinh thần.
Phát Triển Bền Vững về mặt kinh tế nghịch với gia tăng sản xuất không giới hạn, chinh
phục thị tr•ờng bằng mọi cách, th•ơng mại hóa bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nào, tìm
lợi nhuận tối đa trong mọi hoàn cảnh. Phát Triển Bền Vững kinh tế đòi hỏi phải cân
nhắc ảnh h•ởng bây giờ hay sau này của hoạt động và tăng tr•ởng sản xuất lên chất
l•ợng cuộc sống, cứu xét xem có gì bị h• hại, bị phí phạm.
- Phát Triển Bền Vững về ph•ơng diện môi tr•ờng có nghĩa phải bảo vệ khả
năng tái sinh của hệ sinh thái, nhịp độ gia tăng sử dụng tài nguyên có khả năng tái sinh
phải thấp hơn tốc độ tái sinh, việc sử dụng tài nguyên không có khả năng tái sinh phải
tùy thuộc khả năng sáng chế t• liệu thay thế. Sau cùng, mức độ ô nhiễm phải thấp hơn
khả năng tái tạo của môi tr•ờng, môi sinh. Yêu cầu bền vững về môi tr•ờng-môi sinh
Generated by Foxit PDF Creator â Foxit Software
For evaluation only.
23
buộc phải giới hạn sự tăng tr•ởng kinh tế. cần thừa nhận rằng kinh tế chỉ là một
bộ phận của hệ sinh thái và phát triễn kinh tế phải bảo vệ môi tr•ờng-môi sinh.
- Về ph•ơng diện chính trị, Phát Triển Bền Vững có nghĩa hết hợp và dung hòa
các vấn đề xã hội, kinh tế và môi tr•ờng để hệ thống tổ chức và sinh hoạt chính trị
không có căng thẳng, xáo trộn, có thể đi tới rối loạn hay đổ vỡ. Các định chế chính trị
cần phải tôn trọng và bảo vệ công bằng, khuyến khích các đối t•ợng thụ h•ởng
đối thoại và tham gia trong tinh thần phù hợp với các nguyên tắc dân chủ tự do. Tính
quan liêu và bàn giấy phải đ•ợc xóa bỏ vì nó trói buộc con ng•ời, đè nén xã hội, cản
trở mọi sự đổi thay, tiến bộ. Tôn trọng đạo lý cũng là một yêu cầu rất cần, gần nh• một
bắt buộc.
Phát triển bền vững tài nguyên n•ớc
o Để phát triển bền vững đất n•ớc thì cần đảm bảo sự bền vững trong tất cả các
lĩnh vực sử dụng tài nguyên, trong đó đặc biệt quan trong là tài nguyên n•ớc.
o Tài nguyên n•ớc đ•ợc khai thác sử dụng một cách hợp lý, không v•ợt quá khả
năng của nguồn n•ớc, để n•ớc có thể phục hồi hay tái tạo theo chu trình thủy
văn vốn có của tự nhiên.
o Tài nguyên n•ớc phải đ•ợc sử dụng một cách tiết kiệm và thật sự hiệu quả, đáp
ứng đ•ợc nhu cầ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top