Download Đề tài Mô tả địa phương: mô tả huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) miễn phí





MỤC LỤC
 
I. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài 2
2. Mục đích của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Nhiệm vụ 3
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 3
 
II. Nội dung
1. Cơ sở lí luận 3
2. Cơ sở tự nhiên 6
3. Khai thác các thông tin trên bản đồ địa hình 6
3.1 Giới thiệu về tờ bản đồ địa hình 6
3.2 Cơ sở toán học 8
3.3 Nội dung của bản đồ địa hình 10
4. Mô tả về lãnh thổ 11
4.1 Hình thái trắc địa 11
4.2 Thuỷ văn 12
4.3 Chất đất và thực vật 13
4.4 Dân cư 13
4.5 Giao thông 14
4.6 Ranh giới tường rào 14
4.7 Địa vật kinh tế xã hội 15
4.8 Điểm khống chế 15
 
III. Kết luận
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Mục Lục
Mở đầu
Lí do chọn đề tài 2
Mục đích của đề tài 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
Nhiệm vụ 3
Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu 3
Nội dung
1. Cơ sở lí luận 3
2. Cơ sở tự nhiên 6
3. Khai thác các thông tin trên bản đồ địa hình 6
3.1 Giới thiệu về tờ bản đồ địa hình 6
3.2 Cơ sở toán học 8
3.3 Nội dung của bản đồ địa hình 10
4. Mô tả về lãnh thổ 11
4.1 Hình thái trắc địa 11
4.2 Thuỷ văn 12
4.3 Chất đất và thực vật 13
4.4 Dân cư 13
4.5 Giao thông 14
4.6 Ranh giới tường rào 14
4.7 Địa vật kinh tế xã hội 15
4.8 Điểm khống chế 15
III. Kết luận
I. Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Tờ bản đồ F - 48 - 28 về Bát Xát thể hiện được rõ về địa hình, địa vật bao gồm đầy đủ các đối tượng tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội, chúng được phản ánh theo đúng các đặc điểm phân bố, địa lí, có bổ sung những thuộc tính và được quy định ở mức độ phù hợp với tỉ lệ của bản đồ.
Việc nghiên cứu đề tài này có ích trong mọi mặt của đời sống xã hội, đặc biệt trong nghiên cứu, tra cứu, hoạt động kinh tế, điều tra cơ bản, đánh giá tài nguyên, quy hoạch, khảo sát, thiết kế và chỉ đạo công tác công trình.
Với những lí do trên em đã chọn đề tài "Mô tả địa phương: mô tả huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai).
2. Mục đích của đề tài:
Đề tài sẽ trình bày một cách có hệ thống các vấn đề về Tự nhiên, Kinh tế - Xã hội ở Bát Xát, giúp cho người đọc đề tài có thể hiểu hơn về tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội địa phương Bát Xát. Trong phần nội dung của đề tài sẽ cho người đọc có cái nhìn khái quát hơn về Bát Xát.
Đánh giá tiềm năng và hiện tượng khai thác các thế mạnh của địa phương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng: huyện Bát Xát
- Phạm vi: tờ bản đồ F - 48 - 28 có tỉ lệ 1: 100 000 ( 1 cm = 1000m thực địa).
- Đề tài: tự nhiên, kinh tế - xã hội của Bát Xát qua 8 lớp thông tin: dáng đất, thuỷ văn và các công trình phụ, chất đất và thực vật, dân cư, đường giao thông, ranh giới tường rào, địa vật kinhtế - xã hội, điểm khống chế.
4. Nhiệm vụ
Điều tra, khảo sát, thu thập dữ liệu, thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề về Tự nhiên, Kinh tế - Xã hội ở Bát Xát, giúp cho người đọc đề tài có thể hiểu hơn về tài nguyên thiên nhiên, kinh tế xã hội của Bát Xát. Xây dựng định hướng nhằm phát triển địa phương ngày càng lớn mạnh hơn.
5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu.
Đề tài được thực hiện dựa trên các cơ sở lí thuyết về bản đồ địa hình Việt Nam nói chung và địa lí địa hình Bát Xát nói riêng. Phương pháp chủ yếu được sử dụng trong đề tài đó là: phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng….Trong đề tài của mình em đã ứng dụng nhiều tài liệu và lí thuyết về bản đồ địa hình để nêu lên một cách xác thực về địa lý địa phương, cụ thể là địa lý của huyện Bát Xát.
II. Nội dung
1. Cơ sở lí luận
* Bản đồ đại cương
- Bản đồ học đại cương là mô hình kí hiệu hình tượng không gian của các đối tượng, hiện tượng tự nhiên và xã hội, được thu nhỏ, được tổng hoá theo cơ sở toán học nhất định, nhằm phản ánh vị trí, sự phân bố không gian và mối tương quan giữa các đối tượng, hiện tượng và sự biến đổi của chúng theo thời gian.
- Đối tượng:
+ Bản đồ học có đối tượng nhận thức là không gian cụ thể của các đối tượng địa lí và sự biến đổi của chúng theo thời gian.
+ Bản đồ học là khoa học về các bản đồ địa lí. Bản đồ địa lí là đối tượng nhận thức của khoa học bản đồ.
- Nhiệm vụ của bản đồ học là nghiên cứu cấu trúc không gian, phản ánh các quy luật của hệ thống không gian địa lí các hiện tượng và đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xét về mặt phân bố, mối tương quan và quá trình phát triển.
* Bản đồ địa hình
Bản đồ địa hình thuộc loại bản đồ địa lí chung có tỉ lệ 1: 100 000, được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế quốc dân. Đặc điểm quan trọng của bản đồ địa hình là có nội dung phong phú, chi tiết và có độ chính xác cao. Do vậy, bản đồ địa hình được sử dụng để giải quyết nhiều nhiệm vụ khác nhau trong thực tiễn và nghiên cứu. Việc sử dụng bản đồ rất phong phú và đa dạng, song có thể quy vào những phương hướng sau:
- Đọc bản đồ để tìm hiểu chung về lãnh thổ, để tìm hiểu một vài hiện tượng nào đó (đặc điểm, vị trí, quy luật phân bố của hiện tượng…) hay để phân biết đối tượng sâu hơn. Đọc bản đồ trong phòng và cũng có thể dùng bản đồ để nhận biết đối tượng ở thực địa, làm người dẫn đường.
- Dùng bản đồ để đo tính, lấy số liệu, khảo sát sơ bộ, lập sự án quy hoạch công trình, vạch kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá hay để nghiên cứu, phân tích sâu sắc hơn, toàn diện hơn nhằm phát hiện những quy luật mới của tự nhiên hay kinh tế, xã hội.
* Ngôn ngữ trong bản đồ địa hình
- Ngôn ngữ trong bản đồ là một ngôn ngữ chính thể hiện của bản đồ học, một hệ thống kí hiệu đặc trưng tập hợp vô số kí hiệu thể hiện đối tượng nhận thức của bản đồ học, một không gian cụ thể của các đối tượng và hiện tượng thực tế và những thay đổi của nó theo thời gian.
- Bản đồ học là một khoa học nên ngôn ngữ của nó phải là thứ ngôn ngữ khoa học, là công cụ để tư duy không gian, truyền tin, lập mô hình và nhận thức thực tiễn là phương tiện để thể hiện những tri thức của loài người lên bản đồ. Chúng ta hiểu ngôn ngữ bản đồ như một hệ thống các kí hiệu bản đồ và các nguyên tắc sử dụng chúng. Việc biểu hiện bản đồ như là sự biểu thị bằng hình ảnh đồ họa các đối tượng và hiện tượng thông qua các phương tiện và nguyên tắc và ngôn ngữ của bản đồ.
Chức năng của ngôn ngữ bản đồ:
+ Chức năng thông tin của ngôn ngữ bản đồ:
Khi thành lập bản đồ phải tiến hành chọn lọc đặc điểm cần thiết của tài liệu để biểu thị sao cho có thể lưu giữ và truyền đạt được cho người đọc bản đồ. Bản đồ thông báo những phương tiện có tính chất xác định về mặt bản chất và không gian của các đối tượng hiện tượng cần thông báo.
Ví dụ: Trên tờ bản đó F - 48 - 28 về huyện Bát Xát ( Lào cai) thể hiện được những địa điểm, khu vực quan trọng như: nơi hỏa táng, lăng tẩm, sân vận động, sông suối…bằng các kí hiệu.
+ Chức năng nhận thức của ngôn ngữ bản đồ:
Khi xác định ngôn ngữ bản đồ như một ngôn ngữ khoa học, bản đồ như một mô hình khoa học, quá trình hình thành bản đồ như một dạng bản đồ của sự mô hình hóa khoa học thì bản đồ phản ánh một cách khoa học hệ thống các phương pháp làm việc bản đồ. Đặc điểm của ngôn ngữ bản đồ là một ngôn ngữ khoa học mang lại cho người nghiên cứu ý nghĩa thực tế khi họ nắm vững phương pháp làm việc với bản đồ.
* Cách thức khai thác thông tin từ bản đồ địa hình ( có 5 cách thức khai thác):
- Đọc bản đồ: là sự quan sát bằng mắt nhằm đánh giá giải thích hình ảnh bản đồ trong mối liên hệ với các khái niệ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top