Download Đề tài Ứng dụng phần mềm pronet vào bình sai lưới khống chế mặt bằng; đo vẽ chi tiết các khu chức năng trường đại học nông lâm Huế miễn phí





MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích 1
1.3 Yêu cầu 2
PHẦN II : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1. Xây dựng lưới khống chế phục vụ công tác đo vẽ 3
2.1.1. Khái niệm và yêu cầu kỹ thuật 3
2.1.1.1. Khái niệm lưới khống chế mặt bằng 3
2.1.1.2. Các chỉ tiêu cơ bản của lưới đường chuyền 3
2.2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các phương pháp xây dựng 5
2.2.1. Khái niệm và vai trò của bản đồ HTSDĐ 5
2.2.2. Các phương pháp thành lập BĐ HTSDĐ 6
2.3 Giới thiệu các phần mềm sử dụng để thành lập bản đồ HTSDĐ 8
2.3.1 Giới thiệu phần mền Pronet .8
2.3.2. Phần mềm MicroStation 8
2.3.3 Phần mềm famis 9
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .11
3.1. Đối tượng nghiên cứu .11
3.2. Phạm vi nghiên cứu 11
3.3 Nội dung nghiên cứu .11
3.4 Phương pháp nghiên cứu .11
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13
4.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .13
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 13
4.2 Xây dựng lưới khống chế mặt bằng .14
4.2.1 Quy trình đo đạc thành lập lưới 14
4.2.2. Xử lý kết quả,hoàn thiện sơ đồ lưới 15
4.3.Quy trình thành lập bản đồ địa chính khu vực Trường ĐH Nông Lâm.20
4.3.1. Đo chi tiết ngoài thực địa 20
4.3.2.Chuyển dữ liệu vào máy tính .20
4.3.3 Biên tập bản đồ trên Famis .23
4.3.3.1 Nhập dữ liệu vào Famis .23
4.3.3.2 Nối điểm đo chi tiết .24
4.3.3.3 Tạo vùng 25
4.3.3.4 Tạo khung bản đồ 25
4.3.3.5 Sản phẩm của đề tài .26
PHẦN V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .27
5.1 Kết luận .27
5.2 Kiến nghị .27
PHỤ LỤC .28
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

iúp cho quá trình đo vẽ và thành lập bản đồ được thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
Trường Đại học Nông lâm là một trường Đại học thành viên của Đại học Huế có nhiều khu chức năng như giảng đường, phòng thí nghiệm, các phòng ban chức năng...bố trí trên một khu vực rộng khoảng 6,5 ha. Đây là nơi làm việc, công tác của các cán bộ, giảng viên trong trường cũng như là nơi học tập, gặp gỡ, nghiên cứu, sinh hoạt của sinh viên trong trường.
Mật độ các công trình xây dựng khá cao nên cũng phần nào gây ra những khó khăn cho tân sinh viên cũng như khách của trường khi đến liên lạc, công tác.
Từ những vấn đề nêu trên, và để phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu cũng như hiểu rõ hơn việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thành lập bản đồ dạng số, nhóm chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng phần mềm Pronet vào bình sai lưới khống chế mặt bằng; đo vẽ chi tiết các khu chức năng trường Đại học Nông Lâm Huế ”
1.2 Mục đích
Tìm hiểu khả năng ứng dụng của các phần mềm chuyên ngành quản lý đất đai để thành lập bản đồ.
Sử dụng thành thạo phần mềm Microstation, Famis và Pronet.
Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài.
Đề xuất một số giải pháp để nâng cao khả năng ứng dụng các phần mềm vào việc xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Tập làm quen và rút ra kinh nghiệm cho kỳ thực tập tốt nghiệp sắp tới.
Yêu cầu
Rèn luyện kỹ năng sử dụng phần mềm chuyên ngành dùng cho ngành quản lý đất đai, đặc biệt là phần mềm Microstation, Famis.
Rèn luyện và nâng cao kỹ năng sử dụng máy toàn đạc điện tử và máy GPS để đo đạc. Phương pháp thành lập, nội dung và ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất thực hiện theo quy định tại Quyết định số 22/2007/QĐ-BTNMT và Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT ngày 17/12/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Bản đồ các khu chức năng phải cụ thể, chính xác và phản ánh đúng hiện trạng của khu vực thành lập.
PHẦN II : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Xây dựng lưới khống chế phục vụ công tác đo vẽ
2.1.1. Khái niệm và yêu cầu kỹ thuật
2.1.1.1. Khái niệm lưới khống chế mặt bằng
Lưới khống chế trắc địa là hệ thống các điểm được chọn và đánh dấu mốc chắc chắn trên mặt đất, chúng liên kết với nhau tạo thành các mạng lưới. Tiến hành đo đạc các yếu tố cần thiết, xử lí số liệu và tính ra toạ độ của các điểm theo một hệ thống toạ độ thống nhất.
Lưới khống chế mặt bằng là lưới xác định mặt bằng của các điểm của lưới khống chế ( tức là xác định toạ độ X và toạ độ Y của các điểm khống chế), lấy đó làm căn cứ để tiến hành đo đạc chi tiết trong khu vực đo vẽ.
Lưới khống chế mặt bằng được xây dựng trên nguyên tắc từ toàn diện đến cục bộ, từ độ chính xác cao đến độ chính xác thấp.
Hiện nay lưới khống chế mặt bằng được phân loại như sau:
- Lưới khống chế mặt bằng nhà nước: Gồm các điểm tam giác hay đường chuyền gồm 4 hạng : hạng I, hạng II, hạng III, hạng IV.
- Lưới khống chế mặt bằng khu vực:
Mật độ điểm của lưới nhà nước không đủ để đo vẽ, do đó phải tăng dày điểm khống chế lên, nghĩa là xây dựng thêm lưới khống chế khu vực ở dạng giải tích cấp 1 và cấp 2. Các lưới này bao gồm như lưới tứ giác trắc địa, đa giác trung tâm, chuỗi tam giác nằm giữa hai cạnh cố định. Các lưới này được xây dựng dựa trên các điểm khống chế của lưới nhà nước.
- Lưới khống chế mặt bằng đo vẽ :
+ Lưới khống chế mặt bằng đo vẽ gồm các điểm tam giác nhỏ và các điểm đường chuyền cấp 1 và cấp 2.
+Lưới khống chế mặt bằng đo vẽ làm cơ sở để đo vẽ trực tiếp các điểm chi tiết, và nó cũng là cơ sở để chuyển các điểm thiết kế ra ngoài thực địa.
+ Lưới khống chế mặt bằng đo vẽ thường được xây dựng ở dạng đường chuyền kinh vĩ hở, đường chuyền kinh vĩ khép kín, đường chuyền điểm nút…
2.1.1.2. Các chỉ tiêu cơ bản của lưới đường chuyền
Chiều dài lớn nhất của đường chuyền đơn( max)
Sai số trung phương đo góc( m ß”)
Sai số khép giới hạn tương đối đường chuyền fs/
Bảng 1: Các chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền
TT
Tỷ lệ BĐ
max( m)
m”
fs/
KV1
KV2
KV1
KV2
KV1
KV2
1
KHU VỰC ĐÔ THỊ
1: 500 ;
1:1000 ; 1:20000
600
300
15
15
1:4000
1:4000
2
KHU VỰC NÔNG THÔN
1:1000
900
500
15
15
1:4000
1:2000
1:2000
2000
1000
15
15
1:4000
1:2000
1:5000
4000
2000
15
15
1:4000
1:2000
1: 10000; 1: 25000
8000
6000
15
15
1:4000
1:2000
( Nguồn: Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT).
Đối với lưới đường chuyền, chiều dài lớn nhất giữa điểm gốc và điểm nút, giữa các điểm nút phải nhỏ hơn 2/3 chiều dài quy định ở bảng trên.
Chiều dài cạnh đường chuyền không vượt quá 400m và không ngắn hơn 20m. Riêng đối với đường chuyền cấp 2 ở khu vực đô thị cho phép cạnh ngắn nhất không quá 5m.
Chiều dài của 2 cạnh liền nhau của đường chuyền không chênh lệch nhau quá 2,5 lần. Số cạnh trong đường chuyền không quá 15 cho tỷ lệ 1: 500 - 1: 5000 và không quá 25 cho tỷ lệ 1: 10000 - 1: 25000.
Sai số trung phương đo cạnh đường chuyền sau bình sai không lớn hơn 0,015m.
Sai số khép góc trong đường chuyền không vượt quá đại lượng fkh = 2t
Trong đó : 2t là độ chính xác của máy.
n là góc trong đường chuyền.
¡ Các yêu cầu kỹ thuật của đường chuyền toàn đạc.
Mật độ các điểm trong lưới đường chuyền, kết hợp với các điểm trạm đo xác định bằng phương pháp khác nhau phải đảm bảo cho việc tiến hành đo vẽ chi tiết với các chỉ tiêu quy định ở bảng sau:
Bảng 2: Các yêu cầu kỹ thuật của đường chuyền toàn đạc
Tỷ lệ đo vẽ
Chiều dài lớn nhất của đường chuyền( m)
Chiều dài lớn nhất của cạnh( m)
Số cạnh tối đa
1:500
200
100
4
1:1000
300
150
6
1:2000
600
200
8
1:5000
1200
300
10
1:10000
3000
400
15
1:25000
5000
400
20
(Nguồn: giáo trình đo đạc địa chính của Nguyễn Trọng San)
Sai số định tâm máy không quá 3 mm, độ cao máy, độ cao gương phải ngắm đến cm.
Khi đo lưới khống chế đo vẽ cần chú ý các điểm sau:
Góc của lưới khống chế đo vẽ phải được đo 2 lần bằng các loại máy có độ chính xác nhỏ hơn 10”, giữa các lần đo thay đổi vị trí bàn độ đi 900.
Nếu sử dụng máy có độ chính xác từ 1”- 5” thì góc của lưới khống chế đo vẽ cấp 1, cấp 2 chỉ đo một lần đo.
Cạnh của lưới đường chuyền kinh vĩ, cạnh đáy trong lưới tam giác thường đo bằng máy điện quang, máy toàn đạc điện tử. Cạnh đo 2 lần đo riêng biệt, chênh lệch kết quả giữa các lần đo 2a ( a là hằng số của máy).
2.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và các phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
2.2.1. Khái niệm và vai trò của bản đồ HTSDĐ
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất HTSDĐ là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất theo quy định về chỉ tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê đất đai và được lập theo đơn vi hành chính các cấp, vùng địa lí tự nhiên - kinh tế và cả nước.
Bản đồ HTSDĐ dạng số là bản đồ được số hoá từ các bản đồ HTSDĐ đã có h...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J [Free] Vấn đề bằng chứng kiểm toán trong các Cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính của Công Ty Kiểm Toán Luận văn Kinh tế 0
S [Free] Một số vấn đề về nghiệp vụ uỷ thác tại Công ty Tài chính Dầu khí Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Hạch toán tài sản cố định với những vấn đề quản lý nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Xây dựng phần mềm với đề tài Đánh giá rủi ro khách hàng vay vốn ngân hàng Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Báo cáo thực tập đề tài : Nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH y tế Nam Việt . Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Đề án Cơn bão tài chính tiền tệ Châu Á Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Đề án Hoàn thiện phương pháp tính và kế toán khấu hao Tài sản cố định hữu hình theo chế độ hi Luận văn Kinh tế 0
V [Free] Đề tài: Phép biện chứng về mối hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nề Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài: phân tích bản chất của phạm trù giá trị thặng dư trong bộ tư bản - mác đã phân tích Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam lí luận và thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top