nh0c_kute_112

New Member

Download Tiểu luận Biện pháp quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung học cơ sở Võ Lao, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ miễn phí





MỤC LỤC Trang
Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2
3. Đối tượng nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3,4
6. Kết cấu của Tiểu luận 5
Chương 1 6
1.1: Một số khái niệm 11
1.2: Một số vấn đề lí luận 15
1.3: Quản lý giáo dục đạo đức học sinh THCS 18
1.4: Kết luận chương 1 19
Chương 2
2.1: đánh giá thái độ và nhận thức của học sinh về giá trị đạo đức 21
2.2: Những hành vi đạo đức của học sinh trường THCS Võ Lao 24
2.3: Thực trạng về công tác quản lý giáo dục đạo đức 27
2.4: Nguyên nhân 31
2.5: Kết luận chương 2
Chương 3 34
3.1: Những biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 35
3.2: Kết quả thực hiện 38
Kết luận và kiến nghị 40
1. Kết luận 39
2. Kiến nghị 40
Danh mục tham khảo
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ẩm chất cơ bản của mỗi con người, biết tự hào, tự tôn dân tộc, truyền thống kiên trung bất khuất của cha ông, tự hào về những giá trị văn hoá truyền thống và những trang sử vẻ vang của dân tộc. Có ý thức trách nhiệm với tổ quốc, với nhân dân, sẵn sàng bảo vệ tổ quốc.
Tăng cường ý thức lao động để các em biết được giá trị lao động, biết tiết kiệm của công. Sẵn sàng tham gia vào các việc lao động vừa sức ở gia đình, nhà trường, địa phương để rèn kỹ năng lao động, thực hành.
Tăng cường giáo dục lòng yêu thương con người và ứng xử có văn hoá, phẩm chất này nhằm giáo dục các em biết yêu thương quý trọng ông bà, cha mẹ, anh chị em, người thân, biết kính trọng thầy cô, người lớn tuổi. Giúp đỡ bạn bè, người già, em nhỏ, biết ứng xử có lễ độ lịch sự, hoà nhã với mọi người.
Tăng cường giáo dục ý thức pháp luật, chấp hành kỉ luật, cung cấp cho các em những hiểu biết về quyền và nghĩa vụ của học sinh. Giáo dục cho các em có ý nghĩa và thói quen sống, học tập, làm việc theo hiến pháp, pháp luật, có kỉ luật ở mọi lúc, mọi nơi.
1.2.3: Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh là thành tố rất quan trọng của quá trình giáo dục đạo đức nhằm thực hiện những mục đích và nhiệm vụ của giáo dục đạo đức và giúp học sinh nắm vững, thực hiện đúng đắn, có hành vi tốt đẹp, trong sáng, giữ gin những giá trị đạo đức XHCN.
- Phương pháp đòi hỏi về mặt sư phạm: Giáo viên nêu lên các đòi hỏi về mặt sư phạm, đề ra các yêu cầu đạo đứcd đối với học sinh, giáo viên luôn phảI là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Phương pháp tập luyện: Tổ chức cho các em một cách đều đặn, có kế hoạch những chuẩn mực đạo đức đã được học nhằm giáo dục những hành vi, thói quen ứng xử cho học sinh.
- Phương pháp rèn luyện: Là phương pháp đưa học sinh vào những tình huống có thật để thể hiện và củng cố các hành vi đã được hình thành.
- Phương pháp tạo dư luận xã hội: Là phương pháp có tác động giáo dục đạo đức mạnh mẽ của tập thể đến cá nhân học sinh.
- Phương pháp nêu gương: Là phương pháp quan trọng để giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh, việc hình thành ý thức của học sinh phảI thường xuyên dựa trên những mâu thuẫn hình cụ thể trong đời sống, trong lịch sử biểu hiện qua tấm gương áy những tư tưởng và lý tưởng đạo đức cách mạng, đạo đức XHCN.
- Phương pháp thi đua: Là phương pháp kích thích sự tự khẳng định ở mỗi học sinh, thúc đẩy các em đua tài, gắng sức vươn lên hàng đầu, lôI cuốn người khác cùng tiến lên, dành cho họ những thành tích cá nhân và tập thể cao nhất, qua thi đua khen thưởng nỗ lực phát triển sáng tạo, đề cao trách nhiệm tính tương trợ tập thể.
- Phương pháp khen thưởng và kỷ luật: Là phương pháp biểu thị tháI độ tán thành, hay phê phán của giáo viên, tập thể, của xã hội đối với những hành vi của cá nhân hay ttập thể học sinh có những hành động gương mẫu thực hiện các chuẩn mực đạo đức hặc không phù hợp với các chuẩn mực mà xã hội quy định.
1.2.4: Con đường giáo dục đạo đức cho học sinh THCS:
- Hoạt động học tập môn đạo đức ( giáo dục công dân ) ở nhà trường THCS. Với chức năng chủ yếu là cung cấp cho học sinh một hệ thống chuẩn mực, giú học sinh phân biệt được đâu là hành vi có đạo đức, đâu là hành vi vô đạo đức trong đời sống xã hội, cần kết hợp việc giáo dục đạo đức thông qua các môn học trong chương trình của cấp học THCS.
- Để biến tri thức đạo đức thành niềm tin đạo đức còn phảI thông qua các hoạt động ngoại khoá về văn hoá, nghệ thuật, các hoạt động xã hội, giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao, nhân đạo từ thiện… Và chỉ có qua hoạt động mới hình thành niềm tin đạo đức trong sáng. Quan trọng hơn nữa là qua sự giao tiếp với người thực, việc thực, với những hành vi đạo đức trong sáng, học sinh sẽ tiếp thu được cách sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức đã được học. Sức thuyết phục to lớn của những hành vi thực qua hình ảnh người thực là nó có khả năng đi thẳng vào niềm tincủa cá nhân, của tập thể vì các em trực tiếp nhìn thấy, chứng kiến, và những hành vi ấy sẽ in sâu vào trong tâm trí các em, khó phai mờ, trở thành mẫu mực để các em làm theo trong những hoàn cảnh đòi hỏi cách ứng xử tương tự.
- Trong việc giáo dục đạo đức cần hiểu biết vị trí đặc biệt, cơ bản của các hoạt động: “Học chủ nghĩa cộng sản bằng cách tham gia cuộc đấu tranh không ngừng vô sản…” (Lê – nin). Cuộc sống xã hội càng phức tạp, quan hệ giữa con người càng phong phú đa dạng và biến động thì trong giáo dục đạo đức, chủ thể càng phảI lĩnh hội được cái tinh thần của hệ thống nguyên tắc. Quan điểm của đạo đức xã hội chủ nghĩa mới có thể giúp họ tìm được nhưỡng chuẩn mực ứng xử trong các tình những huống quan hệ phức tạp, đa dạng trong đời sống, vì cùng một hành vi giống nhau nhưng lại có những động cơ khác nhau. Do đó việc giáo dục đạo đức thông qua hoạt động thực tế sẽ giúp thế hệ trẻ hình thành niềm tin, nhu cầu và động cơ đạo đức.
1.3: Quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh THCS:
1.3.1: Bản chất của công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh:
- Vấn đề trọng tâm và cơ bản của giáo dục đạo đức là quan hệ quản lý, trong đó tác động có mục tiêu, mục đích có ttập thể đến giáo viên và học sinh để tổ chức, phối hợp hoạt động, động viên kích thích họ trong quá trình giáo dục.
- Quan hệ quản lý trong quá trình đạo đức là quan hệ có tính thứ bậc, có sự chỉ huy thống nhất nhằm tác động đến cả hệ thống, thúc đẩy hệ thống phát triển theo mục tiêu, sự chấp hành có tác động trở lại với sự chỉ huy trong nhiều trường hợp tự chỉ huy, tự vận động đến mục tiêu. Trong việc quản lý giáo dục đạo đức, các biện pháp đảm bảo sự điều hành chung, thống nhất của người Hiệu trưởng.
- Quan hệ ở đay chính là sự hợp tác, phối hợp một cách bình đẳng dưới sự quản lý của người Hiệu trưởng để đảm bảo cho học sinh giáo dục đạo đức được vận hành trôI chảy, huy động được sức mạnh tổng hợp của các bộ phận, các cá nhân, tập thể và các lực lượng xã hội cùng tham gia.
1.3.2: Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh:
Hoạt động quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình tác động đến đối tượng giáo dục đạo đức để hình thành cho học sinh các phẩm chất đạo đức. Để hoạt động này đạt hiệu quả cao phảI tiến hành qua 4 khâu cơ bản: Có kế hoạch, có tổ chức, có chỉ đạo và có kiểm tra đánh giá hoạt động.
Kế hoạch hoá quản lý giáo dục đạo đức.
Đây là yêu cầu cơ bản, về bản chất là xây dựng chương trình hành động giáo dục đạo đức theo văn học, theo tháng, tuần, chương trình hành động này bao gồm các chi tiết: Mục tiêu, nội dung hoạt động, thời gian, biện pháp thực hiện và phân công người chịu trách nhiệm và dự kiến sản phẩm việc soạn thảo chương trình, kế hoạch hành động phải dựa trên tiềm ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
H [Free] Tiểu luận Đánh giá chế độ thừa kế tài sản giữa vợ và chồng trong bộ Quốc triều hình luật Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] Tiểu luận Bình luận vai trò của ASEAN trong việc giải quyết các tranh chấp khu vực Tài liệu chưa phân loại 0
K [Free] Tiểu luận Nghiên cứu các quy định của Luật Doanh nghiệp về công ty hợp danh Tài liệu chưa phân loại 2
J [Free] Tiểu luận Quy định của pháp luật về lãi xuất Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Tiểu luận Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực thi pháp luật thuế nhập khẩu ở Việt Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Tiểu luận Các biện pháp bảo đảm đầu tư tại Chương II Luật Đầu tư Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Phân biệt hai loại hình kinh doanh: doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh Tài liệu chưa phân loại 0
T [Free] Tiểu luận Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ dân sự Tài liệu chưa phân loại 2
T [Free] Tiểu luận Pháp luật tư sản và sự phát triển của nó Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Tiểu luận Quy luật của quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top