55_66

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI




Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng phù hợp được xây dựng trên những quan hệ ấy.

Học thuyết của Mác về hình thái kinh tế - xã hội ra đời là một cuộc cách mạnh trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, là cơ sở phương pháp luận của sự phát triển khoa học về quá trình vận động và phát triển xã hội. Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội này lần đầu tiên trong lịch sử Mác đã chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Như vậy, lý luận hình thái kinh tế - xã hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học về sự vận hành của xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định.

Do đặc điểm lịch sử về những quan hệ và thời gian, không phải quốc gia nào cũng phải trải qua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội theo một sơ đồ chung. Lịch sử cho thấy có những nước đã bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nào đó trong tiến trình phát triển của mình.Vận dụng điều này vào hoàn cảnh cụ thể ở nước ta hiện nay chúng ta có cơ sở khoa học để chứng minh rằng con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa ở nước ta - cả trong điều kiện hiện nay - vẫn là tất yếu và hoàn toàn có khả năng thực hiện được.

Chớnh vỡ vậy em đó chọn nghiên cứu đề tài : ” Làm thế nào để vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội đối với con đi lên chủ nghĩa xó hội ở nước ta hiện nay ”

Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài này, mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong có được sự góp ý của thầy để bài làm có thể hoàn thiện hơn.

II. LUẬN CHỨNG Lí DO NấU VẤN ĐỀ

Nghiên cứu đề tài ”Làm thế nào để vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. ” giúp chúng ta thêm phần hiểu rõ về hình thái kinh tế - xã hội của Mác và áp dụng lý luận này vào thực tiễn ở nước ta hiện nay.

1. Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội. Nền tảng lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Khi xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử Mác và F.Ăngen đã xuất phát từ những tiêu đề sau đây :
” Tiên đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân, con người sống ”. Xã hội dưới bất kì một hình thức nào cũng là sự liên hệ và tác động qua lại giữa người với người. Lần đầu tiên Mác vạch ra cách tồn tại của con người, xuất phát từ cuộc sống của con người hiện thực. Mác đưa ra một trong những luận điểm được coi là quan trọng nhất trong quan điểm duy vật về lịch sử của ông: ”Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội ”.Theo C.Mác con người tồn tại trong xã hội với tư cách là sản phẩm của xã hội, hơn nữa con người không phải là sản phẩm của xã hội nói chung mà bao giờ cũng là sản phẩm của một hình thái xã hội nhất định.
Hình thái kinh tế - xã hội đặt nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội. Chẳng những nó đã đưa ra bản chất của một xã hội cụ thể, phân biệt chế độ xã hội này với chế độ xã hội khác, mà còn thấy được tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xã hội khác nhau. Nói cách khác, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội cho phép nghiên cứu xã hội cả về mặt loại hình và về mặt lịch sử. Xem xét đời sống xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, coi như một cấu trúc thống nhất tương đối ổn định đang vận động trong khuôn khổ của chính hình thái ấy.

- Xét về kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội.
Xã hội không phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạc, những cái nhìn riêng lẻ, xã hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu phức tạp. Trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt đó có vai trò nhất định và tác động lên những mặt khác tạo nên sự vận động của cơ thể xã hội. Chính tính toàn vẹn đó được phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế - xã hội.
+ Lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất với những tớnh chất và trỡnh độ phát triển nhất định đóng vai trũ là cơ sở vật chất, kỹ thuật của xó hội đó của cộng đồng đó, là lĩnh vực cơ bản nhất của xó hội mà sự vận động của nó là nguyên nhân sâu sa dẫn tới mọi sự biến đổi phát triển trong lĩnh vực khác.
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế của xó hội:
Cơ sở hạ tầng kinh tế của xó hội chính là những quan hệ sản xuất hiện thực làm cơ sở hỡnh thành nờn trong xó hội một cơ cấu kinh tế thống nhất, là cơ cấu thành phần dựa trên vấn đề sở hữu, cơ cấu ngành, cơ cấu kinh tế vùng.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của hình thái kinh tế - xã hội nhất định.Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm những quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội trước là mầm mống của xã hội sau. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tính chất giai cấp của cơ sở hạ tầng là do kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định. Tính chất đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt nguồn ngay từ trong cơ sở hạ tầng.
+ Kiến trúc thượng tầng:
Kiến trúc thượng tầng là lĩnh vực cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội như: hỡnh thỏi ý thức chớnh trị, hỡnh thỏi ý thức phỏp quyền, hỡnh thỏi ý thức tụn giỏo, nghệ thuật và tương ứng với nó là các thiết chế xó hội.
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc thù riêng, có quy luật riêng nhưng không tồn tại tách rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng. Song không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều liên hệ như nhau trên cơ sở hạ tầng của nó. Trái lại, mỗi bộ phận như một tổ chức chính trị, pháp luật có liên hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng cũn các yếu tố khác như triết học, nghệ thuật, tôn giáo... thì ở xa cơ sở hạ tầng và chỉ liên hệ gián tiếp với nó.
Trong xó hội cơ sở hạ tầng kinh tế của xó hội cú mối quan hệ với hai yếu tố đó là lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng có mối quan hệ với lực lượng sản xuất thể hiện ở chỗ: Cơ sở hạ tầng đóng vai trũ là hỡnh thức kinh tế của việc bảo tồn, khai thác sử dụng và phát triển lực lượng sản xuất, trực tiếp là quan hệ sản xuất.
5 -Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu
Phải tuỳ theo trình độ phát triển của lực lượng sản xuất mà thiết lập hình thức quan hệ sản xuất sao cho phù hợp. Phải chống tư tưởng nóng vội muốn xoá bỏ ngay chế độ tư hữu và xác lập ngay chế độ công hữu về tư liệu sản xuất với hình thức và quy mô quá lớn. Xuất phát từ một nền kinh tế lạc hậu, chúng ta phải thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần kinh tế, phải phát huy tích cực cơ cấu kinh tế nhiều thành phần kể cả thành phần kinh tế tư nhân tư bản chủ nghĩa nhưng phải xây dựng kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng lớn mạnh để trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Phải phát triển kinh tế hàng hoá theo định hướng xó hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Phải thực hiện hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế làm chủ yếu.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

lanphuong34

New Member

Download Tiểu luận Giải pháp vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội đối với con đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay miễn phí





Lực lượng sản xuất quy định tính tất yếu kinh tế - xã hội của xã hội ta chưa đầy đủ, chưa chín muồi trong sự phát triển tự nhiên, nội tại của nó;
Tồn đọng nhiều tàn dư quan hệ tư tưởng, ý thức xã hội, tâm lý do xã hội thực dân, phong kiến cũ để lại.
Đây là những khó khăn, trở ngại lớn trong bước chuyển tiếp lịch sử từ một xã hội kém phát triển sang một xã hội hiện đại, phù hợp với những chuẩn mực và giá trị của nền văn minh nhân loại và của tiến bộ xã hội.
Điều cần chú ý là có thể bỏ qua chế độ tư bản quá độ lên xã hội chủ nghĩa, nhưng không thể bỏ qua những việc chuẩn bị những tiêu đề cần thiết, nhất là tiêu đề kinh tế cho sự quá độ ấy. Nói cách khác, có thể bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa nhưng phải tiến hành sao cho sự bỏ qua này không hề vi phạm đến tính lịch sử tự nhiên của sự phát triển. Do đó, cần có sự phát triển nhất định, coi nhân tố tư bản chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ là một yêu cầu khách quan
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

I. PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng phù hợp được xây dựng trên những quan hệ ấy.
Học thuyết của Mác về hình thái kinh tế - xã hội ra đời là một cuộc cách mạnh trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, là cơ sở phương pháp luận của sự phát triển khoa học về quá trình vận động và phát triển xã hội. Nhờ có lý luận hình thái kinh tế - xã hội này lần đầu tiên trong lịch sử Mác đã chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Như vậy, lý luận hình thái kinh tế - xã hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học về sự vận hành của xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định.
Do đặc điểm lịch sử về những quan hệ và thời gian, không phải quốc gia nào cũng phải trải qua tất cả các hình thái kinh tế - xã hội theo một sơ đồ chung. Lịch sử cho thấy có những nước đã bỏ qua một hình thái kinh tế - xã hội nào đó trong tiến trình phát triển của mình.Vận dụng điều này vào hoàn cảnh cụ thể ở nước ta hiện nay chúng ta có cơ sở khoa học để chứng minh rằng con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa ở nước ta - cả trong điều kiện hiện nay - vẫn là tất yếu và hoàn toàn có khả năng thực hiện được.
Chớnh vỡ vậy em đó chọn nghiên cứu đề tài : ” Làm thế nào để vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội đối với con đi lên chủ nghĩa xó hội ở nước ta hiện nay ”
Trong quá trình nghiên cứu và làm đề tài này, mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Em mong có được sự góp ý của thầy để bài làm có thể hoàn thiện hơn.
II. LUẬN CHỨNG Lí DO NấU VẤN ĐỀ
Nghiên cứu đề tài ”Làm thế nào để vận dụng lý luận hình thái kinh tế - xã hội đối với cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. ” giúp chúng ta thêm phần hiểu rõ về hình thái kinh tế - xã hội của Mác và áp dụng lý luận này vào thực tiễn ở nước ta hiện nay.
1. Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội. Nền tảng lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Khi xây dựng quan niệm duy vật về lịch sử Mác và F.Ăngen đã xuất phát từ những tiêu đề sau đây :
” Tiên đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại thì dĩ nhiên là sự tồn tại của những cá nhân, con người sống ”. Xã hội dưới bất kì một hình thức nào cũng là sự liên hệ và tác động qua lại giữa người với người. Lần đầu tiên Mác vạch ra cách tồn tại của con người, xuất phát từ cuộc sống của con người hiện thực. Mác đưa ra một trong những luận điểm được coi là quan trọng nhất trong quan điểm duy vật về lịch sử của ông: ”Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội ”.Theo C.Mác con người tồn tại trong xã hội với tư cách là sản phẩm của xã hội, hơn nữa con người không phải là sản phẩm của xã hội nói chung mà bao giờ cũng là sản phẩm của một hình thái xã hội nhất định.
Hình thái kinh tế - xã hội đặt nguyên tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu tất cả các mặt của xã hội. Chẳng những nó đã đưa ra bản chất của một xã hội cụ thể, phân biệt chế độ xã hội này với chế độ xã hội khác, mà còn thấy được tính lặp lại, tính liên tục của mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và sinh hoạt ở những xã hội khác nhau. Nói cách khác, phạm trù hình thái kinh tế - xã hội cho phép nghiên cứu xã hội cả về mặt loại hình và về mặt lịch sử. Xem xét đời sống xã hội ở một giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, coi như một cấu trúc thống nhất tương đối ổn định đang vận động trong khuôn khổ của chính hình thái ấy.
- Xét về kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế - xã hội.
Xã hội không phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạc, những cái nhìn riêng lẻ, xã hội là một chỉnh thể toàn diện có cơ cấu phức tạp. Trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt đó có vai trò nhất định và tác động lên những mặt khác tạo nên sự vận động của cơ thể xã hội. Chính tính toàn vẹn đó được phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế - xã hội.
+ Lực lượng sản xuất:
Lực lượng sản xuất với những tớnh chất và trỡnh độ phát triển nhất định đóng vai trũ là cơ sở vật chất, kỹ thuật của xó hội đó của cộng đồng đó, là lĩnh vực cơ bản nhất của xó hội mà sự vận động của nó là nguyên nhân sâu sa dẫn tới mọi sự biến đổi phát triển trong lĩnh vực khác.
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế của xó hội:
Cơ sở hạ tầng kinh tế của xó hội chính là những quan hệ sản xuất hiện thực làm cơ sở hỡnh thành nờn trong xó hội một cơ cấu kinh tế thống nhất, là cơ cấu thành phần dựa trên vấn đề sở hữu, cơ cấu ngành, cơ cấu kinh tế vùng.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của hình thái kinh tế - xã hội nhất định.Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm những quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội trước là mầm mống của xã hội sau. Trong xã hội có giai cấp đối kháng, tính chất giai cấp của cơ sở hạ tầng là do kiểu quan hệ sản xuất thống trị quy định. Tính chất đối kháng giai cấp và sự xung đột giai cấp bắt nguồn ngay từ trong cơ sở hạ tầng.
+ Kiến trúc thượng tầng:
Kiến trúc thượng tầng là lĩnh vực cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội như: hỡnh thỏi ý thức chớnh trị, hỡnh thỏi ý thức phỏp quyền, hỡnh thỏi ý thức tụn giỏo, nghệ thuật và tương ứng với nó là các thiết chế xó hội.
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc thù riêng, có quy luật riêng nhưng không tồn tại tách rời nhau mà liên hệ tác động qua lại lẫn nhau và đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng. Song không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều liên hệ như nhau trên cơ sở hạ tầng của nó. Trái lại, mỗi bộ phận như một tổ chức chính trị, pháp luật có liên hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng cũn các yếu tố khác như triết học, nghệ thuật, tôn giáo... thì ở xa cơ sở hạ tầng và chỉ liên hệ gián tiếp với nó.
Trong xó hội cơ sở hạ tầng kinh tế của xó hội cú mối quan hệ với hai yếu tố đó là lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng có mối quan hệ với lực lượng sản xuất thể hiện ở chỗ: Cơ sở hạ tầng đóng vai trũ là hỡnh thức kinh tế của việc bảo tồn, khai thác sử dụng và phát triển lực lượng sản xuất, trực tiếp là quan hệ sản xuất.
Cơ sở hạ tầng có mối quan hệ với kiến trúc thượng tầng thể hiện ở chỗ: Cơ sở hạ tầng đóng vai trũ cơ sở kinh tế, chính trị, pháp luật, pháp quyền và các lĩnh vực khác.
Hình thái kinh tế - xã hội đem lại những nguyên tắc phương pháp luận xuất phát để nghiên cứu xã hội loại b
cho mình xin tài liệu này với ạ, mình cảm ơn
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Bạt xe tải l Giải pháp hiệu quả trong ngành vận tải Thị trường, Mua bán 0
D Vận tải đa phương thức Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Khoa học kỹ thuật 0
D giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ vận tải biển việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 1
D vận dụng một số phương pháp giải toán hình học không gian lớp 11 nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho Luận văn Sư phạm 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng khôn Luận văn Kinh tế 0
G Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập và phân tích BCTC tại công ty vận tải thủy I Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH vận tải Hồng Vân Luận văn Kinh tế 0
S Một số giải pháp để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm gạo của công ty cổ phần vận tải xây dựng và chế biến Luận văn Kinh tế 0
C Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng và vận tải Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
C Công ty Vận tải biển Nam Triệu, thực trạng và giải pháp nhằm phát triển kinh doanh (kinh doanh vận t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top