bettyuyen96

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

A/ QUAN ĐIỂM CỦA MÁC LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
I/ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
II/ Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
III/ Nội dung của TKQĐ lên CNXH
- Trên lĩnh vực kinh tế
- - Trong lĩnh vực chính trị
- - Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa
- - Trong lĩnh vực xã hội

IV/ Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

B/ VẬN DỤNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1-Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
a. Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm
b. Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
3-Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kì qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam :
a- Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội:
b- Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới theo đinh hướng xã hội chủ nghiã:
c- Mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế ;
KẾT LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU

Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng lí luận đó vào phân tích xã hội tư bản, tìm ra các quy luận vận dụng của nó, C.Mác và Ph.Ăngghen đều cho rằng, cách sản xuất TBCN có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đồng thời C.Mác và Ph.Ăngghen cũng dự báo trên những nét lớn về những đặc trưng cơ bản của xã hội mới, đó là: có lực lượng sản xuất xã hội cao, chế độ sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất được xác lập, chế độ người bóc người bị thủ tiêu, sản xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu của mọi thành viên trong xã hội , nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất trên phạm vi toàn xã hội, sự phân phối sản phẩm bình đẳng, sự đối lập giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay bị xóa bỏ...
Để xây dựng xã hội mới có những đặc trưng như trên cần trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn thấp (giai đoạn đầu) và giai đoạn sau (giai đoạn cao). Sau này Lênin gọi giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội và giai đoan sau là chủ nghĩa cộng sản. C.Mác gọi giai đoạn đầu xã hội chủ nghĩa là thời kỳ quá độ chính trị lên giai đoạn cao của xã hội cộng sản.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Thời kỳ này ở các nước có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài ngắn khác nhau. Đối với những nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển ở trình độ cao khi tiến lên xã hội chủ nghĩa thời kỳ quá độ có thể tương đối ngắn. Những nước trải qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bản ở trình độ trung bình, đặc biệt là những nước có nền kinh tế cùng kiệt nàn, lạc hậu thì thời kỳ quá độ tương đối khó khăn, phức tạp.
Ở nước ta thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được bắt đầu từ năm 1945 ở miền Bắc và năm 1975 trên phạm vi cả nước sau khi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn toàn thắng lợi, đất nước hòa bình và thống nhất quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Sau khi chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu và Liên Xô sụp đổ, Đảng ta vẫn quyết định nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa. Nước ta tiến lên xã hội chủ nghĩa bỏ qua tư bản chủ nghĩa là tất yếu khách quan, do nó phù hợp với sự phát triển chung của xã hội loài người, và trong thời đại ngày nay, độc lập dân tộc gắn liền với xã hội chủ nghĩa do đất nước ta giành độc lập dân tộc tất yếu phải đi lên chủ nghĩa xã hội.
Vận dụng học thuyết C.Mác vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô trước đây, V.I.Lênin đã phát triển lý luận về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Sau đây là bài thảo luận của nhóm 11 với chủ đề…




Dưới đây là nội dung của bài thảo luận:

A/ QUAN ĐIỂM CỦA MÁC LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
I/ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
II/ Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
III/ Nội dung của TKQĐ lên CNXH
- Trên lĩnh vực kinh tế
- - Trong lĩnh vực chính trị
- - Trong lĩnh vực tư tưởng – văn hóa
- - Trong lĩnh vực xã hội

IV/ Khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

B/ VẬN DỤNG CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
1-Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
2- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
a. Quá trình cách mạng và những bài học kinh nghiệm
b. Qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta
3-Nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kì qúa độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam :
a- Phát triển lực lượng sản xuất, coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kì quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội:
b- Xây dựng từng bước quan hệ sản xuất mới theo đinh hướng xã hội chủ nghiã:
c- Mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế ;
KẾT LUẬN

Sau đây là nội dung chi tiết của bài thảo luận:



A/ QUAN ĐIỂM CỦA MÁC LÊNIN VỀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

I/ Tính tất yếu của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, bất cứ quốc gia nào đi lên chủ nghĩa xã hội đều phải trải qua, kể cả các nước có nền kinh tế rất phát triển. Tất nhiên, đối với các nước có nền kinh tế phát triển, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội có nhiều thuận lợi hơn, có thể diễn ra ngắn hơn so với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa có nền kinh tế lạc hậu.
Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để, toàn diện từ xã hội cũ thành xã hội mới: chủ nghĩa xã hội. Nó diễn ra từ khi giai cấp vô sản giành được chính quyền bắt tay vào xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công những cơ sở của chủ nghĩa xã hội cả về lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, cơ sở kinh tế và kiến trúc thượng tầng.
Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được quy định bởi đặc điểm ra đời, phát triển của cách mạng vô sản và những đặc trưng kinh tế, xã hội của chủ nghĩa xã hội. Để chuyển từ xã hội TBCN lên xã hội XHCN cần trải qua một thời kỳ quá độ nhất định. Tính tất yếu của TKQĐ lên CNXH được lý giải từ các căn cứ sau đây:
- Một là, CNTB và CNXH khác nhau về bản chất. CNTB được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu TBCN về các tư liệu sản xuất; dựa trên chế độ áp bức và bóc lột. CNXH được xây dựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, tồn tại dưới 2 hình thức là nhà nước và tập thể; không còn các giai cấp đối kháng, không còn tình trạng áp bức, bóc lột. Muốn có xã hội như vậy cần có một thời kỳ lịch sử nhất định.
- Hai là, CNXH được xây dựng trên nền sản xuất đại công nghiệp có trình độ cao. Quá trình phát triển của CNTB đã tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định cho CNXH, nhưng muốn có cơ sở vật chất – kỹ thuật đó cần có thời gian tổ chức, sắp xếp lại.
Đối với những nước chưa từng trải qua quá trình CNH tiến lên CNXH , TKQĐ cho việc xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho CNXH có thể kéo dài với nhiệm vụ trọng tâm của nó là tiến hành CNH XHCN.
- Ba là, các quan hệ xã hội của CNXH không tự phát nảy sinh trong lòng CNTB, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo XHCN. Sự phát triển của CNTB dù đã ở trình độ cao cũng chỉ có thể tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự hình thành các quan hệ xã hội XHCN, do vậy cũng cần có thời gian nhất định để xây dựng và phát triển các quan hệ đó.
- Bốn là, công cuộc xây dựng CNXH là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp, cần có thời gian để giai cấp CN từng bước làm quen với những công việc đó.
TKQĐ lên CNXH ở các nước có trình độ phát triển kinh tế - xã hội khác nhau có thể diễn ra với khoảng thời gian dài, ngắn khác nhau. Đối với những nước đã trải qua CNTB phát triển ở trình độ cao thì khi tiến lên CNXH, TKQĐ có thể tương đối ngắn. Những nước đã trải qua giai đoạn phát triển CNTB ở mức độ trung bình, đặc biệt là những nước còn ở trình độ phát triển tiền tư bản, có nền kinh tế lạc hậu thì TKQĐ thường kéo dài với rất nhiều khó khăn, phức tạp. Đặc điểm và thực chất của thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH là sự tồn tại đan xen giữa những yếu tố của xã hội cũ bên cạnh những nhân tố mới của CNXH trong mối quan hệ vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau trên tất cả các lĩnh vực (kinh tế, chính trị, tư tưởng – văn hóa) của đời sống xã hội

II/ Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã
Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là chuyên chính vô sản. Nghĩa là giai đoạn: giai cấp vô sản bao gồm giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân lao động,sau khi giành chính quyền ,sẽ tước đoạt toàn bộ tư liệu sản xuất từ giai cấp tư sản đã bị đánh bại,không còn là giai cấp thống trị và những thế lực chống phá chủ nghĩa xã hội.Xóa bỏ triệt để tàn dư phong kiến,tích lũy cơ sở vật chất để xây dựng xã hội chủ nghĩa bằng những biện pháp chuyên chính vô sản.Bản chất là dùng bộ máy chính quyền cưỡng bức.
Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là sự khác biệt giữa học thuyết của C. Mác và của V. Lê-nin. Có thể khẳng định thời kì quá độ không có trong học thuyết C. Mác! Không ai có thể khẳng định được: Nếu C. Mác sống đến thời V. Lê-nin thì ông có đồng ý luận điểm đó không? Và có đồng ý ghép học thuyết của mình vào với học thuyết của Lê nin để gọi chung là học thuyết Mác - Lê nin, để trở thành Chủ nghĩa Mác - Lê nin?
Theo Hồ Chí Minh: Thực chất của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất hiện đại. Thực chất phát triển và cấu tạo nền kinh tế quốc dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go, phức tạp trong điều kiện mới.Khi mà nhân dân ta hình thành cơ bản cách mạng dân tộc dân chủ,so sánh lực lượng trong nước và quốc tế đã có những biến đổi. Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các hình thức đấu tranh cả về chính trị,kinh tế,tư tưởng-văn hóa,nhằm chống lại các thế lực đi ngược lại con đường xã hội chủ nghĩa.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Tags: quan điểm của mác về nhiệm vụ kinh tế của chủ nghĩa xã hội, dac trung co ban cua chu nghĩ xa hoi cua mac, đảng cộng sản việt nam thực hiện nhiệm vụ kinh tế trong thời kỳ quá độ, quan điểm chủ nghĩa Mác leeni về thời kỳ quá độ lên CNXH, liên hệ của các địa phương trong vận dụng kinh tế chính trị mác lênin, Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN và liên hệ bản thân, đơn vị công tác, phân tích quan điểm mác về thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong quá trình xây dựng, bảo vệ đất nước ở Việt Nam hiện nay, vận dụng học thuyết của Lê nin về chủ nghĩa tư bản độc quyền ở việt nam hiện nay, bài thu hoạch mac le nin, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa mác lê nin về đấu tranh giai cấp để phân tích đặc điểm và nội dung của đấu tranh giai cấp ở việt nam hiện nay, Nêu quan điểm của chủ nghĩa mác lê nin về tính tất yếu và đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩ xã hội từ đó liên hệ vấn đề này ở việt nam hiện nay đồng thời phân tích những phương hướng do đảng ta đề ratrong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ban than da van dung đã vận dụng như thế nào quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa từ trình độ phát triển kinh tế lạc hậu? Từ vị trí công tác của mình, đồng chí làm gì góp phần thực hiện những quan điểm trên., Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải tạo Cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội tư bản chủ nghĩa trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị,tư tưởng - văn hóa, xã hội của nước ta, quan điểm về đặc điểm kinh tế thời kỳ quá độ, những việc đã làm để góp phần vào thực hiện những quan điểm trên của Đảng Cộng sản Việt Nam về thời kỳ quá độ bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, trách nhiệm của giáo viên trong thời kỳ quá độ lên cnxh, bài thu hoạch đặc điểm quá độ lên cnxh ở việt nam., nội dung các học thuyết của lenin thời kì quá độ đi lên cnxh, tiểu luận vận dung lý luận chủ nghĩa mác lênin thời kỳ quá độ XHCN, đặc điểm và thực chất thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội?, liên hệ thực tế vai trò của giáo viên trong thời kỳ quá độ lên cnxh, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh về quá độ lên chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư tư bản chủ nghĩa từ trình độ từ phát triển kinh tế lạc hậu vào lựa chon con đường phát triển của đất nước như thế nào, liên hệ bản thân về đặc điểm kinh tế trong thời kỳ quá độ, liên hệ Việt nam đặc điểm trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa việt nam trong thời kỳ quá độ, quan điểm của mác về thời kì quá độ lên cnxh, vận dụng quan điểm của Lê Nin về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, quan điểm của đảng về đặc điểm kinh tế thời kỳ quá độ liên hệ bản thân, lĩnh vực xã hội của thời kì quá độ xã hội chủ nghĩa ở VN, quan điểm của lenin về thời kì quá độ lên cnxh, liên hệ thực tiễn hiện nay về thời kì quá độ chủ nghĩa tư bản lên chủ gnhiax xã hội, hãy lh trách nhiệm của bản thân sv trong thời kỳ quá độ lên cnxh, Liên hệ thực tiễn ở địa phương sự biến đổi các chức năng của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, các ví dụ về thời kì qua s đọ, tiểu luận quá độ lên chủ nghĩa xã hội mac lenin, Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin về con đường đi lên CNXH, mác về thời kỳ quá độ lên cnxh, bài thảo luận điều kiện ra đời, đặc trưng, tính tất yếu của thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, vận dụng quan điểm mác- lênin về công tác tư tưởng, Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH, liên hệ thực tế về ý thức xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác, đặc điểm thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ử việt nam trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa, Những đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa. Vận dụng đặc điểm trên vào thực tế ở địa phương, Đảng cộng sản việt nam đã vận dụng quan điểm của chủ nghĩa mác lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, liên hệ thực tiễn :TTHCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN hiên nay, quan điểm của chủ nghĩa mac lenin về thời kì quá đọ, liên hệ địa phương về quan điểm của đảng CSVN về xây dựng quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên CNXH, Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ với thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, ví dụ về lĩnh vực tư tưởng văn hóa trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, Tính tất yếu, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ Việt Nam, Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và vận dụng ở Việt nam hiện nay, Ý THWUCS XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ, bài thu hoạch về đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin., quan điểm của Lê Nin về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH vào đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt nam hiện nay, Hồ Chí Minh đã vận dụng như thế nào quan điểm của V.I.Lênin về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa từ trình độ phát triển kinh tế lạc hậu?, Bạn hãy chỉ ra những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thời kỳ quá độ hiện nay?, lý luận của lê nin về các đặc trưng kinh tế của chủ nghĩa tư bản giai đoạn độc quyền. Liên hệ vấn đề này trong phát triển kinh tế ở Việt Nam, Đảng Công sản Việt Nam đã vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào xác định đặc điểm kinh tế của quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam như thế nào? Từ vị trí công tác của mình, hãy chỉ rõ đồng chí làm gì để góp phần vào thực hiện những quan điểm đó?, Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, phân tích đặc điểm kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản độc quyền theo quan điểm của lê nin, Phân tích tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ thực tiễn Việt Nam, Hãy chứng minh công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam, liên hệ thực tế ở địa phương, Câu 4: Làm rõ lý luận của Lênin về các đặc điểm kinh tế của CNTB giai đoạn độc quyền, liên hệ vấn đề này trong quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam?, ví dụ đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, phân tích nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, quan điểm của chủ nghĩa Mác- LêNin về tính tất yếu và đặc điểm thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội?, phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác-lênin về tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và sự vận dụng của Đảng ta về nhiệm vụ kinh tế phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội- Liên hệ việc thực hiện nhiệm vụ này tại địa phương., Đảng CS Việt nam đã vận dung quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng HCM vào xác định đặc điểm kinh tế của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa như thế nào? Từ vị tri công tác của mình đ/c hãy làm rõ, : Phân tích quan điểm của chủ nghĩa mác-lênin về tích chất và đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩ xã hội, đảng ta đã vận dụng quan điểm cn mác-lê nin, tư tưởng HCM vào xác định nhiệm vụ kinh tế cơ bản quá độ lên cnxh bỏ qua tbcn như thế nào?, vận dụng thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào việc xây dựng đất nước ta hiện nay, quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam, bài thu hoạch đấu tranh giai cấp trong thời ký quá độ lên chủ, Quan điểm về nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội - Liên hệ địa phương;, hãy viết tiểu luận nội dung Phân tích thuận lợi và khó khăn trong thời kì quá độ ở Việt Nam hiện nay?, theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác Lê nin thời kỳ quá độ có những đặc trưng cơ bản nào, so sánh đặc trưng của cnxh của mac lenin và cnxh ở việt nam, so sánh đặc trưng cnxh của việt nam và mac lenin, tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Mac lenin, bài thu hoạch đặc điểm kinh tế cơ bản của thời kỳ quá độ, hồ chí minh vận dụng quan điểm chủ nghĩa mác lênin về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư bản chủ nghĩa, Liên hệ trách nhiệm bản thân Các nhiệm vụ kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, lenin khẳng định :trong thời kì quá độ từ chủ nghĩ tư bản lên chủ nghãi cộng sản, câu hỏi thu hoạch quan điểm của Mac-Lênin, tư tưởng HCM về phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ CNXH. Liên hệ việc phát triển 1 thành phần kinh tế tại địa phương công tác mà đồng chí quan tâm và trách nhiệm của bản thân, Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, học thuyết mac lenin về hình thái kinh tế xã hội vận dụng trong thời kì quá độ lên cnxh, Quan điểm của Mác - Lênin về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và sự vận dụng của Việt Nam, phân tích tính tất yếu,khách quan đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam, vận dụng tư tưởng đâu tranh V.I.Lenin vào tình hình đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở vn hiện nay\, bài thu hoạch phân tích về quan điểm của lê nin về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên cnxh, quan điểm của lê nin về đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên cnxh, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác Lenin để giải thích sự biến đổi các giai cấp và tầng lóp ở Việt nam hiện nay, Đảng ta xác định Công nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ lên CNXH là rất đúng, Vận dụng tư tưởng Mác, Ăng ghen, Lê nin về kinh tế XHCN, kinh tế thời kỳ quá độ lên CNXH của Đảng cộng sản Việt Nam

vtp243

New Member
Re: Tiểu luận Vận dụng quan điểm của Mác Lênin vào Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghãi xã hội

:beee: e xin link ạ
 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Vận dụng quan điểm của Mác Lênin vào Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng quan điểm dạy học giải quyết vấn đề khi dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng quan điểm kiểm soát quyền lực nhà nước của Hồ Chí Minh trong xây dựng nhà nước pháp quyền Môn đại cương 0
D Vận dụng quan điểm của triết học Mác về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội Môn đại cương 0
D Vận dụng quan điểm toàn diện trong quá trình đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay Luận văn Sư phạm 0
D vận dụng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề vào các tiết luyện tập về quan hệ vuông góc trong hình học 11 Luận văn Sư phạm 0
D Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể phân tích quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Luận văn Kinh tế 0
C Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng vào Việt Nam ta Luận văn Kinh tế 0
L Thuyết quản lý của trường phái quan hệ con người và sự vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam. Luận văn Kinh tế 2
C Quan hệ điều khiển - Phục tùng, các hình thức điều khiển & sự vận dụng trong quản lý doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
O Thuyết quản lý của trường phái quan hệ con ngươì và sự vận dụng vào các quan hệ doanh ngiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top