xitrum910

New Member

Download Tiểu luận Xu hướng phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh miễn phí





 
MỤC LỤC:
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: SỰ TỒN TẠI KHÁCH QUAN CỦA KINH TẾ TƯ NHÂN TRONG NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY 5
1.1 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN 5
1.2 KINH TẾ TƯ NHÂN .6
1.3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KTTN NHỮNG NĂM QUA Ở TPHCM .9
2.1 THỰC TRẠNG CHUNG Ở VIỆT NAM 9
2.2 THỰC TRẠNG TẠI TPHCM .12
CHƯƠNG III: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTTN Ở TPHCM .19
3.1 XU HƯỚNG CƠ CẤU .19
3.2 TĂNG CAO SỨC CẠNH TRANH TRONG THỜI KÌ HỘI NHẬP 20
3.3 MỘT SỐ CÔNG VIỆC NHÀ NƯỚC CẦN LÀM ĐỂ HỔ TRỢ DN 22
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC: .25
 
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

với cùng kỳ tăng khá cao (22,5%) và đạt 71,3% kế hoạch năm, trong đó có nhiều dự án đầu tư nước ngoài có vốn lớn đã khởi công xây dựng.
(
Qua những báo cáo trên ta thấy rõ ràng rằng nền KTTN ở TPHCM đang tăng nhanh qua các năm. Thành phố thu hút được nhiều vốn đầu tư của nước ngoài và tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh. Đặc biệt, trong giai đoạn nước ta gia nhập WTO đã mở ra nhiều thách thức và cơ hội cho các DN ở TPHCM, vì đây là nơi đầu tiên tiếp nhận những ảnh hưởng từ việc gia nhập mang lại. Ta hãy xem xét kỹ lưỡng hơn nền kinh tế ở TPHCM.
2.2.2 VỐN ĐẦU TƯ
Nhìn chung, thì ở TPHCM tình hình vốn đầu tư của các khu vực khác và vốn ban đầu của các DN là cao nhất nước.
VỐN KINH DOANH BÌNH QUÂN CỦA CÁC DN PHẦN THEO ĐỊA PHƯƠNG
Tỷ đồng
2000
2001
2002
2003
2004
2005
   Hà Nội
237102
254980
273982
214499
267976
362780
   Hải Phòng
21222
24283
28802
36147
44029
52528
   Đà Nẵng
10711
13441
16288
18336
22765
26354
   TP. Hồ Chí Minh
183255
216825
262355
314953
425935
540205
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài năm 1988 - 2006 phân theo địa phương
Số dự án
Vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ)(*)
Tổng số
Trong đó: Vốn pháp định
Tổng số
Chia ra
Nước ngoài góp
Việt Nam góp
   Hà Nội
949
12561,6
5914,9
4599,9
1315,0
   Hải Phòng
266
2648,2
1132,5
889,7
242,8
   Đà Nẵng
126
1538,1
621,2
508,0
113,2
   TP. HỒ CHÍ MINH
2504
17895,6
7942,6
6592,2
1350,4
(*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước.
(
Qua các số liệu trên ta thấy rõ rằng TPHCM là nơi thu hút được nhiều nguồn vốn cả trong nước lẫn nước ngoài. Các DN trên địa bàn cũng phát triễn nhiều hơn các địa phương khác ở trong nước. Điều này cũng dễ hiều vì TPHCM được xem như là một trung tâm thương mại lớn nhất nước và có tốc độ phát triễn cao nhât nước. nên các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào trung tâm này nhiều cũng là một điều hiển nhiên.
Các DN trên địa bàn ngày càng thu hút được nhiều nguồn vốn hơn và sử dụng nguồn vốn ngày càng hiệu quả hơn đã kích thích nền kinh tế ở phát triển hơn.
Nhưng hiện tại các DN ở TP cũng đang nằm trong tình trạng thiếu vốn đầu tư. Đa số các DN trên địa bàn đều là các DN vừa và nhỏ nên vốn đăng kí và vốn hoạt động đều dựa vào các nguồn từ bản thân và gia đình là chủ yếu, nên tình trạng thiếu vốn ở các DN này là điều dễ thấy. Vốn ít là rào cản cho chính các DN khi nó muốn mở rộng sản xuất đổi mới công nghệ.
Và các DN vừa và nhỏ này rất khó tiếp cận với các nguồn vay từ các ngân hàng thương mại, nên trên thực tế thị trường không chính thức đã trở thành nguồn huy đông vốn chủ yếu của các DN này. Các thị trường này có lãi suất khá cao nên với áp lực phải trả tiền lãi đã làm giảm phần nào năng lực hoạt động thực sự của các DN.
2.2.3 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước nhà nước ta chú trọng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là: tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp.
Xem bảng phụ lục ta sẽ thấy rõ tỉ trọng các ngành dịch vụ và công nghiệp nhẹ ở TPHCM đang thực sự gia tăng một cách rõ nét. Đó đã thể hiện TPHCM đang trong giai đoạn chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế để phù hợp với các mục tiêu mà Nhà nước ta đã đề ra.
2.2.4 GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
Như ta đã nói đây là một ưu điểm không thể nào phủ nhận được của thành phần kinh tế KTTN. TPHCM hiện nay thu hút rất nhiều lao động từ các tỉnh thành khác đổ về và còn có một số lượng lớn học sinh, sinh viên ra trường hằng năm nên thành phần kinh tế này rất quan trọng vì là nơi chủ yếu để giải quyết việc làm cho số lao động đó. Theo số liệu thống kê cho thấy:
Tổng số lao động trong các doanh nghiệp
tại thời điểm 31/12 hàng năm phân theo địa phương
Người
2000
2001
2002
2003
2004
2005
   Hà Nội
448507
502351
606898
690346
778421
839184
   Hải Phòng
139157
162939
187395
214243
219225
222539
   Đà Nẵng
81809
100499
111188
118925
122986
126443
   TP. Hồ Chí Minh
788922
890582
1078251
1187097
1357300
1496842
(
TPHCM đã giải quyết 1.496.842 lao động trong các ngành nghề. Nhưng đây chỉ là số thống kê chính thức, số lao động ở TPHCM hiện nay có lẽ không dưới 4 triệu lao động và ta còn chưa tính đến số cơ sở cá thể, tiểu chủ.
KTTN ở TPHCM đã thực sự giải quyết số lao động đang muốn tìm việc và sẽ còn tăng thêm nữa nên càng ngày càng nhiều người muốn lên TPHCM để kiếm sống. Nếu muốn thấy rõ xu hướng này chỉ ta chỉ cần khảo sát tại Bến Xe Miền Đông và Bến Xe Miền Tây ta sẽ nhận thấy rõ số người muốn lên TPHCM lập nghiệp.
2.2.5 THU NHẬP VÀ ĐÓNG GÓP NGÂN SÁCH
Doanh thu thuần của các doanh nghiệp phân theo địa phương
Tỷ đồng
2000
2001
2002
2003
2004
2005
   Hà Nội
149384
168515
212226
241009
300875
382904
   Hải Phòng
20884
26519
34761
44086
52110
59217
   Thái Nguyên
4105
5676
7625
10488
14429
15918
   Đà Nẵng
22178
23984
27382
31256
37127
40205
   TP. Hồ Chí Minh
203057
228431
363625
436886
443476
544363
(
Doanh thu thuần của các DN ở TPHCM trong năm 2005 là 544.363 tỷ đồng cao nhất cả nước đã chứng tở sức sống mạnh mẽ của thành phần kinh tế này. Chứng tỏ KTTN đã ngày càng sử dụng tốt hơn nguồn vốn thu hút được. Và số liệu thống kê này có phản ánh đúng thực trạng không? Chắc chắn là chưa đầy đủ nhưng nó cũng đã phản ánh được một mặt của thực trạng.
Thành phố Hồ Chí Minh là nơi hoạt động kinh tế năng động nhất, đi đầu trong cả nước về tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nếu như năm 2001 tốc độ tăng GDP của thành phố là 7,4 % thì đến năm 2005 tăng lên 12,2%. Phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo ra mức đóng góp GDP lớn cho cả nước. Tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 1/3 GDP của cả nước.
Thành phố luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng thu ngân sách của nhà nước, mặc dù gặp nhiều khó khăn song thu ngân sách của thành phố vẫn không ngừng tăng. Năm 2005, tổng thu ngân sách trên địa bàn 58.850,32 tỷ đồng, tăng 22,21% so với năm 2004, đạt 108,27% dự toán cả năm.
(
Nhứng số liệu đó đã nói lên đầy đủ thực trạng đóng góp của khu vực KTTN vào ngân sách Nhà nước. Nếu chưa phản ánh đầy đủ một cách khác quan thì ta hãy xem xét tiếp phần sau:
…So với ngân sách trung ương, thì đóng góp của các doanh nghiệp dân doanh trong nguồn thu của ngân sách địa phương lớn hơn nhiều.Ví dụ, ở thành phố Hồ Chí Minh đóng góp của doanh nghiệp dân doanh trong tổng thu ngân sách địa phương là khoảng 15%,…
(2.tr 132)
Có lẽ những điều trên đã phản ánh rõ thực trạng đóng góp vào ngân sách nhà nước của KTTN ở TPHCM rõ ràng hơn.
CHƯƠNG III: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KTTN Ở TPHCM
3.1 XU HƯỚNG CƠ CẤU
Diện mạo thành phố Hồ Chí Minh năm 2010
Về chức năng của thành phố Hồ Chí Minh tương lai, các nhà kinh tế cho rằng, cơ cấu của thành phố Hồ Chí Minh từ lâu đã hình thành hai khu vực chính yếu: thương mại - dịch vụ và công nghiệp (chủ yếu là công nghiệp nhẹ). Trong các năm qua, tỉ lệ công nghiệp đang có xu hướng tăng dần trong cơ cấu tổng sản phẩm nội địa (GDP); còn khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng chậm h
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tiểu luận xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới, cơ hội và thách thức cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
C Đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hóa : Luận án TS. Giáo dục học : 62 1 Luận văn Sư phạm 0
K Tiểu luận: TÌM HIỂU NHỮNG VƯỚNG MẮC, BẤT CẬP VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HNGĐ VỀ CHẾ ĐỘ TÀ Tài liệu chưa phân loại 0
C Tiểu luận: Đảng bộ xã Quỳnh Bảng lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tài liệu chưa phân loại 0
C Tiểu luận: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và hướng phát triển của nó trong quá trình công ng Tài liệu chưa phân loại 0
E Tiểu luận: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Văn hóa, Xã hội 0
N Tiểu luận: Những mâu thuẫn biện chứng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
A Tiểu luận: Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Văn hóa, Xã hội 0
A Tiểu luận: Vì sao cần phải đổi mới công tác kế hoạch hóa theo hướng lập kế hoạch gắn với nguồn lực? Luận văn Kinh tế 0
M Tiểu luận: Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp-Thực trạng và phương hướng hoàn thiện Luận văn Luật 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top