chauthanh2790

New Member

Download Tiểu luận Nhà nước XHCN Việt Nam, thực trạng và giải pháp phát triển miễn phí





Mục lục
Trang
A.Đặt vấn đề 1
B.Giải quyết vấn đề 2
I.Lý luận chung về nhà nước 2
1.Quan điểm về nhà nước trước Mác 2
2.Quan điểm chủ nghĩa Mác về nhà nước 2
2.1.Nguồn gốc 2
2.2.Đặc trưng 3
2.3.Chức năng 3
2.4.Kiểu nhà nước 4
II.Nhà nước XHCN Việt Nam 5
1.Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề nhà nước, nhà nước pháp quyền 5
1.1.Quan niệm Hồ Chí Minh về nhà nước của dân,do dân,vì dân. 5
1.2.Quan niệm của Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền XHCN
Việt Nam 5
2.Vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế 6
1.1.Nhà nước bảo đảm sự ổn đinh chính trị kinh tế xã hội ,thiết
lập khuôn khổ luật pháp, xây dựng cơ sỏ vật chất để tạo điều kiện
cần thiết cho hoạt động kinh tế 6
1.2.Nhà nước định hướng cho sự phát triển kinh tế và thực
hiện điều tiết các hoạt động kinh tế để đảm bảo cho nền kinh
tế thị trường tăng trưởng ổn định 7
2.3.Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế thị trường hoạt động có
hiệu quả 8
2.4.Nhà nước hạn chế , khắc phục các mặt tiêu cực của cơ chế
thị trường , thực hiên công bằng xã hội 10
III.Thực trạng và giải pháp phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay. 10
1.Thành tựu 10
2.Yếu kém 12
3.Các chính sách và giải pháp 15
3.1.Chính sách phát huy các nguồn lực 15
3.2.Phát triển đồng bộ các loại thị trường và tiếp tục hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN 18
C.Kết luận 22
 
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

xấu .Người thưởng,phạt rõ rang,ai có công phải được khen thưởng,ai có tội phải bị pháp luật trừng trị.Có như thế mới mở rộng được dân chủ,pháp luật mới nghiêm,mọi người đều bình đẳng như nhau mới ngăn chặn cái xấu cái ác.khuyến khích nâng đỡ cái tốt,cái thiện vốn có trong mỗi con người Việt Nam ta.
2.Vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế
2.1.Nhà nước bảo đảm sự ổn đinh chính trị kinh tế xã hội ,thiết lập khuôn khổ luật pháp, xây dựng cơ sỏ vật chất để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế .
-Nhà nước tạo ra một hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế
Từ cuối những năm 1980 đến nay, việc không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đặc biệt là pháp luật về kinh tế luôn là mối quan tâm lớn, thường xuyên và là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Nhà nước sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật cho thị trường kinh tế phát triển, xoá bỏ các luật lệ, quy định gây cản trở hoạt động của thị trường, xây dựng hệ thống luật pháp phù hợp với quy luật của nền kinh tế thị trường.
Đặt ra các điều luật cơ bản về quyền sở hữu tài sản và hoạt động thị trường
Đặt ra những quy đinh chi tiết cho hoạt động của các doanh nghiệp
Đặt ra những quy định về quyền sở hữu trí tuệ , bảo vệ bản quyền tác giả
-Nhà nước tham gia vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm cả hạ tầng kĩ thuật và hạ tầng xã hội.
Xây dựng mới và nâng cấp hệ thống đường giao thông, bến cảng ,hệ thống thông tin liên lạc
Hoàn thành một số các công trình lớn; nhà máy thủy điện, đường dây 500 KV bắc nam, nhà máy nhiệt điện
Hình thành những vùng trọng điểm sản xuất lương thực , thực phẩm, vùng chuyên canh cây công nghiệp và cây ăn quả
Đầu tư xây dựng các nhà máy công nghiệp quan trọng như: dầu khí, điện , xi măng, thép , giấy đường…
-Tạo lập và từng bước hình thành đồng bộ các yếu tố của thị trường phục hồi và phát triển các loại thị trường : thị trường hàng hóa và dịch vụ , thị trường lao động, thị trường tài chính tiền tệ, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và công nghệ
Thị trường hàng hóa và dịch vụ được khôi phục và mở rộng nhanh chóng,Giảm dần và xóa bỏ bao cấp nhà nước.Nhà nước chỉ còn can thiệp vào giá một số loại hàng hóa và dịch vụ nhát định.Ví dụ xăng dầu , điện nước
Thị trường lao động: Nhà nước ban hành luật lao động và những nghị định để thể chế hóa quan hệ cung cầu trên thị trường này
Thị trường tài chính tiền tệ :phát triển nhờ những chính sách cải cách hệ thống ngân hàng. Ra đời nhiều loại thị trường mới; thị trường tín dụng ngắn hạn, thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trường chứng khoán .. .Sự phát triển của thị trường tài chính tiền tệ đã có tác dụng bước đầu trong thúc đảy việc huy động, giao lưu , cung ứng vốn cho nền kinh tế
2.2.Nhà nước định hướng cho sự phát triển kinh tế và thực hiện điều tiết các hoạt động kinh tế để đảm bảo cho nền kinh tế thị trường tăng trưởng ổn định
-Nhà nước định hướng cho phát triển kinh tế:
xóa bỏ về cơ bản kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp , xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần vân hành theo cơ chế thị trường
Mở rộng xuất nhập khẩu , tranh thủ vốn và kĩ thuật nước ngoài.Phát triển kinh tế đối ngoại
Bố trí lại cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư giữa các ngành kinh tế cho phù hợp với trình độ phát triển của nước ta trong từng giai đoạn
-Nhà nước điều tiết các hoạt động kinh tế:
Khôi phục lại các quan hệ hàng hóa tiền tệ
Tiến hành cải cách giá , chuyển từ hệ thống định giá hành chính sang cơ chế giá thị trường..Chức năng định giá được trả lại cho thị trường .Nhờ đó thị trường được khôi phục các quy luật kinh tế thị trường hoạt động trở thành cơ chế vận hành nền kinh tế .Quá trình cải cách giá cả cũng góp phần thúc đẩy phân phối và sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn
Nhà nước sử dụng các chinh sách tài chính và chính sách tiền tệ để ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế
Tài chính:
Về thu ngân sách trước đây ngân sách nhà nước chủ yếu dựa vào thu quốc doanh .Từ cuối năm 1987 đến những năm 1990 Nhà nước đã bắt đầu sửa đổi một số loại thuế để nguồn thu từ thuế dần dần thay thế cho nguồn thu quốc doanh
Về chi ngân sách , xóa bỏ chế độ bao cấp trực tiếp của ngân sách đối với việc bù lỗ hay cấp phát vốn tràn lan cho các doanh nghiệp nhà nước
Chống lạm phát : nhà nước hạn chế phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách .Thay vào đó dựa chủ yếu vào nguồn vay trong nước.Do đó chặn đứng lam phát và ổn định tình hình kinh tế xã hội
-Can thiệp vào các quá trình kinh tế mỗi khi có chấn động.
Nhà nước sử dụng những công cụ như lãi xuất ,thuế,quỹ dự trữ quốc gia và chỉ tiêu ngân sách để làm giảm những chấn động do cú sốc gây nên ,đưa nền kinh tế đi theo đúng định hướng.
2.3.Nhà nước bảo đảm cho nền kinh tế thị trường hoạt động có hiệu quả
-Nhà nước có những biện pháp để khuyến khích cạnh tranh :
Từng bước mở rộng quyền tự chủ cho doanh nghiệp đi đôi với xóa bỏ dần chế độ nhà nước bao cấp , buộc các doanh nghiệp phải tham gia canh tranh trên thị trường .
Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước theo hướng giải thể những doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, sat nhập các doanh nghiệp có liên quan tới nhau về công nghệ và thị trường.
Nhà nước thực hiện nhiều biện pháp chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước sang các hình thức sở hữu và kinh doanh khác như: giao , bán , khoán kinh doanh đối với doanh nghiệp quy mô nhỏ.
Nhiều chính sách mới được ban hành nhằm khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân và kinh tế cá thể.Ban hành luật doanh nghiệp
-Tạo môi trường kinh doanh ổn đinh , thuận lợi cho tư bản trong và ngoài nước,, nâng cao hiệu quả đầu tư , hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài -
Bảo đảm các quyền của người chủ sở hữu về tư liệu sản xuất.,đa dạng hóa chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất..
Xây dựng hệ thống pháp luật của nền kinh tế thị trường.Giữ vững ổn định về chính trị,đơn giản hóa các thủ tục hành chính
Xây dựng các khu chế suất , cơ sở hạ tầng thuận lợi
Các hình thức và các lĩnh vực đầu tư nước ngoài được mở rộng.Nhà nước ban hành luật đầu tư nước ngoài năm 1987.Sau đó luật này được sửa đổi và bổ sung nhiều lần để hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.Nhà nước quy định không quốc hữu hóa doanh nghiệp nước ngoài .Các nhà đầu tư được quyền chuyển về nước các khoản: lợi nhuận tiền cung cấp kĩ thuật , dịch vụ, tiền gốc và lãi các khoản cho vay đầu tư và tài khoản hợp pháp…
-Thực hiện quan hệ kinh tế đối ngoại , tìm kiếm thị trường , xây dựng khu vực kinh tế quốc doanh ở mức độ hợp lý
Nhà nước ban hành chính sách mở cửa để thu hút vốn và kĩ thuật nước ngoài .Tiến hành đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại , từng bước gắn nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiểu luận quản lý nhà nước về kinh tế Luận văn Kinh tế 0
D Tiểu luận Ngân sách nhà nước Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
R tiểu luận quản lý nhà nước ngạch chuyên viên chính về tranh chấp đất đai Khoa học Tự nhiên 2
D Tiểu luận Thu ngân sách nhà nước của nước ta giai đoạn hiện nay Luận văn Kinh tế 0
B Quản lý nhà trường tiểu học Việt Nam theo tiếp cận văn hóa tổ chức : Luận án TS. Giáo dục học: 62 14 Luận văn Sư phạm 0
T Tiểu luận: Ảnh hưởng của nhà ở đến sức khỏe của người nghèo tại Quận Thanh Xuân, Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
W Tiểu luận: Ảnh hưởng của khói bụi từ nhà máy xi măng đến môi trường sống và sức khỏe của người dân. Tài liệu chưa phân loại 0
M Tiểu luận: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC NHÂN DÂN LAO ĐỘNG THAM GIA ĐÔNG ĐẢO VÀO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tài liệu chưa phân loại 0
F Tiểu luận: Phân tích vai trò hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với việc đảm bảo Tài liệu chưa phân loại 0
D Tiểu luận: Thực thi quyền hạn của Quốc hội trong lĩnh vực ngân sách nhà nước - Thực trạng và giải ph Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top