trungduc_qtkd05

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục

Phần mở đầu

Lý do chọn đề tài

Mục tiêu nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu

Phần nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS


  • Quá trình phát triển…………………………………………………………….
  • Khái niệm logistics……………………………………………………………...
  • Phân loại………………………………………………………………………..
  • Theo hình thức logistics………………………………………………………...
  • Theo quá trình…………………………………………………………………..
  • Theo đối tượng…………………………………………………………………
  • Vai trò của logistics……………………………………………………………..
  • Đối với nền kinh tế……………………………………………………………..
  • Đối với doanh nghiệp…………………………………………………………..
  • Xu hướng phát triển hiện nay của logistics VN……………………………….
  • CHƯƠNG 2: CÔNG TY APL LOGISTICS NƯỚC NGOÀI
  • Tổng quan về Cty APL Logistics………………………………………………
  • lịch sử hình thành và phát triển………………………………………………..
  • hệ thống tổ chức – quản lý – hoạt động tại Cty………………………………..
  • cơ sở vật chất – kỹ thuật của Cty………………………………………………
  • hệ thống dịch vụ logistics của APL logisttics………………………………….
  • dịch vụ của APL logistics……………………………………………………....... ..
  • quản lý chuỗi cung ứng………………………………………………………......
  • cũng cố và nhà cung cấp dịch vụ…………………………………………………
  • nhà kho…………………………………………………………………………….
  • quản lý giao thông vận tải……………………………………………………….
  • quan lý giao thông vận tải toàn cầu……………………………………………...
  • hỗ trợ sản xuất……………………………………………………………………..
  • quản lý tài sản……………………………………………………………………...
  • thực hiện giải pháp toàn cầu………………………………………………………
  • APL Continental đảm bảo dịch vụ FCL…………………………………………..
  • Dịch vụ OceanGuaranteed LCL………………………………………………….
  • Ma trận phân tích cơ hội – thách thức, điểm mạnh – điểm yếu đối với APL Logistics
CHƯƠNG 3: CÔNG TY APL LOGISTICS VN

  • Ngành dịch vụ logistics của VN……………………………………………………
  • Đặc điểm của thị trường dịch vụ logistics VN……………………………………..
  • Thực trạng của ngành…………………………………………………………….
  • Giải pháp phát triển ngành dịch vụ logistics VN………………………………….
  • Sơ lược về Cty APL Logistics VN…………………………………………………
  • Lịch sử hình thành và phát triển………………………………………………….
  • Hệ thống tổ chức – hoạt động – quản lý tại Cty…………………………………..
  • Cơ sở vật chất – kỹ thuật…………………………………………………………..
  • Hệ thống dịch vụ Loggistics của APL Logistics…………………………………..
Phần kết

Tài liệu tham khảo

Bản đánh giá công việc



Phần mở đầu

Lý do chọn đề tài


Quản trị logistics có vai trò vô cùng quan trọng trong điều kiện hiện đại ngày nay. Logistics hỗ trợ cho luồng chu chuyển các giao dịch kinh tế. Nền kinh tế chỉ có thể phát triển nhịp nhàng, đồng bộ một khi chuỗi logistics hoạt động liên tục, nhịp nhàng. Hàng loạt các hoạt động kinh tế liên quan diễn ra trong chuỗi logistics, theo đó các nguồn tài nguyên được biến đổi thành sản phẩm và điều quan trọng là giá trị được tăng lên cho cả khách hàng lẫn người sản xuất , giúp thỏa mãn nhu cầu của mỗi người.

Mục tiêu nghiên cứu

Để giảm thiểu những khoản chi phía bất hợp lý, rút ngắn thời gian đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng chỉ còn cách các nhà cung ứng, nà sản xuất, người vận tải, người kinh doanh kho bãi… cùng phối hợp thực hiện đồng bộ các giải pháp để tối ưu hóa chuỗi hoạt động kinh tế, để tổ chức sản xuất và phân phối hàng hóa một cách hiệu quả, đúng chủng loại, đủ số lượng, đúng địa điểm, kịp thời gian, với chi phí được giảm thiểu tối đa trong khi vẫn thỏa mãn được các yêu cầu xã hội, của người tiêu dùng. Hoạt động đó chính là quản trị logistics.

Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu về dịch vụ khách hàng của các hoạt động logistics, chi phí, hệt thống thông tin quản trị logistics, quản trị dự trữ, quản trị vật tư, kho bãi, vận tải bao gồm: vận tải đường thủy, vận tải đường bộ, vận tải đường sắt, vận tải đường hàng không, vận tải đường ống, vận tải đường điện tử. đặc biệt, nghiên cứu công ty APL Logistics chủ yếu mạnh về đường thủy.

Phạm vi nghiên cứu

Khái quát về lĩnh vực logistics và phân tích công ty APL Logistics trong và ngoài nước



Phần nội dung

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ LOGISTICS

  • Quá trình phát triển
  • Khoảng 2700 năm trước công nguyên
  • Kỷ thuật vận chuyển và xử lý nguyên vật liệu trong quá trình xây dựng các kim tự tháp Ai Cập – những khối đá nặng hàng tấn được vận chuyển từ xa đến và được lắp ghép ngay tại công trường. Đặc biệt, trong quá trình xây dựng kim tự tháp vĩ đại Gina, cao 146 m, nặng 6 triệu tấn, người Ai Cập cổ đại chắc chắn phải có những giải pháp Logistics và các công cụ kỹ thuật đặc biệt, để vận chuyển hàng triệu khối đá lớn và ghép chúng lại một cách hoàn hảo, với độ chính xác đáng kinh ngạc, mà đến nay loài người vẫn chưa thể tìm lại được cách thức tiền nhân đã làm.
  • Khoảng 300 năm trước công nguyên
  • Người Hy Lạp cổ đã phát kiến ra tàu có mái chèo – công cụ quan trọng, đặt nền móng cho thương mại xuyên lục địa phát triển. Tàu có mái chèo – giải pháp Logistics, giúp việc vận chuyển vươtj đại dương một cách nhanh chóng, với khối lượng lớn và an toàn hơn. Chính vì vậy, nnos không chỉ tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển, mà còn đặt tiền đề cho công tác cách mạng trong công tác hậu cần quân đội, đáp ứng yêu cầu linh hoạt, kịp thời của các đạo quân viễn chinh.
  • Khoảng 700 năm sau công nguyên
  • Công trình xây dựng nhà thờ Mezquita, ở Cordoba, Tây Ban Nha, cũng là một kỳ tích của các giải pháp Logistics. Nhà thờ Mezquita, một công trình kiến trúc độc đáo, được bắt đầu khởi công xây dựng vào những năm 700 sau công nguyên, công trình này nổi tiếng với những mái vòm theo kiểu kiến trúc Hồi giáo và 856 cây cột làm từ các loại đá quý như: cẩm thạch, mã não, thạch anh, hoa cương, được tuyển chọn, chế tác và vận chuyển về từ khắp mọi miền của thế giới Hồi giáo lúc bấy giờ
  • Khoảng năm 1200
  • Vào năm 1188, nghiệp đoàn Hanseatic, tổ chức liên kết các nhà vận tải biển đầu tiên trên thế giới, được thành lập tại Hambburg, Đức. Sử dụng phối hợp những loại phương tiện vận tải khác nhau, đặc biệt là tàu gắn hệ thống bánh răng có thể leo dốc, Hanseatic đã tổ chức vận chuyển hàng hóa trên địa bàn rộng lơn, từ Bắc Hải đến biển Bắc.
  • Khoảng năm 1500
  • Dịch vụ bưu chính với cam kết giao hàng đúng hạn lần đầu tiên ra đời ở Châu Âu. Dưới sự chấp thuận của vua Philipp xứ Burgundy, Franz Von Taxis đã tổ chức thành công dịch vụ này. Những bức thư, bưu kiện, bưu phẩm được giao đến tay người nhận trong thời hạn quy định ở Paris, Madrid, Vienna, Vatican… Trong điều kiện cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, những các cứ phong kiến chia cắt lục địa Châu Âu thành trăm nghìn lãnh địa nhỏ, thì việc giao hàng đúng hạn quả là phi thường. Một số tài liệu đã ghi nhận, năm 1522 hãng giao nhận đầu tiên trên thế giới đã ra đời tại một miền đất cổ thuộc địa phận Thụy Sỹ, với tên gọi E.Vansai.
  • Khoảng những năm 1800
  • Việc phát minh ra động cơ chạy bằng hơi nước và các ứng dụng của nó trong các phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt và đường thủy, đã mở ra kỷ nguyên phát triển mới cho ngành Logistic, nói riêng và cho nhân loại nói chung.
  • Khoảng những năm 1940
  • Để phục vụ cho các cuộc chiến, đặc biệt là chiến trang thế giới lần thứ hai, các bên tham chiến đã vận dụng rất nhiều giải pháp Logistic để vận chuyển binh lính, lương thực, khí tài, quân trang, quân dụng… Logistic – hậu cần quân đội đã khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của mình, trong một số trường hợp logistic có thể làm thay đổi cục diện chiến trường. Những giải pháp logistic trên chiến trường sau này được áp dụng trên thương trường và mang lại hiệu quả cao.
  • Năm 1956
  • Giờ đây, thuật ngữ “container” (“cái hộp” với kích cỡ chuẩn, được dùng để đóng hàng trong quá trình vận chuyển) và “containerization” (container hóa – cách vận chuyển, trong đó hàng hóa được đóng trong container, xếp lên phương tiện vận tải, hàng hóa được giữ nguyên hiện trạng trong suốt quá trình vận chuyển và chỉ được dỡ ra khi tới địa điểm đến) đã trở nên một phần không thể thiếu trong cuộc sống đời thường. Ít ai còn nhớ, cách đây hơn nữa thế kỷ, vào năm 1956, Malcom P.McLean đã phát minh ra vận chuyển hàng hóa, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển. Container đã đóng góp lớn cho quá trình toàn cầu hóa, làm cho thế giới ngày càng phẳng hơn.
  • Thập niên 1970 – 1980
  • Để tồn tại và phát triển trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt, người ta quan tâm nhiều hơn đến việc tối ưu hóa qua s trình cung ứng, để phục vụ cho quá trình này các công ty cung cấp dịch vụ logistic ngày càng xuất hiện nhiều hơn và mô hình Just – in – time (JIT) cũng được người Nhật phát kiến ra trong thời gian này. Nguyên tắc cơ bản của JIT là không sản xuất hay vận chuyển hàng hóa khi chưa có đơn đặt hàng. Nói cách khác, mô hình JIT nhằm đạt mục đích cung ứng vật tư, hàng hóa theo nhu cầu thực sự của khách hàng trong thời gian ngắn nhất, giảm thiểu chi phí lưu kho. Để đạt được điều này, vấn đề xử lý và truyền thông tin là yếu tố quan trọng nhất. Thông tin kịp thời, chính xác sẽ thay thế cho việc sản xuất theo đoán và tồn kho sản phẩm. Hệ thống JIT phản ứng nhanh theo dạng “cầu kéo”, nghĩa là nhu cầu thực tế sẽ được thông tin kịp thời và hệ thống chỉ tạo ra một lượng cung tương ứng mà thôi.
3.2.2. Hệ thống tổ chức – hoạt động – quản lý tại Cty
Hiện nay, APL Việt Nam có tổng số nhân viên khoảng 127 người, trong đó 95% có trình độ đại học trở lên, số còn lại tốt nghiệp trung học hay trung học chuyên nghiệp. Nhìn chung đội ngũ nhân viên của công ty cho thấy công ty có tiềm lực rất lớn về tri thức. Nếu tận dụng hết khả năng của từng nhân viên và có chính sách đào tạo thêm để phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế hiện nay, sẽ góp phần rất lớn cho sự phát triển của công ty trong tương lai. Toàn bộ nhân sự của công ty được tổ chức theo sơ đồ 3.2.2.1
Thị trường phía Nam:
Ở phía Nam, APL Việt Nam hoạt động chủ yếu ở cảng VICT, ICD Transimex, ICD Phúc Long, cảng Cát Lái. Lượng hàng xuất nhập khẩu của APL Việt Nam đạt từ 700 đến 1000 Feus hàng tuần.
Cùng với Maersk Sealand, APL Việt Nam được đánh giá là hãng tàu uy tín nhất với chất lượng dịch vụ tốt nhất. Số lượng tàu con (feeder) của APL cũng nhiều nhất với 3 chuyến dịch vụ mỗi tuần: thứ 4, thứ 6 và chủ nhật.
Thị trường miền Trung:
Ở miền Trung, APL Việt Nam hoạt động chủ yếu ở Đà Nẵng, Quy Nhơn. Tuy nhiên, do quy mô kinh tế của miền Trung vẫn còn chưa phát triển tốt nên APL chưa có điều kiện phát triển mạnh.
Thị trường phía Bắc:
Ở miền Bắc, APL Việt Nam sử dụng cảng Hải Phòng. Lượng hàng xuất nhập khẩu ở miền Bắc đạt khoảng 150 đế 200 Feus mỗi tuần.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top