becksin07

New Member
Đề tài Nghiên cứu chỉ số giá hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và điều hành quản lý nhà nước về thương mại

Download Đề tài Nghiên cứu chỉ số giá hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và điều hành quản lý nhà nước về thương mại miễn phí





Mục lục
Mục lục . i
Danh mục các từ viết tắt . iv
Phần mở đầu. 1
Chương I: Tổng quan chung về chỉ sốgiá xuất nhập khẩu . 7
I. Khái niệm về chỉ số giá hàng hoá xuất khẩu, chỉ số giá hàng hoá nhập khẩu (gọi tắt là chỉ số giá xuất nhập khẩu) và một số đặc điểm cơ bản về chỉ số giá xuất nhập khẩu doTổng cục Thống kê Việt Nam công bố hiện nay. 7
I.1. Định nghĩa và một số đặc điểm cơ bản của chỉ số giá xuất nhập khẩu. 7
I.2. Một số đặc điểm cơ bản về phương pháp tính toán chỉ số giá xuất nhập khẩu và phương pháp tính toán chỉ số giá của Tổng cục Thống kê Việt Nam . 8
II. Một số nét cơ bản về chỉ số giá xuất nhập khẩu tại một số nước trên thế giới hiện nay . 19
II.1. Nội dung, tiêu chí chung của chỉ số giá xuất nhập khẩu của Liên Hợp Quốc . 19
II.2. Nội dung, tiêu chí chung của chỉ số giá xuất nhập khẩu của Ôxtrâylia . 21
II.3. Nội dung, tiêu chí chung của chỉ số giá xuất nhập khẩu của Canađa . 22
II.4. Nội dung, tiêu chí chung của chỉ số giá xuất nhập khẩu của Nhật Bản . 22
II.5. Những nét khác biệt giữa các loại chỉ số giá xuất nhập khẩu nêu trên và so với chỉ số giá xuất nhập khẩu của Việt Nam. 22
II.6. Một số luận điểm cơ bản hìnhthành chỉ số giá xuất nhập khẩu có tính thương mại cao trong giai đoạn mới hiện nay . 36
Kết luận . 45
Chương II: Thực trạng chỉ số giá xuất nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay và những yêu cầu đối với chỉ số giá xuất nhập khẩu . 46
I. Thực trạng xây dựng, tính toán của hệ thống chỉ số giá xuất nhập khẩu do Tổng cục Thống kê công bố hiện nay . 46
I.1. Cấu trúc của chỉ sốgiá . 46
I.2. Thiết kế dàn mẫu tổng thể . 47
I.3. Lựa chọn mẫu (cách chọn mẫu sau khi thiết kế xong dàn mẫu tổng thể) . 51
I.4. Tổ chức thu thập giá và phương pháp tính chỉ số giá . 57
I.5. Bảo dưỡng mẫu và chu kỳ chọn mẫu điều tra . 60
I.6. Các giai đoạn trong tính toán chỉ số giá xuất nhập khẩu của Tổng cục Thống kê Việt Nam . 65
II. ứng dụng chỉ số giá xuất nhập khẩu của TCTK xây dựng và công bố hiện nay trong hoạt động kinhdoanh và điều hành, quản lí Nhà nước về thương mại . 68
II.1. ứng dụng trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp . 68
II.2. ứng dụng trong quản lí kinh tế vĩ mô . 71
III. Nhu cầu thực tế về chỉ số giá phục vụ kinh doanh và điều hành,
quản lí Nhà nước về thương mại . 73
III.1. Đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp . 73
III.2. Đối với điều hành, quản lí Nhà nước về thương mại . 75
Kết luận . 77
IV. Khái niệm về chỉ số giá xuất nhập khẩu phục vụ trực tiếp hoạt
động kinh doanh các doanh nghiệpvà điều hành, quản lý Nhà nước
về Thương mại (chỉ số giá xuất nhập khẩu thương mại) . 78
IV.1. Khái niệm chỉ số giá xuất nhập khẩu thương mại . 78
IV.2. Một số đặc điểm của chỉ số giá xuất nhập khẩu thương mại . 78
Chương III: Một số định hướng cơ bản về xây dựng và công bố
chỉ số giá xuất nhập khẩu phục vụ trực tiếp hoạt động kinh
doanh và điều hành, quản lý Nhà nước về thương mại. 79
I. Một số định hướng cơ bản về xây dựng chỉ sốgiá . 79
I.1. Mục đích xây dựng chỉ số giá xuất nhập khẩu Thương mại . 79
I.2. Về cấu trúc chỉ sốgiá xuất nhập khẩu . 79
I.3. Dàn mẫu tổng thể và dàn mẫu thay mặt . 80
I.4. Về giá cả để tính chỉ số giá xuất nhập khẩu. 96
I.5. Về thu thập giá để tính chỉ sốgiá xuất nhẩp khẩu. 96
I.6. Về phương pháp tính và quyền số của chỉ số giá xuất nhập khẩu. 96
I.7. Về xử lí các bất thường trong tính chỉ số giá. 100
II. Một số định hướng cơ bản về công bố chỉ sốgiá . 103
II.1. Về nội dung công bố . 103
II.2. Về tần suất công bố. 103
II.3. Về hình thức côngbố . 103
II.4. Về cơ quan công bố và nội dungcông bố. 104
III. Kiến nghị và đề xuất. 105
III.1. Đối với Bộ Công Thương. 105
III.2. Đối với Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính . 105
III.3. Đối với Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 105
Kết luận . 106
Phụ lục . 107
Tài liệu tham khảo . 119



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

về mua hay bán
hàng hoá của toàn bộ đơn vị và của từng mặt hàng cơ sở. Các chỉ tiêu miêu tả
khác cũng cần gắn liền theo là địa chỉ, hình thức sở hữu, số lao động vốn
.v.v. Cần xác định các đơn vị không lặp nhau theo mức độ thể chế.
48
Vì nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau cho nên có đơn vị đ−ợc kê
khai nhiều lần qua nhiều cuộc điều tra khác nhau; do đó phải tổng hợp sắp xếp
lại theo từng loại dữ liệu để không bị trùng lặp trong khi sử dụng.
Nh− vậy trong thiết kế cuộc điều tra giá xuất khẩu, nhập khẩu cần thiết
phải có các dàn mẫu tổng thể nh−:
(1) - Dàn mẫu tổng thể về mặt hàng xuất khẩu của cả n−ớc theo Danh
mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam (HS) mã 8 số.
(2) - Dàn mẫu tổng thể về mặt hàng nhập khẩu của cả n−ớc theo Danh
mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam (HS) mã 8 số.
(3) - Dàn mẫu tổng thể về về các doanh nghiệp Việt Nam có chức năng
xuất khẩu, nhập khẩu trực tiếp;
1.2.2. Dàn mẫu thay mặt
(1’) - Mẫu mặt hàng thay mặt lấy giá xuất khẩu kèm theo (nằm trong) mẫu
nhóm - mặt hàng cơ sở thay mặt (theo HS mã 6 số hay theo CPC mã 5 số);
(2’) - Mẫu mặt hàng thay mặt lấy giá nhập khẩu kèm theo (nằm trong) mẫu
nhóm - mặt hàng cơ sở thay mặt (theo HS mã 6 số hay theo CPC mã 5 số);
(3’)- Danh sách mẫu các nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu thay mặt có
xuất - nhập khẩu các mặt hàng thay mặt nằm trong các tỉnh, thành phố trực
thuộc TW thay mặt
Vì các đơn vị xuất khẩu, nhập khẩu thông th−ờng kinh doanh nhiều mặt
hàng mà những mặt hàng đó thuộc vào các ngành sản xuất khác nhau (trừ đơn
vị xuất hay nhập khẩu kiêm sản xuất mà xuất hay nhập khẩu mặt hàng đơn
thuần cho (theo) hoạt động kinh tế của đơn vị) nên phân tổ theo “Danh mục
ngành kinh tế quốc dân-VSIC” sẽ đ−ợc chuyển hoá thông qua quan hệ giữa
các loại danh mục mà không xếp trực tiếp các đơn vị kinh doanh nh− trong giá
sản xuất.
Chỉ số giá xuất khẩu, nhập khẩu là một chỉ tiêu thống kê quốc gia, và
luôn phải đ−ợc tính toán bằng ph−ơng pháp khoa học thống kê. Trong đó
dàn mẫu điều tra giá cũng phải đ−ợc thiết kế theo ph−ơng pháp khoa học
chọn mẫu thống kê - ph−ơng pháp chọn mẫu xác suất. Chính vì vậy thiết kế
dàn mẫu thay mặt điều tra giá xuất khẩu, nhập khẩu nên sử dụng ph−ơng
49
pháp chọn mẫu xác suất. Song việc áp dụng ph−ơng pháp này tuy ít nghiêm
ngặt hơn so với các cuộc điều tra khác nh− điều tra mẫu hộ gia đình hay
điều tra mẫu doanh nghiệp... nh−ng các dàn mẫu tổng thể nh− nêu trên
không có khả năng đáp ứng.
Hiện nay, Tổng cục thống kê đang áp dụng chọn mẫu thay mặt theo
ph−ơng pháp “Chọn mẫu chủ định (không xác suất)”.
Đối với Việt nam, mục đích của điều tra giá xuất khẩu, nhập khẩu là để
tính chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số giá nhập khẩu cho cả n−ớc, tức là những chỉ
số đó phản ảnh sự biến động giá cả của cả n−ớc và đồng thời nó có tính đại
diện cho tất cả các vùng, các tỉnh-thành phố trong cả n−ớc. Chỉ số giá xuất
khẩu, nhập khẩu tr−ớc hết phục vụ cho việc giảm phát trong tính GDP của cả
n−ớc, vùng, tỉnh và sau đó phục vụ cho nhiều mục đích nghiên cứu cũng nh−
tác nghiệp kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp, vì vậy ph−ơng
pháp chọn mẫu đ−ợc áp dụng là chọn mẫu chủ định, tức là trên cơ sở mẫu có
cỡ lớn nhất có khả năng chọn nhiều nhất. Giai đoạn chọn mẫu là áp dụng chọn
mẫu hai giai đoạn, giai đoạn một là chọn mặt hàng và nhóm - mặt hàng đại
diện và giai đoạn hai là chọn mẫu đơn vị xuất khẩu hay nhập khẩu có cỡ mẫu
t−ơng ứng của mẫu mặt hàng lớn nhất.
+ Loại 1:
Hai dàn mẫu tổng thể lý t−ởng nhất để chọn đ−ợc hai dàn mẫu thay mặt
trên hiện nay có thể đ−ợc đáp ứng (tuy ch−a hoàn hảo) là cơ sở dữ liệu về tờ
khai hải quan Việt nam về hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu hàng năm do
Tổng cục Hải quan thực hiện. Trong dàn mẫu tổng thể này, bao gồm một số
tiêu thức cơ bản sau đây:
- Tên đơn vị xuất khẩu, nhập khẩu;
- Địa chỉ đóng tại của đơn vị xuất khẩu, nhập khẩu;
- Tên mặt hàng cụ thể đã ghi trong hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu của
doanh nghiệp mà đã thực hiện;
- Mã số HS 8 số (của danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt
nam);
- Đơn vị đo l−ờng khối l−ợng (Kg, Tấn...);
- N−ớc đến (hàng xuất) hay từ n−ớc (hàng nhập);
- Số l−ợng xuất - nhập khẩu;
50
- Giá trị kim ngạch xuất - nhập khẩu;
hay nếu 2 dàn mẫu tổng thể này không có đ−ợc, có thể thay thế bằng 2
dàn mẫu tổng thể t−ơng đ−ơng do Tổng cục Thống kê thực hiện hàng năm
theo chế độ báo cáo thống kê định kỳ doanh nghiệp quyết định số
62/2003/BKH, gồm các chỉ tiêu sau:
- Tên đơn vị xuất khẩu, nhập khẩu;
- Địa chỉ đóng tại của đơn vị xuất khẩu, nhập khẩu (có tên tỉnh/thành
phố);
- Tên mặt hàng cụ thể mà doanh nghiệp đã xuất khẩu, nhập khẩu (hàng
đã xuất hay đã nhập);
- Mã số HS 8 số (của danh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt
nam);
- Đơn vị đo l−ờng khối l−ợng (Kg, Tấn...);
- N−ớc đến (hàng xuất) hay từ n−ớc (hàng nhập);
- Số l−ợng xuất - nhập khẩu;
- Giá trị kim ngạch xuất - nhập khẩu;
+ Loại 2:
Hai dàn mẫu tổng thể về đơn vị điều tra (đơn vị xuất và nhập khẩu) gồm
các chỉ tiêu:
- Tên đơn vị;
- Địa chỉ (trong đó có tên tỉnh/thành phố mà đơn vị đóng tại);
- Có chức năng xuất khẩu, nhập khẩu hay không;
- Mặt hàng chủ lực xuất hay nhập khẩu.
Dàn mẫu này có thể thu đ−ợc từ cơ quan thuế xuất khẩu, nhập khẩu
(Tổng cục Hải quan) hay từ Tổng cục Thống kê.
Và 2 dàn mẫu tổng thể về mặt hàng xuất và mặt hàng nhập khẩu theo
mã HS 8 số của cả n−ớc, gồm các chỉ tiêu:
- Mã HS đến 8 số;
- Mô tả mặt hàng;
- N−ớc xuất đến hay n−ớc nhập từ;
51
- Đơn vị tính khối l−ợng (kg, mét dài...)
- Số l−ợng xuất khẩu, nhập khẩu;
- Giá trị kim ngạch xuất hay nhập khẩu.
Thiết kế những dàn mẫu tổng thể này đều trên nguyên tắc, tổng
kim ngạch xuất khẩu hay nhập khẩu của dàn mẫu tổng thể phải bằng
hay sai số cho phép với kim ngạch xuất khẩu hay nhập khẩu mậu dịch
mà đã đ−ợc công bố (theo số liệu chính thức của Tổng cục Thống kê).
Chỉ số giá xuất khẩu và chỉ số giá nhập khẩu Việt Nam giai đoạn năm
2001 - 2005 (hiện hành) đ−ợc thiết kế trên dàn mẫu tổng thể về Xuất khẩu và
Nhập khẩu hàng hoá năm 1998 và năm 1999 (số bình quân 2 năm) theo số
liệu hải quan mã 8 số (loại 1). Trong dàn mẫu này đ−ợc tính toán thêm một
tiêu thức nữa là tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hay nhập khẩu của từng mặt
hàng mã 6, mã 8 số so với tổng kim ngạch chung. Một dàn mẫu nh− vậy là
một dàn mẫu đã thoả mãn cho chọn mẫu thay mặt và còn lại là chọn ph−ơng
pháp lựa chọn mẫu đại diện: chọn xác suất hay chọn chủ định.
I.3. Lựa chọn mẫu (cách chọn mẫu sau khi thiết kế xong
dàn mẫu tổng thể):
Lựa chọn mẫu là b−...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xác định một số chỉ tiêu sinh sản, chỉ tiêu huyết học của chuột nhắt trắng giống Swiss nhân nuôi trong một số cơ sở nghiên cứu tại Hà Nội Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn chuột nhắt trắng giống Swiss nuôi tại Viện kiểm định Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở cơ quan sinh dục và thử nghiệm phác đồ điều trị trên đàn lợn nái Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu phân tích và kiểm tra một số chỉ tiêu trong sản xuất bia Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các chỉ số có giá trị trong chẩn đoán và tiên lượng kết quả điều trị ngoại khoa ung thư tuyến giáp Y dược 0
D Sự nghiên cứu các đặc điểm ngôn ngữ của các cụm từ chỉ sự rào đón trong các bài giảng bằng tiếng Anh Văn học 0
C Nghiên cứu và xây dựng chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc cho một số vị trí điển hình của cán bộ Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu một số chỉ số biến thiên nhịp tim và rối loạn nhịp tim ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2 c Y dược 0
L Nghiên cứu hành vi và mức độ thoả món của khỏch hàng tới quỏn cà phờ bờm, địa chỉ:101-E5-Bách Khoa Luận văn Kinh tế 0
R nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học của lợn con sau cai sữa mắc hội chứng tiêu chảy tại một số tran Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top