hoangtuNeo_Neo

New Member

Download Một số đề khảo sát chất lượng đầu năm môn Sinh (có đáp án) miễn phí





Câu 28
Đặc điểm cấu tạo của ARN khác biệt so với ADN là:
a. cấu trúc 2 mạch xoắn.
b. có các liên kết hyđrô nối giữa các đơn phân nằm trên 2 mạch pôlynuclêôtit.
c. có bazơ nitric timin mà không có bazơ nitric uraxin.
d. có cấu trúc 1 mạch pôlyribônuclêôtit.
Câu 29
Xác định câu có nội dung sai trong các câu sau:
a. Bốn loại bazơ nitric tham gia cấu tạo ARN là: ađênin, uraxin, guanin, và xitôzin.
b. Mỗi ribônuclêôtit có khối lượng trung bình là 300 đvc.
c. Kích thước trung bình của một ribônuclêôtit được xác định là: 3,4 Å.
d. Chiều dài của phân tử ARN bằng chiều dài của ADN mang gen tổng hợp nên phân tử ARN đó.
Câu 30
Quá trình tổng hợp ARN từ khuôn mẫu của gen trên ADN được gọi là:
a, quá trình tự nhân đôi. b. quá trình sao mã c. quá trình tái sinh. d. quá trình tự sao.
Câu 31
Một phân tử mARN có chiều dài 5100Å thì số loại bộ ba mã hóa axit amin của phân tử mARN đó là:
a. 300 b. 500 c. 499 d. 299
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Môn sinh học 12 Mã số: NDKTCL
Đề kiểm tra chất lượng đầu năm
(thời gian làm bài 60')
Câu 1
Đột biến gen bao gồm các dạng:
a. Mất, thay, đảo và chuyển cặp nuclêôtit. b. Mất, thay, đảo và thêm cặp nuclêôtit.
c. Mất, nhân, thêm và đảo cặp nuclêôtit d. Mất, thay, thêm và chuyển cặp nuclêôtit.
Câu 2
Thể đột biến là:
a. Tập hợp các kiểu gen trong tế bào của cơ thể bị đột biến. b. Tập hợp các dạng đột biến của cơ thể.
c. Tập hợp các NST bị đột biến. d. Những cá thể mang đột biến đã thể hiện trên kiểu hình của cơ thể.
Câu 3
Đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào:
a. Loại tác nhân gây đột biến. b. Liều lượng và cường độ của các tác nhân gây đột biến.
c. Cấu trúc của gen. d. cả a, b và c.
Câu 4
Đột biến tiền phôi là:
a. Đột biến xảy ra trong phôi.
b. Đột biến xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử, giai đoạn từ 2 đến 8 tế bào.
c. Đột biến xảy ra trong giai đoạn đầu của sự phát triển phôi.
d. Đột biến xảy ra khi có sự phân hóa thành các cơ quan.
Câu 5
Tìm câu có nội dung sai trong các câu sau:
a. Đột biến gen khi đã phát sinh sẽ được tái bản qua cơ chế tự nhân đôi của ADN.
b. Đột biến gen là biến đổi xảy ra trên phân tử ADN.
c. Tất cả các đột biến gen khi phát sinh đều thể hiện bằng kiểu hình của cơ thể.
d. Tất cả đột biến gen đều di truyền cho thế hệ sau.
Câu 6
Đột biến giao tử là:
a. Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử.
b. Đột biến xảy ra trong quá trình kết hợp giữa các giao tử tạo thành hợp tử.
c. Đột biến xảy ra trong cơ quan sinh dục.
d. Đột biến xảy ra ở tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 7
Đột biến chỉ di truyền qua sinh sản sinh dưỡng mà không di truyền qua sinh sản hữu tính la:
a. Đột biến tiền phôi. b. Đột biến trên các tế bào sinh dưỡng.
c. Đột biến giao tử. d. Đột biến thay thế cặp nuclêôtit.
Câu 8
Đột biến cấu trúc NST bao gồm các dạng:
a. Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn. b. Mất đoạn, đảo đoạn.
c. Lặp đoạn, chuyển đoạn. d. Đảo đoạn, chuyển đoạn.
Câu 9
Cơ chế làm phát sinh đột biến cấu trúc NST là:
a. Các tác nhân đột biến làm đứt NST. b. Rối loạn trong nhân đôi của NST.
c.Trao đổi chéo không bình thường giữa các crômatit. d. Cả a, b và c.
Câu 10
Bệnh ung thư máu ở người có thể phát sinh do:
a. Đột biến lặp một đoạn trên NST số 21. b. Đột biến mất một đoạn trên NST số 21.
c. Đột biến đảo đoạn trên NST số 21. d. Đột biến chuyển đoạn trên NST số 21.
Câu 11
Thể mắt dẹt ở ruồi giấm là do:
a. Lặp đoạn trên NST thường. b. Chuyển đoạn trên NST thường.
c. Lặp đoạn trên NST giới tính. d. Chuyển đoạn trên NST giới tính.
Câu 12
Việc loại khỏi NST những gen không mong muốn trong công tác chọn giống được ứng dụng từ dạng đột biến:
a. Lặp đoạn NST b. Mất đoạn NST c. Đảo đoạn NST d. Chuyển đoạn NST
Câu 13
Đột biến được ứng dụng để làm tăng cường hoạt tính của en zim amilaza dùng trong công nghiệp sản xuất bia là dạng đột biến:
a. Lặp đoạn NST b. Mất đoạn NST c. Đảo đoạn NST d. Chuyển đoạn NST
Câu 14
Đột biến được ứng dụng để chuyển gen từ NST này sang NST khác là:
a. Lặp đoạn NST b. Mất đoạn NST c. Đảo đoạn NST d. Chuyển đoạn NST
Câu 15
Kiểu gen nào dưới đây được xem là thể dị hợp tử?
a. AABBDD b. aaBBDD c. AAbbDD d. aaBbDD
Câu 16
Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền ở cấp độ tế bào do các đặc điểm:
a. Tự nhân đôi, phân ly và tổ hợp trong phân bào.
b. Tự nhân đôi, tiếp hợp trong phân bào.
c. Mang ADN chưa gen và có khả năng tự nhân đôi để truyền thông tin di truyền.
d. Phân ly và tổ hợp trong giảm phân và thụ tinh.
Câu 17
Giao tử là:
a. Tế bào sinh dục chứa bộ NST đơn bội.
b.Tế bào được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào sinh giao tử.
c.Tế bào có khả năng thụ tinh tạo hợp tử.
d. a, b, c đều đúng.
Câu 18
Một tế bào sinh giao tử có kiểu gen là AaBbDd, khi giảm phân không có đột biến và không có trao đổi đoạn, số loại giao tử có thể xuất hiện là:
a. 6 loại b. 8 loại c. 3 loại d. 9 loại
Câu 19
Đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là:
a. Hai mạch xoắn kép, đa phân, tự nhân đôi.
b. Hai mạch xoắn kép, kích thước và khối lượng lớn, tự nhân đôi.
c. Hai mạch xoắn kép, kích thước và khối lượng lớn, đa phân.
d. Hai mạch xoắn kép, kích thước và khối lượng lớn, đa phân, tự nhân đôi.
Câu 20
Cấu tạo của một đơn phân của phân tử ADN gồm:
a. axit photphoric, đường ribo, bazơ nitric. b. axit photphoric, đường đeoxiribo, bazơ nitric.
c. axit photphoric, bazơ nitric, axitamin. d. axit photphoric, đường ribo, axitamin.
Câu 21
Bốn loại nuclêôtit tham gia cấu tạo phân tử ADN là:
a. Ađênin, timin, uraxin và guanin. b. Ađênin, timin, xitozin và uraxin.
c. uraxin, ađênin, guanin, xitozin d. Ađênin, timin, xitozin và guanin.
Câu 22
Khối lượng trung bình của một nuclêôtit được xác định là:
a. 100 đvc b. 200 đvc c. 300 đvc d. 400 đvc
Câu 23
Kích thước trung bình của một nuclêôtit được xác định là:
a. 3,4Å b. 3,4.10-2 micromet c. 3,4.10-3 milimet d. 3,4.10-7nanômet
Câu 24
Loại liên kết hóa học có trong phân tử ADN là:
a. liên kết hóa trị b. liên kết peptit c. liên kết hyđrô d. liên kết hyđrô và liên kết hóa trị
Câu 25
Phân tử ADN gồm 2 mạch xoắn dạng thẳng có ở:
a. trong ty thể của tế bào chất. b. trong plasmit của vi khuẩn.
c. trong lạp thể của tế bào chất. d. trong nhiễm sắc thể của tế bào
Câu 26
Gen còn được gọi là:
a. bản mã sao b. bản mã gốc c. bản đối mã d. cả a và b
Câu 27
Loại gen phân bố đều giữa các cá thể đực và các cá thể cái trong loài là:
a. gen trên NST thường. b. gen trên NST giới tính. c. gen ngoài NST. d. gen trong nhân
Câu 28
Đặc điểm cấu tạo của ARN khác biệt so với ADN là:
a. cấu trúc 2 mạch xoắn.
b. có các liên kết hyđrô nối giữa các đơn phân nằm trên 2 mạch pôlynuclêôtit.
c. có bazơ nitric timin mà không có bazơ nitric uraxin.
d. có cấu trúc 1 mạch pôlyribônuclêôtit.
Câu 29
Xác định câu có nội dung sai trong các câu sau:
a. Bốn loại bazơ nitric tham gia cấu tạo ARN là: ađênin, uraxin, guanin, và xitôzin.
b. Mỗi ribônuclêôtit có khối lượng trung bình là 300 đvc.
c. Kích thước trung bình của một ribônuclêôtit được xác định là: 3,4 Å.
d. Chiều dài của phân tử ARN bằng chiều dài của ADN mang gen tổng hợp nên phân tử ARN đó.
Câu 30
Quá trình tổng hợp ARN từ khuôn mẫu của gen trên ADN được gọi là:
a, quá trình tự nhân đôi. b. quá trình sao mã c. quá trình tái sinh. d. quá trình tự sao.
Câu 31
Một phân tử mARN có chiều dài 5100Å thì số loại bộ ba mã hóa axit amin của phân tử mARN đó là:
a. 300 b. 500 c. 499 d. 299
Câu 32
Điểm thể hiện sự khác biệt giữa nhân đôi của ADN và sao mã là:
a. Số lượng mạch pôlynuclêôtit của ADN tham gia làm mạch khuôn.
b. Số lượng gen trên ADN tham gia vào quá trình.
c. Loại nguyên liệu từ môi trường nội bào đưa vào tiếp xúc với ađênin nằm trên mạch mã gốc.
d. a, b và c.
Câu 33
Đơn phân của prôtêin là:
a. nuclêôtit b. pôlynuclêôtit c. pôlypeptit d. axitamin
Câu 34
Mỗi axit amin có kích thước và khối lượng trung bình lần lượt là:
a. 3,4 Å và 110 đvc b. 3 Å và 110 đvc c. 3 Å và 300 đvc d. 3,4 Å và 300 đvc
Câu 35
Các cơ chế di truyền thể hiện nguyên tắc ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top