Xarles

New Member

Download Hệ thống kiến thức Lịch sử thế giới - Ôn thi đại học, cao đẳng miễn phí





Xingapo
Năm 1957, cùng với việc công nhận nền độc lập của Malaxia, Xinggapo cũng được Anh công nhận độc lập. Năm 1963, Xingapo ra nhập liên bang Malaixia nhưng đến 1965 lại rút ra khỏi liên bang và thành lập 1 nước độc lập.
Nằm ở vị trí thuận lợi và do tính năng động của giới cầm quyền trong những năm 70 & 80, Xingapo đã đạt được những bước ptriển hết sức nhanh chóng về ktế- được mệnh danh là 1 trong 4 " rồng nhỏ" của châu A, và được gọi là nước công nghiệp mới với những sản phẩm nổi tiếng TG, giàn khoan dầu trên biển, các linh kiện điện tử, thiét bị và máy móc tính điện tử.
- Sau ctranh TG lần 2, dưới sự lãnh đạo cảu liên minh tự do ndân chống Phát xít, phong trào gphóng dân tộc lên cao sôi nổi ở Miến điện (nay gọi là Miama). Trước sức ép đtranh của quần chúng, 10/1947 A phải ký " Hiệp ước Anh Miến" công nhận nền độc lập & tự chủ của Miến Điện. 4/1/48, Liên bang Miến điện tuyên bố chính thức thànhlập. từ sau khi giành độc lập, Miến điện theo đường lối trung lập- không tham gia bất cứ liên minh quân sự chính trị nào.
- 1944, sau khi đổ bộ trở lại Philipin, Mỹ tiến hành đàn áp dã man llượng káng chiến chống Nhật. Dưới sự lđạo của ĐCS Philipin, quân đội kháng chiến và nhân dân Philipin tiếp tục cuộc đấu tranh vũ trang chống lại ĐQ Mỹ để giải phógn dân tộc. 7/1946 Mỹ công nhận độc lập của Philipin, nước CH Philipin đựoc thành lập. Tuy vậy, Philipin vẫn phải ký kết nhiều hiệp ước bất bình đẳng. Cquyền Philipin những thập kỷ gần đây có nhiều biện pháp hạn chế sự ràng buộc của Mỹ và củng cố nền độc lập, tự chủ.
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

lại xâm lược, chính quyền thân Nhật bị bắt, triều đình PK cam chịu quy thuận Pháp. Đến 7/4/46 ký với Pháp hiệp định chấp nhận sự thống trị của Pháp ở CPC.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng CS Đông Dương (sau 1951 là Đảng nd CM CPC) nd CPC đã anh dũng đứng lên chống TD Pháp. Ơ những năm đầu, phong trào mang tính tự phát cục bộ, chưa có một trung tâm lãnh đạo thống nhất, song từ 1950 p/trào p/triển mạnh mẽ đòi hỏi phải thống nhất lực lượng trong cả nước.
17-19/4/50những người kháng chiến đã tiến hành đại hội quốc dân, bầu ra Uỷ ban dân tộc giải phóng TW do Sơn Ngọc Minh làm chủ tịch. 19/6/51 quân đội CM chính thức được thành lập, lấy tên là Ixarắc.
Thực hiện nghị quyết của đại hội 2, của ĐCS Đông dương thì 7/51 những Đảng viên Đang cộng sản đã thành lập Đảnh Nhân dân Cách mạng Campuchia.
Bước sang năm 1953-1954 phong trào kháng chiến phát triển khắp cả nước, vùng giải phóng được mở rộng (1/4 diện tích, 2 triệu dân) quân Pháp gặp nhiều khó khăn, trong bối cảnh đó, Xihanúc tiến hành vận động ngoại giao gây sức ép buộc buộc Pháp phải ký Hiệp định “ trao trả độc lập cho CPC” (9/11/53) tuy vậy CPC vẫn nằm trong khối liên hiệp Pháp. Sau thất bại ở ĐB phủ, buộc Pháp phải ký Hiệp định Genevơ (21/7/54) công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Đông dương, quân viễn chinh Pháp rút khỏi CPC, chấm dứt một thập kỷ thống trị.
* Từ 1954-1970 Cphủ do Xihanúc đứng đầu đã thực hiên đường lối hoà bình, trung lập, không tham gia bất cứ 1 khối qsự nào, tiếp nhận viên trợ từ mọi phía miền là không có đkiện ràng buộc. Nhờ đường lối đó, đã đưa CPC phtriển về mặt ktế, vhoá, giáo dục theo hướng tốt đẹp.
18/3/1970 Mỹ điều khỉên thế lực tay sai làm cuộc đảo chính lật đổ quốc vương Xihanúc, đưa bọn phản động Lonnon-Xiric-Mactac lên cầm quyền, phá hoại hoà bình, trung lập ở CPC, đưa CPC vào quỹ đạo của ctranh xâm lược Tdân mới của Mỹ ở bán đảo Đ dương.
* Cuộc kchiến chống Mỹ 1970-1975:
Sau đảo chính 1970 được sự giúp đỡ của quân tình nguyện VN cuộc kchiến chống Mỹ của ndân CPC ptriển theo hướng đi lên, llượng vũ trang lớn mạnh, vùng giải phóng mở rộng,9/1973 llượng vũ trang chuyển sang thế tấn công.
Mùa xuân 1975 quân dânCPC đã phối hợp với chiến trường miền Nam VN mở cuộc tổng tấn công giải phógn thủ đô Phnôm Pênh (17/4). Cuộc kchiến chống Mĩ đã giành thắng lợi hoàn toàn.
* Từ 1975-1979: chống c/độ diệt chủng Pôn Pốt Jêng Xary
Sau khi thủ đô được giải phóng tâp đoàn phản động Pôn Pôt-Jêng Xary phải CM đưa CPC vào thời kỳ đen tối.
- Đối nội: chúng xua đuổi ndân ra khỏi các tphố về lđộng sinh hoạt trong các trại tập trung ở nông thôn, chúng tốt phá chùa chiền, trường học, cấm chợ, ngăn sông, tàn sát dã man dân vô tội.
- Đối ngoại: kích động gây thù kết oán chống VN, gây ctranh biên giới Tây Nam xâm lược VN. Trước thảm hoạ diệt chủg đó, ndân CPC vô cùng căm giận đứng lên cđấu diệt chủng Pôn Pôt Ing Xê ry.
3/12/1978 mặt trận dân tộc cứu nước CPC được thành lập, lãnh đạo ndân được sự giúp đỡ to lớn của quân tình nguyện VN, quân và dân CPC đã nổi dậy khắp nơi.7/1/1979 giải phóng Phnôm Pênh lần 2. Chế độ diệt chủng Pôn pốt sụp đổ.
* Từ 1979- nay: ndân CPC bước sang thời kỳ vừa phải hồi sinh xdựng lại đnước, dưới sự lđạo của đảng ndân CPC, vừa phải tiến hành cuộc nội chiến kéo dài chống lại các thế lực phản động liên kết với nhau. Trải qua hơn 1 thập kỷ cuộc nội chiến đã gây lên biết bao đau thương tổn thất cho ndân CPC. Trước tình hình quốc tế có nhiều chuyển biến Cquyền Phnôm Pênh đề ra đường lối: hoà bình và hoà hợp dân tộc, chủ động thương lượng với các phe cánh đối lập để chấm dứt nội chiến, thúc đầy tiến tới 1 giải pháp ctrị cho CPC.
8/1989 quân tình nguyện VN chủ động đơn phương rút khỏi CPC, với sự góp sức tích cực của Pháp và Indônêxia & 5 nước hội đồng bảo an LHQ. Qua nhiều năm thương lượng, các bên đã đi đến thoả thuận thành lập hội đồng dân tộc tối cao CPC do Thái tử Xihanúc làm chủ tịch.
23/10/1991 tại Hội nghị qtế ở Pari về CPC hiệp định hoà bình về CPC đã được ký kết tạo đkiện cho ndân CPC khôi phục và xdựng đất nước. Căn cứ vào Hiệp định Pari về CPC và quyết định của hội đồng dân tộc tối cao từ 23 đến 27/5/1993 cuộc bầu cử quốc hội lập hiến được tổ chức dưới sự giám sát của LHQ, quốc hội mới được thông qua hiên pháp thiết lập nền quân chủ lập hiến do vua Xihanúc đứng đầu. Cquyền mới do hoàng thân Norođôm Ranait làm thủ tướng. Hunxen làm đồng thủ tướng. Từ đây CPC bước sang thời kỳ mới xdựng lại đất nước qua mấy thập kỷ chống ngoại xâm và nội chiến, đương đầu với bao thử thách, khó khăn chồng chất để đưa đnước thoát khỏi khủng khoảng để tiến lên hạnh phúc phồn vinh.
- Đầu 1999 cquyền mới (cphủ hoà hợp dân tộc) đã đưa đnước xdựng hoà bình phồn vinh.
30/4/1999 CPC được kết nạp là hội viên thứ 10 của hiệp hội các nước ĐNA " ASEAN" tại Hà Nội.
c) Các nước đông nam á khác
Indônêxia
Sau khi NB đầu hàng, ngày 17/8/45 bác sĩ Xucacnô đọc bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố thành lập nước CH Indônêxia. ở các tphố Giacácta, Xurabaya, ndân hưởng ứng nổi dậy chiếm công sở, đài phát thanh, giành lại quyền từ tay Nhật. 18/8/45 Hội nghị " Uban trù bị độc lập Inđônêxia" họp thông qua Hiến pháp và bầu Xucácnô làm thổng thống.
11/45 tdân Anh giúp đỡ Hà lan phát động ctranh xlược trở lại Inđô, cquyền Inđô coi trọng thương lượng đã ký với Hà Lan Hiệp định là biến Inđô trở thành nước nửa thuộc địa
Từ 1953 cphủ dân tộc dân chủ do Đảng quốc dân lành đạo thực hiện nhiều biện pháp khôi phục và củng cố nền độc lập của đất nước. 30/9/65 xảy ra cuộc đảo chính nhưng bị dập tắt nhanh chóng. Sau đó Xuháctô lên làm tổng thống, đất nước Inđô dần dần ổn định trở lại và sau đó phát triển nhanh chóng về các mặt ktế, vhoá, giáo dục. Thực hiện csách đối ngoại hoà bình, không tham gia liên minh quân sự, thúc đẩy xu thế đối thoại, hợp tác giữa các quốc gia ĐNA, đóng vai trò quan trọng trong kvực và trên trường quốc tế.
Thái Lan
Sau khi ctranh kết thúc, dưới danh nghĩa đồng minh, quân đội Anh vào chiếm đóng Thái lan. Nhưng thông qua viện trợ, ktế, quân sự, và đặc biệt các cuộc đảo chính quân sự (11/1947 và 11/51) Mỹ hất cẳng được Anh, và đưa thế lực thân Mỹ lên cầm quyền. 9/1945 Mỹ lôi kéo Thái lan gia nhập khối phòng thủ ĐNA (SEATO). Cphủ Thái lan đã phái các đơn vị lính đánh thuê Thái lan sagn tham chiến bên cạnh Mỹ ở Lào và VN. Từ năm 1979, Thái lan đã ủng hộ và cung cấp đất thánh cho các thế lực chống đối lại cphủ Phnôm Pênh và công cuộc hồi sinh của nhân dân CPC.
Thái lan thực hiện đường lối đối đầu chống lại sự nghiệp CM của ndân 3 nước Đ D làm cho khu vực ĐNA thêm căng thẳng, mất ổn định và không đem lại lợi ích gì cho Tlan. Nên cuối những năm 80, những người cầm quyền đã đưa ra khẩu hiệun " biến Đ D từ chiến trường thành thị trường' chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.
Từ năm 1960, nền ktế Tháilan có những bước ptriển mạnh mẽ đặc biệt l...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đặc điểm hoạt động kiến tạo các hệ thống đứt gãy khu vực thủy điện Sông Tranh 2, tỉnh Quảng Nam Kiến trúc, xây dựng 1
T Thực trạng quản trị hệ thống lương ở các doanh nghiệp hiện nay - Một số kiến nghị và giải pháp Kiến trúc, xây dựng 2
I Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hệ thống trả lương cho người lao động ở công ty giầy Thụy Khuê Công nghệ thông tin 0
N Các kiến nghị và giải pháp hướng tới công tác tạo động lực từ hệ thống trả công cho người lao động t Luận văn Kinh tế 0
W Nghiên cứu và hệ thống các kiến thức cơ bản về chương trình dự án quốc gia; tổng hợp kết quả, phân t Luận văn Kinh tế 0
S Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp và một số ý kiến về việc vận dụng một số tài kho Luận văn Kinh tế 0
T Thiết kế hệ thống xử lý nước thải quận Kiến An Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu kiến trúc hệ thống tiêu thụ ít năng lượng cho mạng sensor Công nghệ thông tin 0
S Cấu hình lại phần cứng trong kiến trúc hệ thống nhúng như một khả năng tăng tính linh hoạt của hệ th Công nghệ thông tin 0
N Hệ thống tự động tổng hợp ý kiến góp ý trong hội nghị Hệ Thống thông tin quản trị 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top