mafiaboy2001

New Member

Download Đề án Các giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN miễn phí





MỤC LỤC
------
Lời mở đầu 1
Chương I: sự hình thành và phát triển của kinh tế thị trường 4
I. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hóa
4
II. Những điều kiện hình thành kinh tế thị trường 4
III. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướn xã hội chủ nghĩa
6
IV. Thị trường và cơ chế thị trường 8
 
Chương II: thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướn XHCN 12
I. Những kết quả khả quan đạt được trong quá trình phát triển nền kinh tế ở Việt Nam 12
II Một số hạn chế yếu kém 15
III Những vấn đề đặt ra hiện nay mà Việt Nam cần giải quyết 18
 
Chương III: Các giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 22
I. Phát triển các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế nhiều thành phần 22
II. Tiếp tục tạo đồng lập đồng bộ các yếu tố thị trường 26
III. Giải quyết tốt vấn đề xẫ hội 27
IV. Đổi mới và kiểm soát ngân hàng đối với các tổ chức tín dụng 28
V. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản 29
Kết luận .31
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ân cực về của cải, tác động xấu đến đạo đức tình người.
-Một nền kinh têù tự do cơ chế thị trường thuần túy điều tiết khó tránh khỏi những thăng trầm, khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ và thất nghiệp.
Tóm lại: Do cơ chế thị trường có một loạt các khuyết tật vốn có của nó nên trong thực tế không tồn tại cơ chế thị trường thuần túy mà thường có sự can thiệp của nhà nước để sửa chữa những thất bại của cơ chế thị trường , khi đó nền kinh tế như người ta gọi là nền kinh tế hỗn hợp
CHƯƠNG II: Thực trạng nền kinh tế Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN.
I. Những kết quả khả quan đạt đựơc trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam.
Từ năm1986, nhất là vào những năm 1990 đến nay, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, các thành phần kinh tế ở Việt Nam phát triển ngày càng mạnh mẽ. Đặc biệt, nhờ có luật doanh nghiệp nhà nước, luật hợp tác xã, luật doanh nghiệp và các văn bản quy định của chính phủ… Tạo khuôn khổ pháp lý, môi trường thuận lợi cho các thành phần kinh tế được thiết lập và từng bước được hoàn thiện. Các thành phần kinh tế đạt được những thành tựu quan trọng và kkhẳng định vai trò của mình trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Có thể khái quát như sau:
-Thứ nhất: về quy mô vốn đầu tư của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế .
Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là giải pháp chính giải phóng lực lượng sản xuất trên toàn xã hội, thu hút được các nguồn lực trong dân cư vào sản xuất kinh doanh. Điều này thể hiện ở quy mô vốn đầu tư của các thành phần kinh tế đều tăng trong những năm qua.
Qua bảng số liệu sau nay, có thể thấy quy mô vốn đầu tư thực hiện của các thành phần kinh tế tăng khá, năm sau cao hơn năm trước; riêng thành phần kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư của nền kinh tế. Đặc biệt, sau khi luật doanh nghiệp có hiệu lực và sau các nghị quyết TW3 khóa IX ngày 18/3/2002, về phát triển kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân thì kinh tế hợp tác xã đã lấy lại đà phát triển của mình sau một thời gian dài suy giảm( quy mô vốn đầu tư tăng khoảng 12%năm); kinh tế tư nhân phát triển mạnh chưa từng có ( quy mô vốn đầu tư tăng khoảng 23% năm 2001, tăng 28% năm2002và tăng 24% trong chín tháng đầu năm 2003). Tỷ trọng vốn đầu tư của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đang ngày càng lớn và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế . Năm2003, trong tổng số vốn đâu tư phát triển vốn trong nước chiếm 83,2% ( vốn nhà nước chiếm 56,5% và vốn nước ngoài quốc doanh
chiếm 26.7%), vốn đầu tư trực tiếp của nước ngòai chỉ chiếm16,8% ( năm 2002 chiếm 48.5%). Điều đó chứng tỏa rằng, đường lốichủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần của Đảng và các biện pháp thực hiện của nhà nước là đúng đắn. Cụ thể là đã giải phóng lực lượng sản xuất, thu hút được nhiều nguồn lực trong dân cư để phát triển đất nước.
Bảng: quy mô, cơ cấu vốn đầu tư phát triển
Chỉ tiêu
Quy mô vốn đầu tư thực hiện (nghìn tỉ) đồng)
Tỷ trọng(%)
1999
2000
2001
2002
2003
1999
2000
2001
2002
2003
Tổng số
131.2
145.3
163.5
183.8
217.6
100
100
100
100
100
Vốn nhà nước
77
83.6
95
103.3
123
58.7
57.5
58.1
56.2
56.5
Vốn ngoài quôc doanh
31.5
34.6
38.5
46.5
58.1
24
23.8
23.5
25.3
26.7
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
22.7
27.1
30
34
36.5
17.3
18.7
18.4
18.5
16.8
(nguồn niên giám thống kê năm 2002, tổng cục thống kê năm 2003)
Thứ hai: sự tăng trưởng của các thành phần kinh tế .
Trong những năm qua , tỷ lệ tăng trưởng của các thành phần kinh tế đạt tốc độkhá cao
Bảng chỉ số phát triển tổng sản phẩm trong nước theo các thànhphần kinh tế.
Đơn vị:%
Thành phần kinh tế
1995
1999
2000
2001
2002
Kinh tế nhà nước
109.4
102.6
107.7
107.4
106.9
Kinh tế tập thể
104.5
106.0
105.5
103.2
104.9
Kinh tế tư nhân
109.3
103.2
108.1
113.2
113.9
Kinh tế cá thể
109.8
103.6
103.9
105.5
105.7
Kinh tế hỗn hợp
112.7
106.2
110.9
113.6
114.4
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngòai
114.9
117.6
111.4
107.2
107.9
Chung
109.5
108.4
106.8
106.9
107.04
Nguồn niên giám thống kê năm2000
Thực tiễn cho thấy, các thành phân kinh tế ở Việt Nam có mức tăng trưởng khá. Trong đó, giá trị sản xuất công nghiệp tăng mạnh: năm 1995 tăng 114.2%; năm 2001 tăng 116.6%; năm2002 tăng 111.6%; năm 2003 tăng 116.6% ( khu vực doanh nghiệp nhà nước 112.4%; khu vực ngoài quốc doanh 118.7%; khu vực có vốn đầu tư nước ngòai 118.3%). Đây là tín hiệu tốt lành trong thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam .
Nổi bật là sự tăng trưởng mạnh của kinh tế tư nhân và kinh tế tư bản nhà nước. Tổng sản phẩm của kinh tế tư nhân tăng 113.2% năm 2001 và tăng 113.9% năm 2002. tổng sản phẩm của nền kinh tế tư bản nhà nước tăng tương ứng là 113.6% và 114.5%. Đây là một kết quả hợp lý trong phát triển kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam . Thành phần kinh tế tư nhân phát triển mạnh, chứng tỏa chủ trương của Đảng và chính sách của nhà nước đã phát huy được sức mạnh tổng hợp trong nhân dân. Thành phần kinh tế tư bản nhà nước phát triển mạnh cho thấy nó tương xứng với vai trò là “cầu nối” lên CNXH trong thời kỳ quá độ.
Thứ ba về đóng góp của các thành phần kinh tế.
Bảng: cơ cấu tổng hợp sản phẩm trong nước theo giá trị thực tế.
Đơn vị %.
Thành phần kinh tế
1995
2000
2001
2002
Tổng số
100
100
100
100
Kinh tế nhà nước
40.18
38.53
38.40
38.31
Kinh tế tập thể
10.06
8.58
8.06
7.98
Kinh tế tư nhân
3.12
3.38
3.73
3.93
Kinh tế cá thể
36.02
32.31
31.84
31.42
Kinh tế hỗn hợp
4.32
3.92
4.22
4.42
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
6.30
13.28
13.75
13.91
(Nguồn niên giám thống kê năm 2002)
Các thành phần kinh tế đã góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm trong xã hội trong những năm vừa qua. Đáng chú ý là trong ba năm 2001, 2002,2003, lực lượng lao động trong khu vực kinh tế nhà nước và tập thể không tăng trong khi ở các thành phần kinh tế khác tăng khá. Chẳng hạn như các doanh nghiệp dân doanh đã tạo thêm trên
1.5 triệu chỗ làm mới kể từ khi luật doanh nghiệp được ban hành và có hiệu lực đến nay. Quá trình mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tăng lên đáng kể. Kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 15.03 tỷ USD ;năm 2002:16.06 tỷ USD; năm 2003: 19.9 tỷ USD ( trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài xuất khẩu tăng 27.2% , khu vực xuất khẩu trong nước tăng 11.7%). Đặc biệt, khu vực kinh tế dân doanh( kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế tư nhân) đóng góp tích cực trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam , nhất là các mặt hàng thủ công nghiệp, chế biến nông sản , thủy sản.
Các thành phần kinh tế phát triển đã góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước . Chẳng hạn, trong tổng thu ngân sách nhà nứơc năm 2000, 2002 thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 5.22% và 5.49% thu từ doanh nghiệp nhà nứơc là 21.7% và 22.28% thu từ khu công thương nghiệp, dịch vụ ngoài quốc doanh là 39% và 6.47%. Đóng góp của các thành phần kinh tế tăng lên trong những năm gần nay đã chứng tỏa sức sản xuất c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ôn tập Dịch tễ học CTUMP (TỔNG hợp từ các đề THI) có đáp án Y dược 1
D Đề án Đặc điểm kế toán ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 3
D Giáo án Dạy học theo chủ đề Toán 10 Tên chủ đề Các hệ thức lượng trong tam giác (Mẫu mới) Luận văn Sư phạm 0
H 25 đề thi học sinh giỏi môn vật lý lớp 11 của các trường chuyên khu vực duyên hải đồng bằng bắc bộ có đáp án Khởi đầu 2
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
V Đề án Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp phân phối bán lẻ Việt Nam trong đi Luận văn Kinh tế 0
D Đề án Bàn về hạch toán biến động tài sản cố định hữu hình trong các doanh nghiệp hiện nay Luận văn Kinh tế 0
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0
K Đề án Vấn đề khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 2
G Đề án Các giải pháp Marketing nhằm nâng cao doanh số bán hàng của công ty gạch ốp lát Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top