khanhkiet8x

New Member

Download Báo cáo Môi trường, Giới, Di cư và Người cùng kiệt miễn phí





Mục lục
Lời mở đầu .i
Lời Thank .iii
Danh mục các từ viết tắt .v
Mục lục .vii
CHƯƠNG 1: Giới thiệu .1
1.1. Đói nghèo và Môi trường từ góc độ tiếp cận Giới .3
1.2. Di cư với vấn đề nghèo đói và môi trường .3
1.3. Mục tiêu của Báo cáo .4
CHƯƠNG 2: Khái niệm, khung phân tích, quy trình và phương pháp nghiên cứu .7
2.1. Định nghĩa các khái niệm. .9
2.2. Khung phân tích, tiến trình nghiên cứu và phương pháp luận .11
CHƯƠNG 3: Những Phát hiện chính và kết luận .15
3.1. Các khía cạnh giới trong quan hệ với Đói nghèo và Môi trường. .17
3.2. Những thách thức trên con đường thúc đẩy bình đẳng giới .24
3.3. Di cư trong mối quan hệ với Đói nghèo và Môi trường .26
CHƯƠNG 4: Các khuyến nghị .29
4.1. Vượt qua các thách thức về giới .31
4.2. Nhìn nhận lại các vấn đề di cư và các giải pháp .35
TÀI LIỆU THAM KHẢO .37
NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 1: Khía cạnh Giới trong mối liên hệ đói nghèo và môi trường .39
NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH 2: Tác động di dân đến môi trường .67
DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU .103



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

h năm của các huyện đều đặt mục tiêu giảm tỷ lệ cùng kiệt hàng năm từ 4 - 5% (báo cáo kinh tế
xã hội 2 huyện, 2007). Và trên thực tế, nếu so sánh số lượng hộ cùng kiệt năm 2005 với số lượng hộ cùng kiệt năm
2001 của từng huyện, có thể thấy tỷ lệ giảm cùng kiệt của các huyện dao động trong tầm 10-15%/ 5 năm.
48
Môi trường, Giới, Di cư và Người nghèo
Tuy nhiên, khi mức sống ngày càng tăng lên, việc tăng các chuẩn cùng kiệt đã đặt ra những thách thức cho công
cuộc giảm nghèo. Là huyện có kinh tế phát triển chỉ sau thành phố Hà Tĩnh và Hồng Lĩnh, nhưng hơn 1/3 số
hộ gia đình của Kỳ Anh và 1/3 số hộ của Kỳ Lợi vẫn là hộ cùng kiệt (theo tiêu chuẩn hộ nghèo, ban hành bởi Thủ
trướng Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2005). Đối với Vũ Quang, một huyện biên giới cùng kiệt thì số hộ cùng kiệt
của huyện rất cao, chiếm 48,8% số dân và số hộ cùng kiệt của xã Hương Quang chiếm đến tỷ lệ 50,5 % dân số.
cùng kiệt đói nói chung và mối quan hệ giữa cùng kiệt đói và môi trường, trong quan niệm của người dân tại Hương
Quang và Kỳ Lợi đơn giản chỉ là thu nhập không đủ, không đảm bảo mức sống tối thiểu cho các thành viên
trong gia đình. Thu nhập thấp dẫn đến việc chi tiêu cho ăn uống dè sẻn.
Về nhà cửa, hộ cùng kiệt có thể sống trong nhà tranh hay nhà xây gạch nhưng có thể chưa vững chắc, thiếu các
tiện nghi sinh hoạt cần thiết hay chỉ có các tiện nghi sinh hoạt rẻ tiền. Môi trường nhà cửa hộ cùng kiệt thường
ẩm thấp, thiếu cả các công trình phụ như giếng nước và nhà tiêu hợp vệ sinh. Hộ cùng kiệt thường thiếu vốn sản
xuất, thiếu đất canh tác, thiếu kinh nghiệm. cùng kiệt đói thường dẫn đến tình trạng hay ốm đau, tiếp cận với dịch
vụ y tế bị hạn chế, do vậy mà thiếu sức sản xuất. Trong một số trường hợp, do họ có quá nhiêu con nên con cái
họ ít có cơ hội học lên cao. Và vì thế họ rất khó tìm kiếm công ăn việc làm. Người nghèo, để sinh sống thì phải
lặn lội “lên rừng, xuống biển”, hay khai phá rừng. Trong cộng đồng, người cùng kiệt thường yếm thế, sống thu
mình hay không có địa vị. Như vậy, với tất cả những lý do này và theo quan niệm của nhân dân, tình trạng
cùng kiệt có liên quan chặt chẽ đến “môi trường tự nhiên và môi trường xã hội”.
Những ý tưởng, nhận định của nam và nữ về môi trường tự nhiên được nhấn mạnh vào môi trường sinh thái
rừng, đất đai canh tác và điều kiện thuỷ lợi, nước ở Hương Quang, là môi trường sinh thái biển ở Kỳ Lợi, là các
nguồn lợi thuỷ sản, là sỏi cát, là cây rừng khai thác để xuất khẩu. Và môi trường còn là đồng nghĩa với các điều
kiện tự nhiên khác như “không khí trong lành”, hay gắn với các điều kiện vệ sinh, điều kiện xã hội như quan hệ
làng xóm, điều kiện làm việc, điều kiện sinh sống do con người tạo dựng.
Mặc dù người dân chưa thể diễn đạt một cách có hệ thống, có tính bao quát về mối quan hệ tương tác giữa
cùng kiệt đói và môi trường nhưng những nhận định của họ về những đặc điểm của tình trạng cùng kiệt đói ở địa
phương đã toát lên một số ý tưởng cơ bản rằng người cùng kiệt thường sống dựa vào môi trường tự nhiên nhiều,
và người nghèo, dù có thể nhận thức được cần bảo vệ thiên nhiên, nhưng lại thường phải tàn phá thiên nhiên,
khai thác nó vì sinh kế.
Chúng tui nghe đài báo, nghe tuyên truyền nhiều rồi nên cũng hiểu phải bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ rừng.
Nhưng nếu hôm nay các con tui đòi tiền học, đứa khác thì ốm, ngày mai vợ bảo sắp hết gạo rồi, tiền cũng
hết. Thế thì lấy gì mà sống nếu chị bảo chúng tui không vào rừng, không đón gỗ, hạ cây? Mà đi phải đi
trộm, gặp kiểm lâm phải năn nỉ hết lời, có sung sướng gì đâu nhưng vẫn phải đi (Thảo luận nhóm nam
- thảo luận nhóm ở Hương Quang).
Về tương quan giữa cùng kiệt đói và Giới, theo cách hiểu nôm na của một số người thì cùng kiệt “không phân biệt
chủ hộ là nam hay nữ”. Ai cũng có thể giàu nếu có điều kiện, nếu biết cách làm ăn, nếu có đất đai và ai cũng có
thể nghèo, hay bị rơi vào cùng kiệt nếu không có điều kiện, nếu không may bị ốm đau hay bị các rủi ro khác.
Các chị đừng nghĩ là chỉ có phụ nữ chủ hộ thì toàn là người nghèo. Phụ nữ làm ăn còn giỏi hơn khối ông
nam giới. Đấy, hơn một nửa số hộ của xã đều cùng kiệt đấy thôi. Thế thì nam cũng cùng kiệt chứ lấy đâu ra
toàn nữ. (thảo luận nhóm nam ở Hương Quang).
Theo nhận định của các cán bộ lãnh đạo cấp huyện và cấp xã, hay các nhóm dân cư, phần lớn những nguyên
nhân cùng kiệt đói thì giống nhau trong các hộ gia đình, dù chủ hộ là nam hay nữ. Những nguyên nhân quan
trọng nhất là thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm làm ăn, thiếu người lao động do hay ốm đau, con đông hay gặp rủi
ro, thiên tai. Nhưng có thể thấy sự khác biệt trong số những hộ cùng kiệt do nam và nữ làm chủ hộ là ở chỗ trong
số các gia đình nghèo, nhiều gia đình do người mẹ độc thân làm chủ hộ là những hộ cùng kiệt nhất cho dù không
phải tất cả các gia đình do nữ làm chủ hộ đều nghèo. Riêng ở Kỳ Lợi, có 102 hộ gia đình phụ nữ không chồng có
con và goá. Hầu hết các chị đều nghèo. Các ý kiến thảo luận nhấn mạnh vào lý do chính là các hộ gia đình phụ
nữ độc thân thiếu sức lao động của người đàn ông đi biển, đi lao động xuất khẩu trên các tàu, hay đơn giản là
không có người đi làm thuê ở xa.
Gia đình do nữ chủ hộ như những bà mẹ không chồng có con, các bà goá thường là những gia đình
cùng kiệt nhất. Nói thế không có nghĩa là chúng tui nói phụ nữ làm ăn kém mà chính là vì họ không có sức
49
Nghiên cứu điển hình 1: Giới trong mối liên hệ đói cùng kiệt và môi trường
lao động của người đàn ông. tui ví dụ như ở các thôn đi biển đánh cá, nếu mà không có nam giới đi làm,
không có lao động nam giới, gia đình họ biết lấy gì để có thu nhập. (thảo luận nhóm- UBND xã Kỳ Lợi)
Những hộ khá giả ở quê là những hộ có chồng, con trai đi đánh cá, đi lao động xuất khẩu nước ngoài.
Hộ cùng kiệt là những hộ chỉ có đồng ruộng, độc phụ nữ cấy cày thì không làm sao giàu được. Như nhà tôi,
chồng chết sớm, khi con trai còn nhỏ, tủi thân lắm vì nghèo. Nhưng được cái mẹ chịu khổ con chịu khổ,
giờ cháu lớn lên tui cũng có chạy cho đi lao động xuất khẩu. Cũng mừng vì tương lai có vẻ sáng sủa hơn.
(thảo luận nhóm nữ- Kỳ Lợi)
Những nam giới ở Hương Quang hay những phụ nữ cùng kiệt - những người mẹ cùng kiệt độc thân lại có một cách
nhìn tương đối cụ thể. Nhiều hộ do phụ nữ đứng mũi chịu sào vẫn có thể là những hộ có kinh tế khá nhưng
những phụ nữ nuôi con một mình ít có cơ hội trở nên khá vì phụ nữ phải đóng các vai trò của mình, vì không
có người đàn ông chia xẻ gánh nặng công việc gia đình và gánh nặng trong công việc sản xuất.
Thiếu vắng nam giới, tui khẳng định với chị là ít khi có thể giàu. Hương Quang này đất canh tác được giao
thì ít, nhưng đất bồi ven sông thì nhiều, đất có thể khai phá trồng lạc, trồng mía. Đàn ông thì sức vóc lao
động thì nhiều, có thể khai phá nhiều hơn phụ nữ. Ngoài ra, để trồng được còn phải “dè rào” (rào ruộng),
đào hào sâu 2-3 mét để ngăn voi v
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top