Wheeler

New Member

Download Tiểu luận Quá trình toàn cầu hóa, cũng như quá trình phát triển khoa học và công nghệ hiện đại đang tạo ra thời cơ và thách thức mới đối với tất cả các quốc gia miễn phí





MỤC LỤC
B. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
C. NỘI DUNG:
I.Qúa trình phá t triển của cuộc cách mạng KH -CN hiện đại
đang tạo ra thời cơ và thách thức đối với tất cả các nước:
1.Thế giới ngày nay đang bị cuốn hút vào cuộc cách mạng KH -CN hiện đại.
2.Như ng thời cơ và thách thư c mới đối với nư ớc ta hiện nay.
3.Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam.
II.Sự xuất hiện những vấn đề toàn cầu cấp bách:
1.Bảo vệ hòa bình thế giới
2.Nạn ô nhiễm môi trư ờng, khô kiệt tài nguyên
3.Nạn bùng nổ dân số, bệnh hiể m nghèo
D. Kết luận:
Quan niệm của bản thân về vấn đề nà



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
B. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
C. NỘI DUNG:
I.Qúa trình phát triển của cuộc cách mạng KH-CN hiện đại
đang tạo ra thời cơ và thách thức đối với tất cả các nước:
1.Thế giới ngày nay đang bị cuốn hút vào cuộc cách mạng KH -
CN hiện đại.
2.Như õng thời cơ và thách thư ùc mới đối với nư ớc ta hiện nay.
3.Chính sách hội nhập quốc tế của Việt Nam.
II.Sự xuất hiện những vấn đề toàn cầu cấp bách:
1.Bảo vệ hòa bình thế giới
2.Nạn ô nhiễm môi trư ờng, khô kiệt tài nguyên
3.Nạn bùng nổ dân số, bệnh hiểm nghèo
D. Kết luận:
Quan niệm của bản thân về vấn đề này
2B. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thời đại ngày nay là thời đại của cuộc cách mạng Khoa Học –
Công Nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, tri thư ùc khoa
học xâm nhập vào mọi mặt của đời sống xã hội trở thành lư ïc lư ợng
sản xuất trư ïc tiếp. Cả khoa học kỹ thuật, khoa học tư ï nhiên và khoa
học xã hội đều tác động ngày càng mạnh mẽ vào quá trình sản xuất,
nó tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi để loài ngư ời chuyển biến đến nền
văn minh cao hơn.
Ở nư ớc ta, tư ø khi tiến hành công cuộc đổi mới xây dư ïng đất
nư ớc. Đảng, Nhà Nư ớc đã tích cư ïc đề ra như õng chủ trư ơng, chính
sách, giải pháp để nhằm tăng trư ởng và phát triển kinh tế theo tư øng
vùng, tư øng lĩnh vư ïc. Đồng thời kết hợp sư ùc mạnh dân tộc với sư ùc
mạnh thời đại, sư ùc mạnh trong nư ớc với sư ùc mạnh quốc tế là một
trong như õng bài học kinh nghiệm lớn của cách mạng nư ớc ta. Đến
nay, nư ớc ta đã đạt đư ợc một số thành tư ïu nhất định góp phần đư a đất
nư ớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế.
Trư ớc sư ï phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng Khoa học -
Công Nghệ hiện đại, muốn đư a đất nư ớc tiến lên càng cần dư ïa
trên cơ sở hiểu biết về đặc điểm thời đại ngày nay để tính đến chiến
lư ợc phát triển kinh tế- xã hội của mỗi nư ớc, phải kết hợp chặt chẽ
yếu tố dân tộc với yếu tố thời đại, nhằm đấu tranh hư ớng đến bốn
mục tiêu cơ bản là: độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội và chủ
nghĩa xã hội. Đó cũng là mục tiêu mà Đảng, Nhà Nư ớc ta quan tâm.
3C. NỘI DUNG
I. QÚA TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KH -
CN HIỆN ĐẠI ĐANG TẠO RA THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI TẤT CẢ CÁC NƯỚC:
1.Thế giới ngày nay đang bị cuốn hút vào cuộc cách mạng KH -
CN hiện đại:
Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là cuộc
đấu tranh giai cấp và dân tộc của nhân dân các nư ớc vì hòa bình, độc
lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội đang diễn ra gay go và phư ùc
tạp, CNXH đang gặp nhiều khó khăn thư û thách, đang khủng hoảng
trầm trọng. Thế giới hiện nay có hơn 100 nư ớc mới giành đư ợc độc
lập, trong đó có như õng nư ớc đi theo con đư ờng TBCN. Nhiều nư ớc
mới giành độc lập đang chịu sống trong cảnh bần cùng vì sư ï kém phát
triển- đúng như lời nhận xét “Châu Phi đói, Châu Á nghèo, Châu Mỹ
La-tinh nợ nần chồng chất”.
Song, tuy có sư ï khác nhau ở mỗi nư ớc, như ng cuộc cách mạng
KH-CN hiện đại và tri thư ùc khoa học đang dần dần xâm nhập vào mọi
mặt của đời sống xã hội của tư øng quốc gia, tư øng dân tộc. Hàm lư ợng
chất xám trong sản phẩm lao động ngày càng cao, k hoa học trở thành
nguồn tăng trư ởng kinh tế, nền sản xuất vật chất và đời sống xã hội
ngày nay đang trong quá trình quốc tế hóa sâu sắc. Tình hình đó đang
tác động tới nhịp độ phát triển của các nư ớc, không phân biệt ch ế độ
xã hội và trình độ văn minh. Các nư ớc vư øa đấu tranh vư øa hợp tác với
nhau để phát triển kinh tế tạo ra cục diện chính trị mới: vư øa đấu tranh
vư øa hòa hoãn để có sư ï ổn định cho phát triển kinh tế. Nó vư øa tạo ra
thời cơ để rút ngắn quá trình phát triển của mỗi quốc gia, vư øa đặt ra
như õng thách thư ùc gay gắt đối với như õng nư ớc đang còn lạc hậu về
kinh tế. Có tận dụng đư ợc thời cơ thuận lợi khách quan đó hay không
là tùy thuộc vào nhân tố chủ quan của mỗi nư ớc.
2.Như õng thời cơ và thách thư ùc mới đối với nư ớc ta hiện nay :
Như õng năm gần đây, đặc biệt tư ø năm 2003 trở lại, nư ớc ta có
nhiều triển vọng và tạo ra thời cơ mới như ng thách thư ùc vẫn còn
4nhiều. Năm 2004 mục tiêu tăng trư ởng xuất khẩu do Quốc hội đề ra là
16%, về số tuyệt đối là kim ngạch phải đạt 30,2 tỉ USD, tăng 4,2 tỉ
USD so với năm 2003. Phải thấy rằng mục tiêu này không cao so với
tốc độ tăng của năm 2004, song để đạt đư ợc cũng không dễ.
Năm 2005, Việt Nam bư ớc vào năm thư ù 3 thư ïc hiện lộ trình
CEPT/AFTA nên đã tích lũy đư ợc nhiều kinh nghiệm về hội nhập
kinh tế thế giới và khu vư ïc. Là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm
2001-2005 nên Chính phủ đã chỉ đạo các ngành, các địa phư ơng và
các doanh nghiệp tập trung nguồn lư ïc để hoàn thành vư ợt mư ùc các
mục tiêu đề ra. Phư ơng pháp điều hành của Chính phủ đã chuyển
hư ớng vào tăng chất lư ợng tăng trư ởng, trong đó các chỉ tiêu kế hoạch
đều có: tốc độ tăng giá trị tăng thêm cùng với giá trị sản xuất. Phư ơng
pháp đó sẽ góp phần nâng cao chất lư ợng sản phẩm và tác động tích
cư ïc đến xuất khẩu. Về khách quan, nhu cầu về nhập khẩu nhiên liệu,
nguyên liệu tư ø Việt Nam như dầu thô, than, nhất là gạo và các nông
lâm thủy sản khác vẫn tăng do các nư ớc Nam Á và Đông Nam Á bị
thiệt hại lớn trong thảm họa sóng thần.
Mặt khác, nư ớc ta còn có nhiều thách thư ùc: Thách thư ùc lớn nhất
là các mặt hàng xuất khẩu chủ lư ïc có nhiều lợi thế về thị trư ờng và
giá cả năm 2005 không còn nhiều khả năng lặp lại. Bởi vì, kinh tế thế
giới sẽ tăng trư ởng chậm lại, mà các yếu tố làm chậm tăng trư ởng
kinh tế toàn cầu là: giá dầu cao dẫn đến thu nhập giảm, đầu tư giảm
do lãi suất tăng và đồng eurô tăng giá. Các sản phẩm xuất khẩu chủ
yếu của Việt Nam sẽ tăng chậm cả lư ợng và g iá so với năm 2004.
Hàng dệt may tuy có thị trư ờng mới là EU và Canađa, như ng nhu cầu
cạnh tranh về chất lư ợng và giá cả rất cao, nhất là với hàng Trung
Quốc, trong khi đó nguyên liệu vải, sợi, bông và vật liệu phụ trợ va ãn
phải nhập khẩu với giá cao, lợi nhuận sản xuất và xuất khẩu thấp.
Bên cạnh đó các mặt hàng có khả năng tăng trư ởng khá như đồ gỗ,
điện tư û, máy tính, xe đạp và phụ tùng ...chiếm tỷ trọng bé, lại phụ
thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, giá trị gia tăng không cao và thị
trư ờng không ổn định. Do đó quá trình toàn cầu hóa đã tác động vào
hai mặt đối với nư ớc ta:
*Về mặt tích cực:
-Qúa trình toàn cầu hóa đã mở ra khả năng to lớn cho nư ớc ta
có thể mở rộng thị trư ờng ra bên ngoài, thông qua các hiệp nghị hai
5bên và nhiều bên. Nếu nư ớc ta thư ïc hiện đầy đủ các cam kết của
AFTA, năm 2006 các hàng công nghiệp chế biến có xuất xư ù ở Việt
Nam có thể tiêu thụ trên cả thị trư ờng các nư ớc ASEAN với dân số
trên 500 triệu ngư ời và GDP trên 700 tỷ USD. Việt Nam đư ợc gia
nhập WTO, cùng với việc hàng rào thuế quan của các nư ớc APEC sẽ
đư ợc bãi bỏ tư ø năm 2020. ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D TIỂU LUẬN QUÁ TRÌNH CRACKING NHIỆT Khoa học kỹ thuật 0
T Tiểu luận quá trình phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
T Tiểu luận: Chứng minh rằng quá trình xây dựng, hoàn thiện các quy định về cách xác định & qui chế ph Tài liệu chưa phân loại 1
C Tiểu luận: sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và hướng phát triển của nó trong quá trình công ng Tài liệu chưa phân loại 0
D Tiểu luận: quá trình phát triển kinh tế của nước ta dựa trên sự vận dụng mối quan hệ giữa lực lượng Tài liệu chưa phân loại 0
H Tiểu luận: Vận dụng lý luận về hình thái kinh tế xã hội giải thích quá trình phát triển của Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
B Tiểu luận: Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
M Tiểu luận: cơ sở lý luận triết học của đường lối CNH, HĐH ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ Văn hóa, Xã hội 0
R Tiểu luận: Mâu thuẫn biện chứng và biểu hiện của nó trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường Văn hóa, Xã hội 0
N Tiểu luận: Vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top