Traveon

New Member
Chuyên đề Giải pháp tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại TBC

Download Chuyên đề Giải pháp tăng lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại TBC miễn phí





MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 3
1.1. LỢI NHUẬN VÀ VAI TRÒ CỦA LỢI NHUẬN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP. 3
1.1.1. DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3
1. 1.2. LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 6
1.2.XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP. 11
1.2.1. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP. 11
1.2.2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP. 12
1.2.3. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP. 20
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TBC 30
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI TCB 30
2.1.1 SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TCB 30
2.1.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 30
BIỂU 2: MÔ HÌNH BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 32
2.1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY 32
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TBC 33
2.2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 33
2.2.2 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY TNH THƯƠNG MẠI TBC 34
2.2.3 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2003 46
2.3. NHẬN XÉT VỀ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH TBC 48
2.3.2 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 49
2.3.2.1 HẠN CHẾ 49
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TBC. 51
3.1 SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN 51
3.2. GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TBC 51
3.2.1. TỐI ƯU HOÁ DOANH THU TIÊU THỤ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ NHẰM TỐI ĐA HOÁ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY. 51
3.2.2. TỐI THIỂU HOÁ CHI PHÍ 54
3.2.3 NHỮNG GIẢI PHÁP KHÁC 55
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ 56
KẾT LUẬN 58
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

bao nhiêu lợi nhuận sau thuế. Nó phản ánh khả năng sinh lợi của vốn chủ sở hữu, đây là chỉ tiêu đặc biệt được các nhà đầu tư quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn vào đầu tư.
Chỉ tiêu này được so sánh qua các thời kỳ khác nhau của doanh nghiệp và so với chỉ tiêu trung bình ngành. Nếu chỉ tiêu này cao hơn qua các thời kỳvà cao hơn so với trung bình ngành thể hiện sự làm ăn có hiệu quả của doanh nghiệp. Tăng mức doanh lợi vốn chủ sở hữu là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp.
Vấn đề khó khăn là tỷ lệ trung bình ngành của các chỉ tiêu không phải dễ dàng có thể xác định được và độ chính xác không phải là tuyệt đối. Như thực tế ở Việt Nam ta hiện nay, các tỷ số trung bình ngành của các tỷ số trên hầu như chưa được tính toán đến.
*Doanh lợi tài sản:
ROA =
Doanh lợi tài sản là tỷ số giữa thu nhập sau thuế trên tổng tài sản , phản ánh khả năng sinh lãi của doanh nghiệp tính trên một đồng giá thị tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Qua chỉ tiêu này có thể đánh giá tình hình sử dụng tài sản, vật tư, tiền tệ … của doanh nghiệp.Từ đó có bịên pháp thích ứng khai thác khả năng sinh lời của tài sản, quản lý và sử dụng tài sản tiết kiệm. chỉ tiêu này cần được so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành và so sánh giữa các thời kỳ với nhau mới thấy được hiệu quả của quá trình sử dụng tài sản.
_*Tỷ suất lợi nhuận giá thành
Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận so với giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá tiêu thụ
Công thức ;
Trong đó:
Tg ; tỷ suất lợi nhuận giá thành
P; lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ
Zt : giá trị toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiẹu thụ trong kỳ
Thông qua chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận giá thành có thể thấy rõ hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Nó cho biết cứ 100 đồng chi phí sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Việc sử dụng nhóm chỉ tiêu trên giúp chúng ta thấy được hiệu qủa hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp qua các thời kỳ và so với các doanh nghiệp khác cùng lĩnh vực. Tuy nhiên, nó không giúp ta thấy được những nhân tố nào ảnh hưởng tới lợi nhuận. Để làm được việc này cấn phải sử dụng phương pháp phân tích tài chính Dupont. Với phương pháp này, nhà phân tích tài chính sẽ biết được nguyên nhân dẫn tới hiện tượng tốt xấu trong hoạt động của doanh nghiệp. Bản chất của phương pháp này là tách một tỷ số tổng hợp phản ánh mức sinh lợi của doanh nghiệp như doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) hay doanh lợi tài sản (ROA) thành tích các tỷ số có quan hệ nhân quả với nhau.
ROE = = x = ROA x EM
EM gọi là số nhân vốn, phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp. EM càng cao chứng tỏ khả năng huy động vốn của doanh nghiệp càng lớn.
ROE phản ánh mức sinh lợi của một đồng VCSH – mức tăng tài sản cho vốn chủ sở hữu. Còn ROA ( Thu nhập sau thuế trên tài sản) phản ánh mức sinh lợi của toàn bộ danh mục tài sản của doanh nghiệp.
Ta có thể phân tích phương pháp Dupon:
:))
:))
(-)
+
DL tài sản
Số nhân vốn
TNST
Doanh thu
Tài sản
VCSH
Doanh thu
Tổng chi phí
TSCĐ
TSLĐ
Giá vốn
Thuế TNDN
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Chi phí HĐTC
Chi phí bất thường
Giá trị CLTSCĐ
Đầu tư TC dài hạn
Tiền
Đầu tư TC ngắn hạn
Phải thu
Tồn kho
TSLĐ khác
DL vốn chủ
Nhìn vào sơ đồ trên, thấy được yếu tố nào trực tiếp, gián tiếp ảnh hưởng tới doanh lợi vốn chủ, để từ đó có những biện pháp hạn chế tác động xấu tới tỷ số này và kích thích những nhân tố có tác động tốt.
Nhìn vào vế trái của sơ đồ trên ta cũng có thể thấy được nhân tố nào làm tăng, nhân tố nào làm giảm thu nhập sau thuế của doanh nghiệp. Ngoài những phương pháp để tính toán khi nào doanh nghiệp làm ăn có lãi, người ta còn sử dụng phương pháp phân tích điểm hoà vốn.
Phân tích điểm hoà vốn:
Điểm hoà vốn là tại đó, doanh thu bán hàng bằng chi phí bỏ ra, hay là một điểm mà tại đó lợi nhuận bằng không. Như vậy, trên điểm hoà vốn sẽ có lãi và dưới điểm hoà vốn sẽ bị lỗ. Phân tích điểm hoà vốn sẽ giúp cho các nhà quản trị tài chính xem xét kinh doanh trong mối liên hệ giữa nhiều yếu tố tác động tới lợi nhuận, cho phép xác định rõ ràng vào thời điểm nào trong kỳ kinh doanh, hay mức sản xuất tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm công ty không bị lỗ, từ đó có các quyết định chủ động và tích cực để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao. Về mặt toán học thì điểm hoà vốn là điểm giao nhau của đường biểu diễn doanh thu với đường biểu diển tổng chi phí:
Nếu gọi:
F : là∑chi phí
v: là chi phí khả biến cho một sản phẩm
Q: là sản lượng hoà vốn
g: là giá bán một đơn vị sp
Vậy∑chi phí khả biến là: VQ, ∑chi phí sản xuất là : y1 = F + vQ
∑ doanh thu tại thời điểm hoà vốn : y2 = gQ
Tại điểm hoà vốn ta có:
∑Dthu =∑ Chi phí
Q x g = F + vQ
Qg - vQ = F
Q(g – v ) = F
Q =
Đồ thị của điểm hoà vốn được vẽ như sau:
Trục tung phản ánh doanh thu ( hay tổng chi phí ), trục hoành phản ánh sản lượng hoạtđộng. Doanh thu được tượng trưng bởi đường thẳng xuất phát từ góc độ 0, đường tổng chi phí luôn xuất phát tại F và độ dốc của nó nhỏ hơn độ dốc của đường doanh thu. Hai đồ thị này cắt nhau tại điểm M, diểm M ( với ∑doanh thu y2 = ∑chi phí y1 tương ứng với sản lượng q0 ) được gọi là điểm hoà vốn và Q0 được gọi là sản lượng hoà vốn. Những gía trị nào của Q Q0 phản ánh phạm vi sản lượng có lãi.
Vùng lỗ
Y1=y2
DT,CP
y
F
M
Y2=gQ
∑CP biến đổi vQ
Đường chi phí
Chi phí cố định (F)
Y1=F+vQ
Hình 1: Đồ thị điểm hoà vốn
Cũng như các công cụ quản lý tài chính khác, mô hình phân tích điểm hòa vốn cũng có những hạn chế của nó. Nghiên cứu mô hình này phải đặt tronh những điệu kiện giả thiết nhất định:
Toàn bộ chi phí được phân biệt hợp lý thành hai bộ phận là chi phí biến đổi và chi phí cố định.
Định phí luôn cố định trong mọi mức độ sản lượng
Biến phí đơn vị không thay đổi với bất kể số lượng sản xuất là bao nhiêu.
Giá bán như nhau ở mọi mức độ của sản lượng tiêu thụ
Doanh nghiệp chỉ tiêu thụ một loại sản phẩm.
Tuy có những hạn chế nhát định nhưng lý thuyết về điểm hoà vốn vẫn có giá trị nghiên cứu trong lý luận và thực tiễn.
Từ những phân tích trên, ta thấy được những nhân tố nào ảnh hưởng đên doanh thu và chi phí thì cũng sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
* Nhóm nhân tố thuộc về doanh thu
- Khối lượng sản phẩm
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu vì;
Doanh thu
bán hàng
Giá bán đơn vị sản phẩm
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
=
+
Theo quan hệ toán, thì rõ ràng khối lượng sản phẩm tiêu thụ tỷ lệ thuận với doanh thu, do đó khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng thì doanh thu tăng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ sản phẩm giảm thì doanh thu giảm. Trên thực tế, doanh nghiệp phải bán được nhiều hàng thì mới hi vọng thu được nhiều tiền.
Không phải doanh nghiệp cứ nhập...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng công tác và một số giải pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong dự thầu xây dựng tại Công ty Xây dựng và Trang trí nội thất Bạch Đằng Khoa học kỹ thuật 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
P Một số giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý đầu tư ở PVFC Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các giải pháp nhằm gia tăng lợi nhuận tại công ty cơ đi Luận văn Kinh tế 0
L Một số giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng ở công ty thương mại Luận văn Kinh tế 0
H Giải pháp tăng cường hoạt động sử dụng thẻ thanh toán tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông t Luận văn Kinh tế 0
B Những giải pháp và kiến nghị nhằm làm tăng sự hài lòng của khách hàng về việc cấp tín dụng phục vụ x Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top