Download Đề án Năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các Doanh nghiệp Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I:LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU 2
I. XUẤT KHẨU. 2
1. KHÁI NIỆM. 2
2. Vai trũ của xuất khẩu ĐỐI VỚI QUÁ TRỡnh phỏt triển kinh tế 2
II. NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU 4
1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 4
1.1. KHÁI NIỆM. 4
1.2. PHÂN LOẠI NĂNG LỰC CẠNH TRANH. 4
2. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG XUẤT KHẨU. 5
2.1. KHÁI NIỆM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP. 5
2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 5
3. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NÊN NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU. 6
3.1. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ. 6
3.2. CÁC NGHÀNH SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ TRỢ GIÚP CHO DOANH NGHIỆP. 8
3.3. CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG YẾU TỐ ĐẦU VÀO. 10
3.4. VỊ THẾ CỦA DOANH NGHIỆP. 10
3.5. CHỈ TIÊU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU. 11
4. Vai trũ của nĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU. 11
4.1. Vai trũ của nĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU. 11
4.2. Ý nghĩa của năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu. 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 13
I. KHÁI QUÁT VỀ TèNH HèNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 13
1 . MẶT HÀNG XUẤT KHẨU. 13
2 . THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU. 14
3 . XU HƯỚNG XUẤT KHẨU TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 16
3.1. XU HƯỚNG VỀ MẶT HÀNG. 16
3.2. XU HƯỚNG VỀ THỊ TRƯỜNG. 18
II. THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU 18
1. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ. 18
1.1. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ. 18
1.2. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG. 20
1.3. THỊ HIẾU TIÊU DÙNG. 20
2. DỊCH VỤ TRỢ GIÚP CHO DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU. 21
2.1. DỊCH VỤ THANH TOÁN TÍN DỤNG. 21
2.2. HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TRONG XUẤT KHẨU. 22
2.3. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HÀNG XUẤT KHẨU. 23
3. CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO. 23
3.1. VỐN ĐẦU TƯ CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 23
3.2. CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO. 24
3.3. Trỡnh ĐỘ LAO ĐỘNG. 24
4. VỊ THẾ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ. 25
4.1. QUY MÔ CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 25
4.2. THƯƠNG HIỆU VIỆT TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ. 26
5. CHỈ TIÊU KIM NGẠCH XUẤT KHẨU. 27
CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 28
I. ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG NĂNG LỰC CẠNH TRANH 28
1. THÀNH TỰU. 28
2. HẠN CHẾ. 28
2.1. CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VỀ MẶT QUẢN Lý cũn yếu kộm 29
2.2. NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG THẤP, CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CAO. 29
2.3. NĂNG LỰC CẠNH TRANH VỀ TÀI CHÍNH VẪN Cũn rất yếu kộm. 29
2.4. SỰ YẾU KÉM VỀ THƯƠNG HIỆU. 30
3. NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ. 30
II. MỘT VÀI PHƯƠNG HƯỚNG ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM. 31
1. CẦN PHẢI TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA CÁC GIÁM ĐỐC VÀ CÁN BỘ QUẢN Lý trong cỏc doanh nghiệp. 32
2. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁN BỘ QUẢN Lý trong cỏc DNVVN 33
3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHO CÁC DN VIỆT NAM VÀ KHUYẾN KHÍCH CÁC DN ÁP DỤNG 33
4. BỒI DƯỠNG KHẢ NĂNG KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC TẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT. 34
5. TĂNG CƯỜNG SỰ HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN Lý nhà nƯỚC TRONG QUÁ TRỡnh thỳc ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DNVVN. 34
6. HỖ TRỢ TƯ VẤN VỀ THIẾT BỊ, CÔNG NGHỆ MỚI HIỆN ĐẠI, THÍCH HỢP 35
KẾT LUẬN 36
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

g lực sản xuất cũn yếu thỡ xỳc tiến thương mại thực sự trở thành cụng cụ hữu ớch để quảng bỏ hỡnh ảnh thương hiệu Việt trờn thị trường quốc tế. Điều quan trọng là cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạt động xỳc tiến như thế nào cho thật hiệu quả. Cỏc cụng cụ xỳc tiến chủ yếu mà cỏc doanh nghiệp cú thể sử dụng là: hội chợ triển lóm, trưng bày hàng hoỏ dich vụ, quảng cỏo thương mại,…
Bờn cạnh đú, việc xõy dựng một hệ thống kờnh phõn phối cho cỏc mặt hàng xuất khẩu trờn thị trường quốc tế đang là một đũi hỏi cấp bỏch. Việc thiết lập một hệ thống kờnh phõn phối hàng hoỏ đến từng đại lớ hay người tiờu dựng cuối cựng sẽ giỳp cỏc doanh nghiệp kiểm soỏt đước quỏ trỡnh phõn phối và tiờu thụ sản phẩm và cú thể nắm bắt được trực tiếp những thụng tin thị trường. Do đú, hệ thống kờnh phõn phối sản phẩm cũng tạo nờn năng lực cạnh tranh cho sản phẩm dịch vụ.
3.3. Chất lượng và khả năng cung ứng yếu tố đầu vào.
Chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào chất lượng cỏc yếu tố đầu vào và khả năng cung ứng cỏc yếu tố đú.
Trong thương mại quốc tế, chất lượng cỏc yếu tố đầu vào thể hiện lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Lợi thế cạnh tranh này thường là lợi thế tự nhiờn như nguồn nguyờn liệu sẵn cú, nguồn nhõn cụng rẻ, chi phớ vận chuyển, cụng nghệ, …
Ở Việt Nam, nguồn nguyờn liệu chủ yếu cho ngành xuất khẩu thường là cú sẵn trong tự nhiờn, cỏc nguồn khoảng sản dồi dào, nhõn cụng rẻ mạt, do đú giỏ thành sản xuất rẻ. Điều này tạo nờn khả ăng cạnh tranh về giỏ cho sản phẩm xuất khẩu.
3.4. Vị thế của doanh nghiệp.
Vị thế cạnh tranh thể hiện “ vị trớ tương đối” của doanh nghiệp trờn thị trường tại một thời điểm nhất định. Ngoài cỏc chỉ tiờu quy mụ vốn kinh doanh, lượng hàng tiờu thụ, doanh thu…, vị thế của doanh nghiệp thường được thể hiện rừ nhất thụng qua chỉ tiờu thị phần tuyệt đối và tương đối tớnh theo cụng thức dưới đõy:
Thị phần tuyệt đối= (Lượng hàng hoỏ(hay doanh thu) tiờu thụ của doanh nghiệp / Tổng hàng hoỏ (hay doanh thu) trờn thị trường)*100%
Thị phần tương đối= (Thị phần tuyệt đối của doanh nghiệp / Thị phần tuyệt đối của đối thủ cạnh tranh lớn nhất hay trực tiếp nhất)*100%
Vị thế cạnh tranh giống như một bức ảnh chụp doanh nghiệp trong mụi trường cạnh tranh ở một thời điểm cụ thể. Do đú vị thế cạnh tranh mang bản chất “tĩnh”
3.5. Chỉ tiờu kim ngạch xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của cỏc nước trong hoạt động xuất khẩu.
Chỉ tiờu kim ngạch xuất khẩu là chỉ tiờu tuyệt đối phản ỏnh doanh thu cú được từ hoạt động xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu mà càng lớn chứng tỏ khả năng tiờu thụ hàng hoà xuất khẩu trờn thị trường quốc tế, qua đú phản ỏnh năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, đõy khụng phải là chỉ tiờu toàn diện vỡ khụng phản ỏnh được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với cỏc doanh nghiệp khỏc trờn cựng một thị trường tiờu thụ.
Vai trũ của năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu.
4.1. Vai trũ của năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu.
Năng lực cạnh tranh, đặc biệt là năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp thường xuyờn cải tiến kĩ thuật, ỏp dụng cụng nghệ mới, nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, nhạy bộn, năng động, tổ chức quản lớ cú hiệu quả… để giành được ưu thế so với đối thủ cạnh
4.2. í nghĩa của năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu.
Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu hướng khụng thể đảo ngược của tất cả cỏc quốc gia. Lợi ớch của hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu khụng khỏi khiến tất cả cỏc quốc gia, cỏc doanh nghiệp đầu tư để thu lợi. Đặc biệt ở những thị trường rộng lớn như EU, Mỹ,… hoạt động xuất nhập khẩu diễn ra rất sụi động. Hàng hoỏ trờn cỏc thị trường này rất phong phỳ và đa dạng, do đú cỏc cuộc cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Và để cú thể tồn tại được bất kỡ một doanh nghiệp khi tham gia thị trường cũng phải tạo ra năng lực cạnh tranh phự hợp.
Vỡ thế việc nõng cao năng lực cạnh tranh trở thành nhu cầu cấp thiết, đặc biệt đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành hoạt động xuất khẩu trong điều kiện năng lực xuất khẩu cũn yếu kộm.
chương II
Thực trạng về năng lực cạnh tranh trong xuất khẩu của các doanh nghiệp việt nam.
KHÁI QUÁT VỀ TèNH HèNH XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
. Mặt hàng xuất khẩu.
Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
Đơn vị
2000
2001
2002
2003
2004
2005
Sơ bộ 2006
Crụm
Triệu đụ la Mỹ
4.5
3.4
2.9
8.1
9.0
1.9
Dầu thụ
Nghỡn tấn
15423.5
16731.6
16876.0
17142.5
19500.6
17966.6
16418.9
Than đỏ 
Nghỡn tấn
3251.2
4291.6
6047.3
7261.9
11636.1
17987.8
29307.1
Thiếc
Tấn
3301.0
2233.0
1668.0
1953.0
1843.0
2533.0
Hàng điện tử, mỏy tớnh
và linh kiện
Triệu đụ la Mỹ
788.6
709.5
605.4
854.7
1062.4
1427.4
1708.2
Xe đạp và phụ tựng
"
66.6
129.4
122.7
155.4
235.2
158.4
116.7
Giày, dộp
"
1471.7
1587.4
1875.2
2260.5
2691.1
3038.8
3591.6
Hàng dệt, may
"
1891.9
1975.4
2732.0
3609.1
4429.8
4772.4
5834.4
Hàng mõy tre
"
92.5
103.1
113.2
141.2
171.7
157.3
191.6
Hàng gốm sứ
"
108.4
117.1
123.5
135.9
154.6
255.3
274.3
Hàng rau, hoa, quả
"
213.1
344.3
221.2
151.5
177.7
235.5
259.1
Hạt tiờu 
Nghỡn tấn
36.4
57.0
78.4
73.9
110.5
110.0
116.7
Cà phờ
"
733.9
931.1
722.2
749.4
976.2
912.7
980.9
Cao su 
"
273.4
308.1
454.8
432.3
513.4
554.1
708.0
Gạo
"
3476.7
3720.7
3236.2
3810.0
4063.1
5254.8
4643.4
Hạt điều nhõn
"
34.2
43.6
61.9
82.2
104.6
109.0
126.8
Lạc nhõn
"
76.1
78.2
106.1
82.4
46.0
54.7
14.2
Chố 
"
55.7
67.9
77.0
58.6
104.3
91.7
105.6
Gỗ và sản phẩm gỗ
Triệu đụ la Mỹ
311.4
343.6
460.2
608.9
1101.7
1561.4
1932.8
Hàng thủy sản
"
1478.5
1816.4
2021.7
2199.6
2408.1
2732.5
3358.1
. Thị trường xuất khẩu.
Thị trường xuất khẩu cú ý nghĩa lớn đối với việc tăng trưởng xuất khẩu, nếu năm 2000 múi cú 7 nước và vựng lónh thổ đạt trờn 500 triệu USD (Nhật Bản, Trung Quốc, ễtrõylia, Xingapo, Đài Loan, Đức, Mỹ), thỡ đờn năm 2004 đó cao gấp đụi,lờn 13 (thờm Anh, Hàn Quốc,Malaysia, Hà Lan, Phỏp, Bỉ).
Mỹ hiện là nước nhập kiếm 18.8% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời cũng là nước cú tốc độ tăng rất cao: năm 2004 gấp trờn 6.8 lần năm 2000, bỡnh quõn 1 năm tăng 61.6%, cao gấp nhiều lần tốc độ tăng chung.
Nhật Bản là nước nhập khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam sau Mỹ. Năm 2004 đạt 3.502,4 triệu USD, tăng 36% so với năm 2000. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản chiếm 13,2% tổng kim ngạch xuầt khẩu của Việt Nam. Mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất sang Nhật Bản là thủy sản, dệt may, dầu thụ, dõy điện,cỏp điện, điện tử vi tớnh và linh kiện, sản phẩm gỗ, giày dộp, than đỏ, hàng thủ cụng mỹ nghệ, cà phờ, rau quả, cao su, gỗ…
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 của việt Nam. Năm 2004 đó đạt 3725,5 triệu USD, tăng 78% so với năm 2000, chiếm 10,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Trung Quốc là thị trường đầy tiềm năng, ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top