thegodfather_ad

New Member

Download Luận án Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc và khả năng vận dụng tại Việt Nam miễn phí





Mục lục
lời cam đoan.1
mục lục .2
danh mục từ viết tắt .3
danh mục các bảng biểu.4
Danh mục các hình vẽ.5
Mở đầu.6
CHƯƠNG 1: Lý LUậN CHUNG Về ĐầU TƯ nước ngoàI và chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài .12
1.1. kháI niệm, hình thức và tác động của đầu tư nước ngoàI.12
1.1.1. Khái niệm đầu tư nước ngoài .12
1.1.2. Các hình thức đầu tư nước ngoài .12
1.1.3. Tác động của đầu tư nước ngoài.17
1.1.4. Lý thuyết về đầu tư nước ngoài: .22
1.2. chính sách thu hút đầu tư nước ngoài .29
1.2.1. Khái niệm chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.29
1.2.2. Một số lý thuyết về chính sách thu hút ĐTNN .29
1.2.3. Nội dung chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.35
1.2.4. Tác động của chính sách thu hút vốn đầu tư đối với hoạt động ĐTNN.40
1.3. áp dụng lý thuyết vào nghiên cứu chính sách thu hút đầu tư nước ngoài của trung quốc .41
tiểu Kết chương I.44
Chương 2. chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoàicủa trung quốc ư thành công và hạn chế .45
2.1. tình hình thu hút vốn ĐTNN của Trung Quốc trong những năm qua.45
2.2. chính sách thu hút vốn ĐTNN của trung quốc.58
2.2.1. Khái quát sự hình thành chính sách thu hút ĐTNN của Trung Quốc.58
2.2.2. Các chính sách về đầu tư nước ngoài.62
2.3 BàI học kinh nghiệm từ chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoàI của Trung Quốc .105
2.3.1. Kinh nghiệm thành công.105
2.3.2. Những bài học kinh nghiệm chưa thành công .111
Tiểu Kết chương 2 .119
chương 3: chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở việt nam và Các giảI pháp vận dụng kinh
nghiệm của trung quốc nhằm hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài củaviệt nam.120
3.1. KháI quát quá trình phát triển nhận thức và quan điểm về đầu tư nước ngoàI của Việt nam.120
3.2. tình hình thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở việt nam trong thời gian qua. .122
3.2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài .122
3.2.2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài .124
3.3. Thực trạng chính sách thu hút ĐTNN vào Việt nam trong thời gian qua.127
3.3.1. Chính sách về đảm bảo đầu tư cho các nhà ĐTNN.127
3.3.2. Chính sách về cơ cấu đầu tư .128
3.3.3. Chính sách khuyến khích đầu tư vào khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao và khu kinhtế mở.138
3.3.4. Các chính sách ưu đFi tài chính.139
3.3.5. Chính sách quản lý vốn, tiền tệ và tỷ giá hối đoái .141
3.3.6. Nhóm chính sách tác động đến thu hút FII.143
3.3.7. Chính sách cải thiện môi trường đầu tư .145
3.3.8. Chính sách đất đai.147
3.3.9. Chính sách lao động.148
3.3.10. Các quy định khác .149
3.4. Đánh giá về chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt nam thời gian qua .150
3.4.1. Những thành công.150
3.4.2. Những tồn tại, hạn chế của hệ thống chính sách đầu tư nước ngoài của Việt Nam .151
3.5. Một số so sánh về thực hiện chính sách thu hútvốn ĐTNN của Trung Quốc và Việt Nam .162
3.6. giải pháp vận dụng kinh nghiệm của trung quốc để hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư
nước ngoài vào Việt nam .166
3.6.1 Nhóm giải pháp về hoàn thiện hệ thống pháp luật: thực hiện hoàn thiện hệ thống luật pháp về ĐTNN một cách đồng bộ, minh bạch và có lộ trình theo
đúng các cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO trong việc thay đổi, bổ sung các quy định liên quan đến đầ u tư nước ngoài . . 166
3.6.2. Thực hiện chính sách tập trung phát triển hạtầng một số vùng, địa phương có lợi thế so sánh đểthu hút đầu tư nước ngoài lấy đà
phát triển các vùng khác .168
3.6.3. Ban hành các chính sách ưu đFi, khuyến khíchvà tạo điều kiện hạ tầng tốt nhất để thu hút ĐTNN vào lĩnh vực nghiên cứu và phát
triển công nghệ cao.169
3.6.4. Phát triển thị trường chứng khoán ổn định vàbền vững để tạo kênh thu hút ĐTNN đặc biệt là đầu tư gián tiếp. .170
3.5.5. Nhóm giải pháp nâng cao tính cạnh tranh củamôi trường đầu tư nhằm thu hút mạnh mẽ ĐTNN. .171
3.5.6. Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực .177
3.5.7. Điều chỉnh chính sách đất đai tạo sự hấp dẫnđối với các nhà ĐTNN.179
TIểU Kết chương 3 .181
Kết luận .182
Danh mục Công trình của tác giả .184
Danh mục tài liệu tham khảo .185
phụ lục .194



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:


- Trung Quốc với việc tăng dần tỷ lệ sở hữu đầu t− n−ớc ngoài trong các
doanh nghiệp nhà n−ớc đ−ợc cổ phần hoá và khuyến khích các hình thức sát
nhập, mua lại công ty hay mua lại những khoản nợ khó đòi của doanh nghiệp
nhà n−ớc và trở thành chủ của các doanh nghiệp, niêm yết giao dịch trên thị
tr−ờng chứng khoán, nên đF thu hút đ−ợc khối l−ợng lớn vốn đầu t−. Bên cạnh
đó, chính phủ Trung Quốc cũng cho phép các Quỹ đầu t−, Quỹ đầu t− mạo hiểm
n−ớc ngoài đ−ợc hoạt động rộng rFi nên cũng tạo môi tr−ờng hấp dẫn các nhà
đầu t− gián tiếp.
Hiện nay, cổ phiếu của các doanh nghiệp nhà n−ớc đ−ợc chuyển đổi chiếm
trên 80% cổ phiếu giao dịch trên thị tr−ờng.
2.2.2.6. Chính sách khuyến khích phát triển và đổi mới công nghệ
Một trong những động lực quan trọng trong việc thu hút ĐTNN của Trung
Quốc là thu hút công nghệ hiện đại từ các n−ớc tiên tiến. Đặng Tiểu Bình đF phát
biểu một trong những lợi ích mà ĐTNN mang lại đó là công nghệ.
Trung Quốc thực hiện triệt để chiến l−ợc “đổi thị tr−ờng lấy công nghệ” để
thu hút công nghệ cao. Những năm 1990, công nghệ cao trong ngành công
nghiệp của Trung Quốc chủ yếu là do các doanh nghiệp n−ớc ngoài mang vào.
Vào năm 2000, các doanh nghiệp n−ớc ngoài chiếm 55% giá trị gia tăng, 2/3 số
l−ợng bằng sáng chế trong công nghệ cao và 4/5 số l−ợng các sản phẩm công
nghệ cao xuất khẩu ở Trung Quốc.
96
Từ năm 1999, Trung Quốc đF có chính sách khuyến khích các nhà ĐTNN
đầu t− phát triển và đổi mới công nghệ. Đặc biệt sau khi gia nhập WTO, chính
sách thu hút công nghệ mới càng đ−ợc mở rộng và khuyến khích các nhà ĐTNN
sử dụng kỹ thuật tiên tiến và sản xuất ra sản phẩm mang tính cạnh tranh cao nh−:
- Tất cả các máy móc thiết bị phục vụ cho việc nghiên cứu trong các
phòng thí nghiệm và các cuộc thử nghiệm (không để sản xuất) đ−ợc miễn thuế
nhập khẩu.
- Các doanh nghiệp n−ớc ngoài thực hiện chuyển giao công nghệ ở
Trung Quốc sẽ đ−ợc miễn thuế doanh thu. Nếu những công nghệ do họ chuyển
giao là công nghệ mới, hiện đại thì có thể đ−ợc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Nếu các doanh nghiệp n−ớc ngoài muốn mua một số máy móc, thiết bị
sản xuất trong n−ớc cho việc nghiên cứu, phát triển công nghệ thì những máy
móc thiết bị này sẽ đ−ợc hoàn lại thuế VAT.
- Nếu chi phí cho phát triển công nghệ chiếm ít nhất 10% chi phí của
doanh nghiệp trong năm tr−ớc thì sẽ đ−ợc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp bằng
50% tổng số chi phí cho phát triển công nghệ trong năm hiện tại.
- Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN có Trung tâm Nghiên cứu và Phát
triển tại Trung Quốc đ−ợc phép nhập khẩu và bán một số l−ợng nhỏ các sản
phẩm công nghệ cao đF qua thử nghiệm ở thị tr−ờng trong n−ớc.
Bên cạnh đó, chính quyền ở nhiều địa ph−ơng còn ban hành nhiều chính
sách để thu hút công nghệ cao từ các doanh nghiệp có vốn ĐTNN nh− giảm giá
thuê đất, trợ giúp trong tuyển dụng nhân viên.
Cùng với các chính sách khuyến khích các nhà ĐTNN đ−a công nghệ cao
vào trong n−ớc, Trung Quốc còn thực hiện một số chính sách quản lý về chuyển
giao công nghệ nhằm hạn chế việc chuyển giao công nghệ cũ, lạc hậu nh−:
Trung Quốc có những quy định cụ thể đối với các loại công nghệ đ−ợc các nhà
đầu t− n−ớc ngoài nhập khẩu phục vụ sản xuất; đó phải là những công nghệ mới,
hiện đại và đảm bảo về môi tr−ờng. Chính phủ cũng có những quy định trong
việc chuyển giao công nghệ giữa các nhà ĐTNN và đối tác Trung Quốc. Ví dụ
97
nh− ngành công nghiệp sản xuất ô tô, Trung Quốc quy định các nhà ĐTNN phải
liên doanh với doanh nghiệp trong n−ớc, vốn góp không đ−ợc quá 50% vốn pháp
định và phía n−ớc ngoài phải chuyển giao công nghệ sản xuất ô tô cho đối tác
Trung Quốc. Ngoài ra, chính phủ còn sử dụng một số công cụ thuế quan và phi
thuế quan để quản lý chất l−ợng của công nghệ do n−ớc ngoài đ−a vào.
Với việc thực hiện tốt chính sách này, tỷ lệ các doanh nghiệp ĐTNN đầu
t− vào ngành công nghệ cao và nghiên cứu khoa học ngày càng tăng. Nhiều công
ty danh tiếng trên thế giới nh− Microsoft, Motorola, Siemens, General Motors đF
thành lập những trung tâm nghiên cứu công nghệ và cơ sở sản xuất tại Trung
Quốc. Đến nay có hơn 400 trung tâm nghiên cứu công nghệ đF đ−ợc thành lập và
hơn 60% các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài ở Trung Quốc áp dụng
những công nghệ tiên tiến đ−ợc đ−a ra trong 3 năm gần đây. Công nghệ nhập của
Trung Quốc hiện tại chiếm khoảng 50%.
Đồng thời tỷ lệ các doanh nghiệp n−ớc ngoài đầu t− vào nghiên cứu khoa
học cũng tăng mạnh. Thập kỷ 80 tỷ lệ ĐTNN đầu t− vào nghiên cứu khoa học
mới đạt khoảng trên 0,1% vốn đầu t−. Đến những năm 90, tỷ lệ này đF tăng gấp
đôi và sau khi Trung Quốc gia nhập WTO tỷ lệ đầu t− vào nghiên cứu khoa học
đ−ợc tăng gấp đôi so với thập kỷ 90 đạt gần 0,5% tổng vốn đầu t− FDI.
2.2.2.7. Các chính sách cải thiện môi tr−ờng đầu t− phần mềm và phần cứng
 Chính sách mở rộng phân cấp quản lý đầu t− n−ớc ngoài
Để khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài, vấn đề quản lý nhà n−ớc nh− thế nào
đối với các hoạt động của doanh nghiệp có vốn ĐTNN đ−ợc Trung Quốc hết sức
coi trọng và luôn điều chỉnh nhằm khuyến khích phát triển hoạt động ĐTNN.
 Phân cấp, phân quyền cho các địa ph−ơng theo nhiều mức độ và đơn
giản hoá thủ tục thành lập doanh nghiệp
Trung Quốc thực hiện quản lý theo từng cấp đối với ĐTNN. Mở rộng phân
cấp phê duyệt dự án đầu t− cho các tỉnh, thành phố, các khu tự trị đ−ợc quyền phê
duyệt dự án đầu t− trị giá không quá 30 triệu USD. Nh− vậy sẽ giảm đ−ợc nhiều
thủ tục và thời gian cho các nhà đầu t− khi xin giấy phép đầu t−. Các địa ph−ơng
98
này còn thành lập các trung tâm dịch vụ ĐTNN một cửa, từ t− vấn pháp lý thành
lập doanh nghiệp cho đến khi phê chuẩn dự án.
Việc cải thiện hệ thống dịch vụ xF hội với các cơ quan dịch vụ trung gian
nh− công ty t− vấn, luật s−, kế toán sẽ cung cấp cho nhà đầu t− các dịch vụ hiệu
quả và có chất l−ợng là một trong những yếu tố thu hút mạnh các nhà ĐTNN đầu
t− vào Trung Quốc.
 Chính sách mở rộng quyền hạn của doanh nghiệp ĐTNN
- Doanh nghiệp có vốn ĐTNN có toàn quyền quyết định về quản lý
doanh nghiệp của mình trong phạm vi kinh doanh đF đ−ợc cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt.
- Nhà ĐTNN có thể sử dụng ngoại tệ có thể chuyển đổi để góp vốn đầu
t− hay góp bằng thiết bị và máy móc, quyền sở hữu công nghiệp, công nghệ độc
quyền với giá xác định. Nhà ĐTNN có thể tái đầu t− từ lợi nhuận bằng đồng
NDT từ các doanh nghiệp có vốn ĐTNN khác thành lập trên lFnh thổ Trung
Quốc sau khi đ−ợc chấp thuận bởi cơ quan cấp phép.
- Nhà đầu t− đ−ợc mở tài khoản bằng ngoại tệ và NDT ở bất kỳ ngân
hàng nào; có thể chuyển vốn bằng ngoại tệ của doanh nghiệp, hoàn trả đầu t− và
chuyển tiền chi trả cho những chi nhánh của doanh nghiệp bên ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top