Download Ebook Phát triển kinh tế của Nhật Bản miễn phí





Mục lục
Lời tựa cho bản tiếng Việt
Lời tựa cho bản tiếng Anh
Lời tựa cho bản tiếng Nhật
Chương1 Quá trình hiện đại hoá của những nước đi sau .1
Chương2 Thời kỳ Edo: Những điều kiện tiên quyết cho công nghiệp hoá . . 25
Chương3 Meiji (1): Những mục tiêu quan trọng của chính phủ mới. 45
Chương4 Meiji (2): Nhập khẩu và hấp thụ công nghệ. 63
Chương5 Meiji (3): Sự phát triển của các ngành công nghiệp chủ chốt . . . . 83
Chương6 Meiji (4): Ngân sách, tài chính và kinh tế vĩ mô. 101
Chương7 Thế chiến lần thứ nhất và những năm 1920: Bùng nổ xuất khẩu và
suy thoái. 1 19
Chương8 Khủng hoảng tài chính Showa năm 1927. 135
Chương9 Những năm 1930 và nền kinh tế chiến tranh . 151
Chương 10 Hồi phục sau chiến tranh, 1945-49. 173
Chương 11 Kỷ nguyên tăng trưởng cao. 195
Chương 12 Nền kinh tế chín muồi và suy thoái . 219
Chương 13 Sự suy thoái và nền kinh tế bong bóng . 239
Thi cuối kỳ . 261
Những câu hỏi sinh viên đặt ra . 265
Tài liệu tham khảo . 283



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

iện theo kiểu phương
Tây và hiến pháp là mục tiêu chung của cả nước. Điều này được coi là
hoàn toàn cần thiết cho Nhật Bản để được cư xử công bằng bởi phương
Tây. Nhưng những ý kiến khác nhau về thời gian và nội dung của hiến
pháp được đưa ra đã gây rất nhiều rối loạn chính trị.
Về mặt thời gian, từ 1873 trở đi, nhiều tập đoàn chính trị bên ngoài
chính phủ đã yêu cầu có hiến pháp càng sớm càng tốt. Những phe đối lập
chính trị, những nhà trí thức và nông dân giàu có đã tham gia vào phong trào
về tự do và quyền của nhân dân, phong trào đã lan toả trên cả nước. Chính
phủ đã đàn áp phong trào này và những người ủng hộ hiến pháp ban đầu đôi
khi cũng trở nên bạo lực. Trong khi đó, phần lớn các quan chức chính phủ
muốn quá trình đưa ra hiến pháp chậm đi. Họ nghĩ rằng nhân dân Nhật mới
chỉ “phát triển một nửa” và sự chuẩn bị kỹ lưỡng là cần thiết.
55
Meiji (1): Những mục tiêu quan trọng của Chính phủ mới
Nguồn: Tính toán từ Miyamoto, 1999, tr.53. Mỗi đường chỉ ra số lượng các
triệu phú nổi lên ở giai đoạn trước và tồn tại được tới giai đoạn sau
Hình 3-1 Sự suy giảm các Triệu phú cuối thời kỳ Edo và thời kỳ Meiji
(Người)
Triệu phú thời Edo Triệu phú mới thời kỳ
bùng nổ kinh doanh
Triệu phú mới cuối thời Edo
250
200
150
100
50
0
1849 1864 1875 1888 1902
Triệu phú mới thời đầu Meiji
PDF created with pdfFactory trial phiên bản www.pdffactory.com
Về mặt nội dung của hiến pháp, một cuộc tranh luận gay gắt đã
nổ ra về sự lựa chọn giữa một hệ thống dân chủ và nghị viện kiểu Anh
và một nền quân chủ lập hiến kiểu Đức ít dân chủ hơn. Rất nhiều tri thức
và những nhà chính trị hãnh tiến thích chế độ kiểu Anh trong khi những
nhà bảo thủ trong chính phủ thích mô hình kiểu Đức. Những nhà bảo thủ
lo ngại rằng nếu có quá nhiều tự do trong khi quan điểm chính trị của
nhân dân vẫn còn nguyên sơ thì bạo lực và sự không ổn định sẽ xảy ra.
Họ đã đưa ra cuộc bạo lực diễn ra sau cuộc cách mạng Pháp như một thứ
Nhật Bản cần tránh bằng mọi giá.
Về mặt này, sự mâu thuẫn trong quan điểm giữa Toshimichi
Okubo và Yukichi Fukuzawa đáng chú ý. Sau khi trở về quê hương từ
chuyến đi cùng đoàn đại biểu tới Mỹ và Châu Âu, bộ trưởng tài chính
Okubo đã trình đề xuất con đường chính trị lập hiến lên chính phủ vào
năm 1873 với những luận điểm có thể được tóm tắt ngắn gọn dưới đây:
Dân chủ và quân chủ đều có những điểm yếu và điểm mạnh. Về lý tưởng thì
dân chủ rõ ràng tốt hơn nhiều. Nhưng dân chủ thực sự thường rơi vào tay các
đảng phái chính trị và thậm chí rơi vào tay chính thể chuyên chế của đa số hơn
là thiểu số trong trường hợp xấu nhất. Mặt khác, nền quân chủ có thể hoạt động
tốt nếu nhân dân không được khai sáng và vua cực kỳ giỏi, nhưng dân chúng
sẽ phải chịu đựng rất nhiều nếu những quan chức tham nhũng chỉ theo đuổi
những lợi ích cá nhân dưới thời kẻ cai trị độc ác. Nếu so sánh với Anh, Nhật
Bản mới chỉ phát triển bằng một nửa và không thể thoát khỏi những phong tục
phong kiến. Quân chủ là một thứ trong quá khứ, nhưng chúng ta chưa sẵn sàng
cho dân chủ. Hơn nữa, chính quyền trung ương phải có quyền lực mạnh trong
thời gian hiện tại để tiến hành những cải cách mạnh mẽ. Tuy nhiên, hệ thống
thực tế nhất Nhật Bản có thể ban hành đó là chính phủ lập hiến dần dần phù
hợp với tốc độ thay đổi của xã hội. Điều này nghĩa là nền quân chủ lập hiến.
Ngược lại, nhà giáo dục ưu tú Fukuzawa đã chỉ ra những luận
điểm cơ bản như sau trong cuốn sách Sơ lược về thuyết nền văn minh
(1875): Các quốc gia có thể được phân loại thành nước phát triển, nước
đang phát triển và nước kém phát triển, và Nhật Bản thuộc vào nhóm thứ
hai. Dân chủ và quân chủ mỗi cái đều có những điểm yếu và điểm mạnh.
Quyền ưu tiên cao nhất cho Nhật Bản thời điểm hiện tại là tránh bị thực
56
Chương 3
PDF created with pdfFactory trial phiên bản www.pdffactory.com
dân hoá bởi các cường quốc phương Tây và duy trì nền độc lập [về điểm
này, quan điểm của ông giống với quan điểm của Okubo và hầu như
không độc đáo]. Để đạt được mục tiêu lớn, Fukuzawa đã thúc đẩy Nhật
Bản vứt bỏ những phong tục truyền thống trong quá khứ và nhanh chóng
đưa nền văn minh phương Tây vào Nhật. Có hai khía cạnh về vật chất và
tinh thần đối với nền văn minh. Vật chất thì có thể dễ dàng sao chép
trong khi tinh thần thì khó để tiếp thu. Để chấp nhận và thực hiện đề xuất
này, Fukuzawa đã đề nghị theo đuổi cái khó trước và cái dễ sau bằng việc
đầu tiên cải cách cách suy nghĩ của nhân dân, sau đó thay đổi chính trị
và luật, cuối cùng là đưa vào những vật hữu hình.
Nói cách khác, chiến lược của Okubo được dùng để đưa ra
những chính sách và hiến pháp mới bằng cách chấp nhận tinh thần lạc
hậu của nhân dân như đã có trong khi Fukuzawa muốn cải cách tinh thần
của quốc gia như một vấn đề ưu tiên hàng đầu. Sự trái ngược giữa chủ
nghĩa thực dụng của Okubo, một quan chức cấp cao, và chủ nghĩa duy
tâm của Fukuzama, một nhà tư tưởng khai sáng rất đáng chú ý. Những
tranh cãi giữa họ vẫn không hề lạc hậu cho tới ngày nay bởi vì nó có một
vấn đề cơ bản về sự tiếp tục của sự phát triển kinh tế ngược lại với hiện
đại hoá chính trị (dân chủ hoá) tại các nước đi sau.
Dưới áp lực đang gia tăng ngày càng nhiều, năm 1881, vua Meiji
đã công bố nhà nước nghị viện sẽ được thành lập trong vòng 10 năm nữa.
Để nghiên cứu và chuẩn bị những nội dung của hiến pháp đã được đề
xuất, Bộ trưởng Hirobumi Ito đã tới Châu Âu trong hơn một năm để học
hỏi ý kiến của các chuyên gia Đức và Anh. Sau khi quay trở lại Nhật,
nhóm của ông đã thảo hiến pháp dựa trên mô hình kiểu Đức và kết hợp
với một số quan điểm của những tư vấn nước ngoài như K.F.H Roesler.
Bản thảo cuối cùng đã được trình chi tiết trong các phiên họp kín. Hiến
pháp Meiji đã được ban hành năm 1889 và sau một cuộc bầu cử nghị
viện quân chủ lần đầu tiên ra đời năm 1890., Nhật Bản trở thành quốc
gia không phải phương Tây đầu tiên có hiến pháp hiệu lực (trong các
quốc gia không phải nước phương Tây, Thổ Nhĩ Kỳ cũng có một bản
hiến pháp nhưng đã sớm bị trì hoãn).
57
Meiji (1): Những mục tiêu quan trọng của Chính phủ mới
PDF created with pdfFactory trial phiên bản www.pdffactory.com
5. Chính sách đối ngoại
Mục tiêu ngoại giao quan trọng nhất trong thời Meiji là sửa đổi
những hiệp ước không công bằng với phương Tây, những hiệp ước thiếu
quyền áp thuế và quyền được xét xử tội phạm nước ngoài. Điều này là
cần thiết để lấy lại niềm tự hào quốc gia và tham gia vào hàng ngũ những
nước đứng đầu trên thế giới. Nhưng để thành công, quá trình phương Tây
hoá trong xã hội Nhật Bản được coi là cần thiết. Để cho thấy Nhật Bản
đã phương Tây hoá, chính phủ thậm chí đã xây dựng Rokumeikan, một vũ
trường do nhà nước điều hành, và mời các nhà ngoại giao và thương nhân
nước ngoài tới sàn nhảy vào buổi tối3. Sự phương Tây hoá quá lố này đã
bị phê phán bởi...
 
Top