Download Báo cáo Quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế của công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ dầu khí biển miễn phí





MỤC LỤC
 
Lời mở đầu 1
Mục lục 2
Phần I: Khái quát về công ty TNHH 1 thành viên TM-DV Dầu khí biển 3
A.Giới thiệu chung về công ty 3
B.Tổ chức phòng thương mại của công ty 9
Phần II: ký kết và thực hiện hợp đồng trong quy trình ký kết và thực hiện hợp đồng của công ty 11
A.Khái quát về soạn thảo hợp đồng thương mại quốc tế 11
B.Kí kết và thực hiện hợp đồng trong qui trình dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị của công ty 16
Ký kết và thực hiện hợp đồng 20
Các mẫu biểu sử dụng trong quá trình ký kết hợp đồng 24
Một số hợp đồng công ty đã thực hiện 31
Kết luận 43
Tài liệu tham khảo 46
Nhật ký thực tập 47
Nhận xét cua đơn vị thực tập 51
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 52
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

c bên thường mắc những sai sót sau:
1) Không ghi rõ tập quán áp dụng.
Ví dụ: "Các bên thừa nhận rằng tập quán thương mại quốc tế sẽ điều chỉnh hợp đồng này". hay "Bên bán đồng ý bán và bên mua đồng ý mua 1.000 tấn đạm Urê theo điều kiện FOB San Francisco".
Như vậy, nếu vận dụng điều khoản này sẽ không biết tập quán nào được áp dụng. Do vậy cần ghi rõ "Bên bán đồng ý bán và bên mua đồng ý mua 1.000 tấn đạm ure theo điều kiện FOB San Francisco – Incoterms 2000".
2) Sử dụng sai nội dung của điều kiện thương mại.
Ví dụ: bên bán (Công ty của Việt Nam), bên mua (Công ty của Hoa Kỳ) thỏa thuận: "Bên bán đồng ý bán và bên mua đồng ý mua 1.000 tấn cá phi - lê đông lạnh theo điều kiện FOB San Francisco – Incoterms 2000". Thực ra San Francisco là cảng đến, nhưng theo Incoterms 2000 thì FOB là điều kiện thương mại giao hàng dọc mạn tàu (tại cảng bốc hàng quy định).
Như vậy việc các bên quy định như trên sẽ gây khó khăn trong thực hiện hợp đồng hay giải quyết tranh chấp. Vì vậy, các bên nên sử dụng đúng điều kiện thương mại và nội dung của nó. Cũng ví dụ trên, nếu cảng bốc xếp là cảng Hải Phòng thì nên ghi "Bên bán đồng ý bán và bên mua đồng ý mua 1.000 tấn cá phi - lê đông lạnh theo điều kiện FOB Hải Phòng – Incoterms 2000".
3) Cho rằng tập quán thương mại quốc tế sẽ điều chỉnh toàn bộ hợp đồng:
Thực ra không phải vậy, mỗi tập quán chỉ điều chỉnh một phần, một vấn đề của hợp đồng. Do vậy cần tránh kiểu chọn luật như sau: "Hợp đồng này sẽ được điều chỉnh bởi Incoterms 2000".
4) Sử dụng điều kiện thương mại không đúng theo cách chuyên chở:
Các bên cần nghiên cứu kỹ các điều kiện thương mại để áp dụng cho đúng theo cách chuyên chở hàng hóa mà các bên áp dụng.
Trong trường hợp các bên không lựa chọn luật thì khi xảy ra tranh chấp, cơ quan tài phán sẽ quyết định chọn luật. Tuy nhiên, để bảo đảm quyền lợi của mình, các bên cần thiết phải chọn luật áp dụng. Khi lựa chọn luật điều chỉnh, cần bảo đảm nguyên tắc sau:
- Nên lựa chọn nguồn luật áp dụng sao cho thuận tiện nhất cho việc thiết lập, thực hiện hợp đồng và giải quyết tranh chấp phát sinh.
- Nên lựa chọn nguồn luật mà mình quen thuộc nhất.
- cần nghiên cứu kỹ nguồn luật áp dụng để bảo đảm việc chọn luật đạt được những mục đích có lợi cho mình hay ít nhất không làm mất đi lợi thế hay gây tổn hại cho mình.
B.Kí kết và thực hiện hợp đồng trong qui trình dịch vụ cung ứng vật tư thiết bị của công ty:
Một số định nghĩa:
Nhà cung ứng: là nhà sản xuất và/hay Hãng cung cấp và/hay Đại lý chỉ định của nhà sản xuất chuyên cung cấp vật tư, thiết bị.
Đơn hàng: là toàn bộ các hồ sơ gọi chào hàng được nhận từ khách hàng theo đường công văn chính thức hay do văn phòng Vũng Tàu chuyển tới hay do các nhân viên phòng thương mại trực tiếp thu thập từ khách hàng.
Thư gọi chào hàng: là toàn bộ các công va3wn và hồ sơ được gửi tới các nhà sản xuất và cung cấp để yêu cầu chào hàng.
Chào hàng: là toàn bộ các công vănvà hồ sơ kỹ thuật/ thương mại gửi từ các nhà sản xuất và cung cấp để chào hàng.
Hồ sơ đấu thầu; là toàn bộ các công văn, hồ sơ kỹ thuật và thương mại được gửi đi từ phòng thương mại tới khách hàng để tham gia đấu thầu.
Hợp đồng đầu ra:là toàn bộ các hợp đồng mua bán giữa Công ty và khách hàng dựa trên cơ sở các hồ sơ đấu thầu.
Hợp đồng đầu vào: là toàn bộ các hợp đồng kinh tế giữa Công ty và bên cung cấp dựa trên cơ sở các chào hàng.
Từ viết tắt:
Công ty : công ty TNHH một thành viên TM-DV dầu khí biển
BGĐ : Ban giám đốc công ty
P.TM : Phòng thương mại
HĐ : hợp đồng
NCC : nhà cung cấp
P.DV : phòng dịch vụ
P.KT : phòng kế toán
VPĐD : Văn phòng thay mặt tại Vũng Tàu.
Trách nhiệm
Tiến trình
Lãnh đạo Công ty,
Lãnh đạo phòng TM, Tổ chuyên trách
Đánh giá nhà cung ứng
Lãnh đạo phòng TM
Từ chối
Tiếp nhận đơn hàng
Không không
Tổ chuyên trách thuộc phòng TM
Có không
Gọi chào hàng
Tổ chuyên trách thuộc phòng TM

Chuẩn bị hồ sơ,nộp thầu
Tổ hợp đồng thuộc phòng TM
Kết quả đấu thầu.
Ký HĐ/Trình BGĐ ký HĐ
P.DV,tổ hợp đồng,VPĐD
Nhập khẩu, giao nhận VTTB
P.KT, P.TM, VPĐD
Phát hành hóa đơn,theo dõi thanh toán
Nhân viên thương mại liên quan
Lưu hồ sơ
Nội dung trình tự thực hiện
1.ĐÁNH GIÁ NHÀ CUNG ỨNG:
Định kì mỗi năm/lần phòng TM lập “danh sách nhà cung ứng” gửi lên ban giám đốc công ty phê duyệt theo Mẫu biểu MB-QT-TM-01-01
Việc chọn nhà cung ứng để tiến hành gọi chào hàng căn cứ vào danh sách nhà cung ứng đã được BGĐ công ty phê duyệt.
Trong trường hợp nhà cung ứng mới chưa có trong danh sách thì phải được các tổ/cá nhân trong phòng thương mại bổ sung cập nhật vào danh sách.
Danh sách nhà cung ứng đã được phê duyệt kỳ trước và các nhà cung ứng mới được cập nhật phải được định kỳ mỗi năm/lần đánh giá lại. Việc đánh giá lại dựa theo các số liệu liên quan đến nhà cung ứng Mẫu biểu MB-QT-TM-01-01.
DANH MỤC CÁC KHÁCH HÀNG CÔNG TY TNHH TM&DV DẦU KHÍ BIỂN ĐÃ VÀ ĐANG CUNG CẤP DỊCH VỤ MUA SẮM
STT
TÊN KHÁCH HÀNG
1
VIETSOPETRO
2
FINA
3
OMV VIETNAM
4
JVPC (Japan Vietnam Gas Co)
5
PVGC (Petro Vietnam Gas Co)
6
PETRONAS CARIGALI VIETNAM
7
BP STATOIL
8
HOANG LONG J.O.C
9
HOAN VU J.O.C
10
CUU LONG J.O.C
11
CONOCO (UK) VIETNAM LTD
12
UNOCAL VIETNAM
13
CONSON J.O.C
14
TRUONG SON J.O.C
15
LAMSON J.O.C
16
KNOC
17
HUYNDAI - VINASIN SHIPYARD
18
KHÍ ĐIỆN ĐẠM CÀ MAU
19
PVEP
20
PTSC MC
21
PTSC MARINE
22
PVEP ĐẠI HÙNG
23
PVCONS
24
BP STATOIL
25
PV DRILLING
26
NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ
27
TRÍ VIỆT
2.NHẬN ĐƠN HÀNG:
Tất cả đơn hàng nhận được sẽ tập trung tại điểm khởi đầu là lãnh đạo Phòng.
Sau khi phân tích đơn hàng, lãnh đạo Phòng giao cho các tổ chức năng, cụ thể là các tổ trưởng để thực hiện.Đồng thời, lãnh đạo Phòng hay nhân viên được ủy quyền sẽ ghi nhận lại vào phiếu theo dõi đơn hàng MB-QT-TM-01-02 các dữ liệu sau:
Nhập số đơn hàng của khách hàng
Nội dung đơn hàng (mô tả)
Nhóm/người thực hiện
Các tổ trưởng sau khi nhận đơn hàng, phân công việc cho các nhân sự thuộc tổ mình phụ trách đồng thời tiếp tục cập nhật các thông tin liên quan vào Phiếu theo dõi đơn hàng MB-QT-TM-01-02 gồm:
Thời hạn nộp thầu
Thông tin về người theo dõi đơn hàng tại các bộ phận kỹ thuật và thương mại/kế hoạch của Khách hàng(nếu có)
3.GỌI CHÀO HÀNG:
Căn cứ vào danh sách nhà cung ứng đã được BGĐ phê duyệt (hay danh sách nhà cung ứng mới cập nhật), nhân viên thương mại được phân công sẽ gửi các thư gọi chào hàng cho các nhà cung cấp(trừ trường hợp tên hãng sản xuất được chỉ định từ khách hàng hay hãng sản xuất do công ty làm đại lý – thư gọi chào hàng sẽ được gửi bằng fax hay e-mail.
Nhân viên P.TM phụ trách đơn hàng chịu trách nhiệm trực tiếp liên lạc và nhận chào hàng từ các nhà cung cấp.
Nhân viên P.TM phụ trách đơn hàng phải cập nhật tiếp tục các thông tin liên quan tới việc gọi chào hàng và chào hàng nhận được từ các nhà cung cấp vào Phiếu theo dõi đơn hàng MB-QT-TM-01-02.
4.CHUẨN BỊ VÀ NỘP HỒ SƠ ĐẤU THẦU:
Sau khi nhận được chào hàng từ các nhà cung c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH KPMG Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 2
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện quy trình đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty Kiểm toán Việt Nam thực hiện Luận văn Kinh tế 0
D Báo cáo tổng hợp về tình hình thực tế công tác kế toán, quy trình hạch toán các phần hành kế toán tại Công ty may 10 Luận văn Kinh tế 2
D Báo cáo thực tập quy trình xuất nhập khẩu tại Công ty TNHH Poong In Vina Luận văn Kinh tế 0
C Áp dụng quy trình phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn A&C Luận văn Kinh tế 2
X Thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn Tài ch Luận văn Kinh tế 0
L Tìm hiểu quy trình kiểm toán thuế giá trị gia tăng trên báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp áp Luận văn Kinh tế 0
F Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện quy trình kiểm toán thuế giá trị gia tăng trong kiểm toán báo cáo Luận văn Kinh tế 0
G Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do ACPA Luận văn Kinh tế 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top