Download Khóa luận Chiến lược phát triển kinh doanh tại công ty TNHH ô tô Thái Dương đến năm 2015

Download Khóa luận Chiến lược phát triển kinh doanh tại công ty TNHH ô tô Thái Dương đến năm 2015 miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài 1
Mục tiêu nghiên cứu 2
Phương pháp nghiên cứu 2
Phạm vi nghiên cứu 3
Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 4
1.2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 5
1.3. QUY TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 7
1.3.1. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp 7
1.3.2. Giai đoạn nghiên cứu 8
1.3.2.1. Phân tích môi trường bên trong 8
1.3.2.2. Phân tích môi trường bên ngoài 9
1.3.2.2.1 Môi trường vĩ mô 9
a. Yếu tố kinh tế 9
b. Yếu tố chính trị - pháp luật 9
c. Yếu tố văn hoá – xã hội 9
d. Yếu tố tự nhiên 10
e. Yếu tố công nghệ 10
1.3.2.2.2 Môi trường vi mô 10
a. Đối thủ cạnh tranh 10
b. Khách hàng 11
c. Nhà cung cấp 11
d. Đối thủ tiềm ẩn 11
e. Sản phẩm thay thế 12
1.3.3. Xây dựng chiến lược 12
1.3.4. Lựa chọn chiến lược 13
1.4. PHÂN LOẠI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 14
1.4.1. Căn cứ vào phạm vi chiến lược 14
1.4.2. Căn cứ vào hướng tiếp cận chiến lược kinh doanh 15
1.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 16
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC CƠ SỞ NHẰM HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC
2.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ THÁI DƯƠNG 17
2.1.1. Tổng quan về Công ty Ô Tô Thái Dương 17
2.1.1.1. Giới thiệu chung 17
2.1.1.2. Quá trình phát triển 18
2.1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 19
2.1.1.3.1. Chức năng 19
2.1.1.3.2. Nhiệm vụ 19
2.1.1.4. Cơ cấu tổ chức và nhân sự 20
2.1.1.4.1. Cơ cấu tổ chức 20
2.1.1.4.2. Cơ cấu nhân sự 20
2.1.1.4.3. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban 21
a. Phòng Hành chánh - Nhân sự 21
b. Phòng Tài chính kế toán 21
c. Phòng Kinh doanh 21
d. Phòng Marketing 22
e. Phòng dịch vụ phụ tùng 22
g. Xưởng sửa chữa 22
2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh 2008 – 2010 23
2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 24
2.2.1. Kinh doanh 25
2.2.2. Marketing 26
2.2.3. Tài chính kế toán 27
2.2.4. Nhân lực và tổ chức quản lý 27
2.2.5. Nghiên cứu phát triển 27
2.2.6. Hệ thống thông tin 28
2.2.7. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong 29
2.2.8. Điểm mạnh- điểm yếu 30
2.2.8.1. Điểm mạnh 30
2.2.8.2. Điểm yếu 30
2.3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 31
2.3.1. Môi trường vĩ mô 31
2.3.1.1. Môi trường kinh tế 31
2.3.1.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế 32
2.3.1.1.2. Lãi suất 33
2.3.1.1.3. Tỷ giá hối đoái 34
2.3.1.2. Môi trường chính trị 34
2.3.1.3. Môi trường xã hội 35
2.3.1.4. Môi trường tự nhiên 36
2.3.1.5. Môi trường công nghệ kỹ thuật 37
2.3.2. Môi trường vi mô 37
39
2.3.2.1. Đối thủ cạnh tranh 38
2.3.2.2. Khách hàng 39
2.3.2.3. Nhà cung cấp 39
2.3.2.4. Sản phẩm thay thế 40
2.3.2.5. Đối thủ tiềm ẩn 41
2.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài 41
2.3.4. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 42
2.3.5. Cơ hội và đe dọa 43
2.3.5.1. Cơ hội 43
2.3.5.2. Đe dọa 44
2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 44
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH ĐẾN NĂM 2015
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH Ô TÔ THÁI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 45
3.1.1. Mục tiêu tổng quát 45
3.1.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 45
3.2. XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 46
3.2.1. Tầm nhìn 46
3.2.2. Sứ mạng 46
3.2.3. Ma trận kết hợp điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội – đe dọa (SWOT) 47
3.3. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 48
3.3.1. Chiến lược đa dạng hóa và phát triển sản phẩm mới – kinh doanh phụ tùng, trang trí cho xe ô tô 48
3.3.1.1. Tính cần thiết 48
3.3.1.2. Mục tiêu 48
3.3.1.3. Cách thức thực hiện 49
3.3.1.3.1. Phân tích thị trường kinh doanh 49
3.3.1.3.2. Cơ cấu nhân sự và xây dựng cơ bản 49
3.3.1.4. Dự kiến hiệu quả mang lại 50
3.3.2. Giải pháp về chiến lược Marketing 51
3.3.2.1. Mục tiêu 51
3.3.2.2. Cách thức thực hiện 51
3.3.2.2.1 Chiến lược về sản phẩm 51
a. Chiến lược phát triển thị trường 52
b. Chiến lược sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm 52
3.3.2.2.2. Chiến lược về giá 52
3.3.2.2.3. Chiến lược về phân phối chiêu thị 53
3.3.2.2.4. Chiến lược về quảng cáo 54
3.3.2.3. Dự kiến hiệu quả mang lại 54
3.3.3. Giải pháp về nhân sự 55
3.3.3.1 Mục tiêu 55
3.3.3.2. Cách thức thực hiện 55
3.3.3.2 1. Tuyển chọn nhân viên 55
3.3.3.2.2. Huấn luyện đào tạo nhân viên 56
3.3.3.2.3. Chế độ khen thưởng và đãi ngộ 56
3.3.3.3. Dự kiến hiệu quả mang lại 59
3.4. KIẾN NGHỊ 59
3.4.1. Đối với ngành ô tô Việt Nam 59
3.4.2. Đối với Nhà nước 60
3.4.3. Đối với ngân hàng 60
3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 61
PHẦN KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ách hàng tại các quận trung tâm, Công ty đã mở thêm chi nhánh tại Quận Bình Thạnh. Đây là yếu tố làm cho chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty tăng lên 15.4% tương đương 75.5 triệu đồng nhưng bên cạnh đó chi nhánh cũng mang lại doanh thu ngay trong năm đầu tiên tuy chưa nhiều.
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG
Phân tích môi trường bên trong chính là sự nhận thức của chính doanh nghiệp về tình trạng các yếu tố có liên quan đến các chức năng chủ yếu của doanh nghiệp nhằm xác định những điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp. Tất cả các tổ chức đều có những điểm mạnh, điểm yếu từ bên trong đồng thời sẽ có những cơ hội nguy cơ từ bên ngoài, đây sẽ là những căn cứ để thiết lập mục tiêu và chiên lược cho công ty. Các mục tiêu và chiến lược này được xây dựng trên cơ sở phát huy những điểm mạnh hạn chế những điểm yếu để đạt được lợi thế tối đa. Các yếu tố nội bộ là nguồn lực của doanh nghiệp như nhân sự, kinh doanh, tài chính, nghiên cứu phát triển, marketing.
Việc tồn tại của doanh nghiệp hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng tiếp nhận được các nguồn lực từ bên ngoài hay không của chính doanh nghiệp đó. Các nguồn lực chủ yếu giúp các doanh nghiệp tồn tại chính là vốn, con người, nguồn nguyên vật liệu. Do đó mỗi bộ phận chức năng của doanh nghiệp cần phải có trách nhiệm tìm kiếm, bảo vệ một hay nhiều nguồn ở trên. Điều này sẽ tạo ra mối dây liên kết trong nội bộ đồng thời với bên ngoài làm sao cho doanh nghiệp đó thu hút được nhiều nguồn lực nhất từ bên ngoài.
Kinh doanh
Đây là khâu then chốt quyết định vận mệnh của công ty. Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp sẽ xây dựng được cho mình các kế hoạch chức năng khác có thể nói chính hoạt động kinh doanh sẽ là thước đo chính bản thân của doanh nghiệp đó trên thị trường. Do đó việc kinh doanh phải được diễn ra đồng bộ từ khâu đặt hàng đến khâu phân phối phải thật nhịp nhàng. Phải chọn cho doanh nghiệp kinh doanh những sản phẩm phù hợp với trào lưu của thị trường về giá, mẫu mã, chất lượng,…
Một số dòng sản phẩm hiện tại Công ty đang kinh doanh:
MERCEDES SPRINTER
CAPTIVA MAXX
XE TẢI ISUZU
INNOVA GSR
Hình 2.2: Một số loại xe Công ty đang phân phối
Gần đây việc kinh doanh tại công ty đang gặp một số khó khăn về vốn, chủng loại sản phẩm, đối thủ cạnh tranh, lợi nhuận. Vì vậy, công ty có thể đưa ra chính sách nhà cung cấp mới nhằm san sẻ bớt về nguồn vốn cho doanh nghiệp. Doanh số của công ty ngày càng sụt giảm nguyên nhân là do chính sách điều hành vĩ mô của nhà nước đã tác động rất nhiều đến toàn bộ nền kinh tế tình hình này có thể còn kéo dài doanh nghiệp đã chủ động cắt giảm chi phí hạn chế chi tiêu tập trung vốn cho hoạt động kinh doanh của mình.
Marketing
Doanh nghiệp sẽ không đạt mức tăng trưởng kỳ vọng nếu như tất cả đội ngũ nhân viên của mình không coi trọng công tác Marketing. Hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp ít quan tâm hoặc quan tâm chưa đúng mức cho Marketing.
Hình 2.3. Thành lập chi nhánh Cần Thơ
Hình 2.4: Thành lập chi nhánh Đồng Nai
Hiện tại, công tác Marketing tại công ty rất được chú trọng và được dành hẳn một ngân sách để triển khai các kế hoạch này một cách nghiêm túc, bài bản với chủ trương mang lại sự thỏa mãn kỳ vọng cao nhất cho khách hàng. Công ty liên tục triển khai các chương trình khuyến mãi cho khách hàng, người môi giới, bảo trì, bảo hành. Việc xây dựng quảng bá hình ảnh doanh nghiệp cũng rất được chú trọng công ty thường xuyên có kế hoạch tham gia các hội thảo, triển lãm, tọa đàm về bán hàng, ô tô.
Ngoài ra lực lượng bán hàng cũng hoạt động tích cực trong việc tìm kiếm lượng khách hành tiềm năng thông qua công tác tiếp thị trực tiếp tại các doanh nghiệp hay thông qua điện thoại, internet. Nhìn chung, công tác Marketing tại công ty rất tốt và tuy nhiên vẫn chưa mang lại hiệu quả cao nhất.
Bên cạnh những thành quả đạt được, công tác Marketing của Công ty vẫn còn những bất cập trong công tác vận hành và chưa thể tạo hình ảnh thương hiệu riêng của Công ty trong lòng khách hàng. Một số bất cập điển hình có thể nhận thấy hiện nay:
Chưa tận dụng các tiện ích của truyền thông qua mạng.
Không kịp thời áp dụng khuyến mại cho các sản phẩm cũ trước khi nhập đợt hàng mới về.
Không có chương trình kích thích khách hàng.
Tài chính kế toán
Một trong những điều kiên, yếu tố quan trọng nhằm đánh giá vị trí cạnh tranh của doanh nghiệp chính là điều kiện tài chính. Chính vì vậy, khi hoạch định chiến lược chúng ta cần phải xác định điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Sự chủ động về nguồn vốn và khả năng xoay vòng vốn là một trong những lợi thế mạnh của doanh nghiệp trong kinh doanh. Do đặc thù kinh doanh của ngành là phải chủ động tồn kho nên doanh nghiệp bắt buộc phải chủ động trong việc đặt hàng, lấy hồ sơ do đó nguồn vốn cần phải nhanh chóng và kịp thời.
Tuy vậy, doanh nghiệp hiện nay cũng cần phải xem xét một cách chính xác về thời điểm nào cần phải tìm kiếm nguồn tài trợ vốn từ bên ngoài cho đầu tư nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho vốn bỏ ra đồng thời vào những giai đoạn thừa vốn hay vào những mùa không cao điểm thì nguồn vốn chưa sử dụng đó được làm gì để tăng khả năng sinh lợi cho doanh nghiệp.
Nhân lực và tổ chức quản lý
Với cơ cấu và trình độ chuyên môn cao hợp lý nguồn nhân lực tại công ty nhìn chung đáp ứng được nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn tiếp tục tuyển dụng huấn luyện, đào tạo, tái đào tạo theo kế hoạch nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực của nhân viên nhằm mục đích ngày càng nâng cao chất lượng dịch vụ, thái độ phục vụ đáp ứng được sự kỳ vọng của khách hàng ngày càng cao. Nâng cao sức cạnh tranh góp phần vào việc phát triển ổn định và lâu dài của doanh nghiệp.
Hiện tại, Công ty đang áp dụng chính sách đãi ngộ nhân viên chưa có sự hợp lý với những nhân sự đã góp phần vào sự phát triển của công ty từ những ngày đầu. Chính sách hiện tại chỉ là thưởng theo thâm niên từng năm (thưởng lương tháng thứ 13) chưa tạo được động lực cho nhân viên, chính điều này đã dẫn đến việc chảy máu nhân tài không ít trong thời gian gần đây.
Nghiên cứu phát triển
Doanh nghiệp hiện nay rất chú trọng đến công tác nghiên cứu phát triển và công tác này được diễn ra thường xuyên và thông tin thu thập được được cập nhật liên tục. Chỉ có thông qua nghiên cứu phát triển doanh nghiệp mới có được những chiến lược phù hợp mang tính khả thi cao. Hiện nay doanh nghiệp rất chú trọng đến công tác này vì muốn phát triển bền...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top