magaret_d

New Member
Download Đề tài Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn ABB miễn phí



MỤC LỤC

A. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 3
I. Lịch sử hình thành và phát triển: 3
1. Giới thiệu về công ty: 3
2. Các giai đoạn phát triển : 5
3. Lĩnh vực hoạt động: 8
4. Thị trường hoạt động: 9
II. Sứ mệnh, Viễn cảnh: 10
1. Tuyên bố Sứ mệnh, viễn cảnh (nguyên văn) 10
2. Tuyên bố Sứ mệnh, Viễn cảnh (dịch) 11
3. Phân tích nội dung, ý nghĩa: 12
B. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH: 16
I. Môi trường vĩ mô: 16
1. Môi trường công nghệ 16
2. Môi trường kinh tế: 17
3. Môi trường văn hóa-xã hội 17
3. Môi trường toàn cầu: 18
4. Kết luận: 18
II. Phân tích ngành: 18
1. Phân tích tính hấp dẫn của ngành: 18
• Theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh 19
a. Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 19
b. Cạnh tranh giữa các đối thủ trong ngành. 19
c. Năng lực thương lượng của người mua: thấp 21
d. Năng lực thương lượng của nhà cung cấp 21
e. Các sản phẩm thay thế 22
• Theo mô hình nhóm chiến lược 22
• Theo chu kì ngành 25
III. Những nhân tố theo chốt thành công trong ngành robot: 27
1.Công nghệ: 27
2.Dịch vụ: 27
IV. Động thái cạnh tranh: 27
V. Lực lượng dẫn dắt ngành: 28
VI. Kết luận chung: 29
C. MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG: 32
I) Khối tạo dựng lợi thế cạnh tranh bền vững: 32
II) Các nguồn lực và khả năng tiềm tàng: 36
1. Các nguồn lực: 36
a) Nguồn lực hữu hình: 36
b) Nguồn lực vô hình: 38
2. Khả năng tiềm tàng 39
III) Các năng lực cốt lõi tạo lợi thế cạnh tranh bền vững cho công ty. 42
1) Khả năng cải tiến: 42
2) Khả năng quản trị thương hiệu: 43
3) Khả năng kiểm soát công nghệ: 43
D. PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC: 44
I) Chiến lược công ty: 44
II) Chiến lược trong môi trường toàn cầu 47
III) Chiến lược chức năng 50
1. Chiến lược R&D: 50
2. Chiến lược sản xuất: 51
3. Chiến lược bán hàng: 52
IV) Chiến lược cấp đơn vị: 52
1. Nhu cầu khách hàng và thị trường mục tiêu: 52
2. Chiến lược của SBU: 53
E. THỰC THI CHIẾN LƯỢC: 55
I) Cấu trúc tổ chức: 55
1. Cấu trúc tổ chức của ABB 55
2. Hệ thống kiểm soát: 57
II) Thành tựu Thi trường: 57
1. Vị trí : 57
2.Các dòng sản phẩm : 58
3.Danh tiếng 59
4.Thương hiệu 60
III) Tài chính: 62
1. Cấu trúc sản phẩm: 62
2. Cấu trúc tài sản: 62
3. Cấu trúc chi phí:($ millions) 63
4. Tài chính: 65
F. MÔ HÌNH SWOT: 70
1. Điểm mạnh của ABB 70
2. Điểm yếu của ABB 70
3. Cơ hội và đe dọa 70
- Năm 2000, sau 14 năm dài nghiên cứu và thử nghiệm, Honda đã cho ra đời Asimo - người máy thông minh và giống người thật nhất thế giới. Đây là sự kiện mở đầu cho hàng loạt các nghiên cứu về robot mang hình dáng con người phục vụ cho xã hội về sau.(các thiếu nữ Robot phục vụ, các y tá robot..)
III. Những nhân tố theo chốt thành công trong ngành robot:
1.Công nghệ:
• Đặc tính của robot: Khi mua sản phẩm, khách hàng luôn chú trọng đến khả năng của sản phẩm : tự động hoá nhiệm vụ, khả năng làm việc chính xác, hiệu quả, nhanh và thích nghi với môi trường có điều kiện khắc nghiệt mà robot cung cấp không chỉ cải thiện hiệu quả chi phí, ngoài ra khả năng làm việc với một thời gian dài, bền , ít hỏng hóc của là nhân tố quan trọng trong ngành robot
• Sự đa dạng sản phẩm: Với sự phát triển công nghệ như hiện nay, các chức năng tích hợp trong robot cũng rất quan trọng, giúp người mua có thể lựa chọn robot phù hợp với năng lực sản xuất của mình. Tùy theo nhu cầu mà Robot có thể thực hiện một hay nhiều công việc trong quá trình sản xuất
Công nghệ là yếu tố then tốt quyết định đến sự thành bại của các công ty trong ngành robot.Một khi các doanh nghiệp nắm trong tay công nghệ tiên tiến thì sẽ đó là một năng lực cạnh tranh của công ty.
2.Dịch vụ:
Với sự đa dạng của các robot nên việc tích hợp các công nghệ hiện đại trong robot khác nhau. Việc bảo hành, bảo dưỡng robot cũng từ đó mà khác nhau, vì chi phí mua robot khá lớn nên đòi hỏi những dịch vụ kèm theo để bảo đảm rằng robot luôn hoạt động tốt khi làm việc.
 Kết luận: Các nhân tố then chốt trong ngành robot bao gồm: công nghệ và dịch vụ.Các công ty trong ngành nhận thức được điều này có thể duy trì được lợi thế cạnh tranh bền vững và sẽ hướng các chiến lược và đầu tư sức lực của mình vào các yếu tố này.
IV. Động thái cạnh tranh:
Theo như nhóm phân tích ở trên thì những công ty đóng vai trò quan trọng trong ngành là ABB Robotics, FANUC Robotics, KUKA Roboter, Kawasaki Robotics , Motoman ... Những công ty này luôn dẫn đạo về công nghệ, chúng là những đối thủ cạnh tranh với nhau,chúng hiểu được các chiến lược của nhau, Do đó, hiện nay các chiến lược các công ty đó đang thâu tóm các công ty có thị phần nhỏ hơn nhưng có công nghệ mới tức là chúng mua lại công nghệ để chúng để đầu tư và phát triển thêm sản phẩm của mình
Cụ thể:
- ABB Robotics mua lại một số công ty như Astrobotic(Pháp), ACMA Robotics(Pháp-oto), Milacron Cincinnati( Mỹ)..để mở rộng phạm vi hoạt động cũng như lĩnh vực tham gia.
- Kawasaki Robotics mua lại Kobelco Robotics, ….
Trong thời gian đến, dự báo các công ty này sẽ tiếp tục thực hiện các chiến lược này để tồn tại và phát triển.
V. Lực lượng dẫn dắt ngành:
Lực lượng dẫn dắt ngành giúp công ty tìm ra các thay đổi trong ngành. Đối với ngành sản xuất robot, các lực lượng dẫn dắt quan trọng nhất trong ngành bao gồm:
- Cải tiến sản phẩm, cải tiến công nghệ:
Ngành sản xuất robot chịu ảnh hưởng rất lớn từ việc cải tiến sản phẩm, thay đổi công nghệ.Khi mà công nghệ thay đổi nhanh chóng thì chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn dần, Các đặc tính và sự đa dạng của robot là chính yếu tố tạo ra sự khác biệt giữa các đối thủ cạnh tranh, Do vậy, nếu các công ty sản xuất không chú trọng vào việc đầu tư để cải tiến sản phẩm sẽ dễ dàng bị các đối thủ khác giành thị phần. Việc sáng tạo ra các sản phẩm mới tiên tiến đáp ứng được nhu cầu khách hàng sẽ làm tăng sức mạnh thị trường của công ty đó, đồng thời làm suy giảm sức mạnh của các đối thủ cạnh tranh
-Sự thay đổi về mức tăng trưởng dài hạn của ngành:
Trong thời đại hiện nay, ngày càng nhiều các công ty có nhu cầu sử dụng những robot để thay thế lao động là con người nhằm giảm thiểu chi phí và nâng cao hiệu quả. Mức tăng trưởng dài hạn của ngành này sẽ khá cao, điều đó dẫn đến ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp nhập cuộc và khuyến khích các doanh nghiệp đang hiện hữu đầu tư tăng thêm vào năng lực sản xuất
- Toàn cầu hóa:
Toàn cầu hóa làm biến đổi nhanh chóng nền kinh tế nói chung và đối với công nghiệp nói riêng. Cùng với việc phát triển của các phương tiện liên lạc và cách mua bán giữa các quốc gia trên toàn thế giới, ngành công nghiệp robot cũng theo đó mà phát triển theo. Các công ty trong ngành này không còn bó hẹp việc kinh doanh trong thị trường nội địa, toàn cầu hoá giúp các công ty mở rộng hoạt động ra thị trường quốc tế làm tăng danh tiếng và doanh số bán hàng của các công ty. Bên cạnh đó toàn cầu hóa cũng tạo ra môi trường cạnh tranh khốc liệt giữa các công ty trong nước và quốc tế, công ty còn chịu đe dọa cạnh tranh từ các đối thủ bên ngoài biên giới.
 Kết luận:
Các lực lượng dẫn dắt ngành công nghiệp robot bao gồm toàn cầu hóa, cải tiến sản phẩm, cải tiến công nghệ, sự thay đổi về mức tăng trưởng dài hạn của ngành. Các lực lượng này chính là các nguyên nhân của các thay đổi đến môi trường và cấu trúc ngành này.
VI. Kết luận chung:

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn ABB

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 
Top