Download Luận văn Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tư-Xăng dầu (COMECO) đến năm 2010

Download Luận văn Chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Vật tư-Xăng dầu (COMECO) đến năm 2010 miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1
1.1 Chiến lược và hoạch định chiến lược 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Vai trò của quản trị chiến lược đối với doanh nghiệp 2
1.1.2.1 Lợi ích của quản trị chiến lược 2
1.1.2.2 Một số nhược điểm của quản trị chiến lược 2
1.1.3 Các cấp chiến lược 3
1.1.3.1 Chiến lược cấp công ty 3
1.1.3.2 Chiến lược cấp kinh doanh 3
1.1.3.3 Chiến lược cấp chức năng 4
1.1.4 Các giai đoạn của quá trình quản trị chiến lược 4
1.1.4.1 Giai đoạn xây dựng và phân tích chiến lược 4
1.1.4.2 Giai đoạn triển khai chiến lược 4
1.1.4.3 Giai đoạn kiểm tra và thích nghi chiến lược 4
1.2 Cơ sở hoạch địnhchiến lược 5
1.2.1 Phân tích môi trường toàn cục và môi trường ngành (bên ngoài) 5
1.2.1.1 Môi trường toàn cục 6
a. Môi trường Kinh tế 6
b. Môi trường Chính trị, Pháp luật 6
c. Môi trường văn hóa xã hội, dân số 7
d. Yếu tố kỹ thuật công nghệ và môi trường 7
1.2.1.2 Môi trường ngành 8
a. Đối thủ cạnh tranh 8
b. Khách hàng 8
c. Nhà cung cấp 9
d. Đối thủ tiềm ẩn 9
e. Sản phẩm thay thế 10
1.2.2 Phân tích tình hình nội bộ doanh nghiệp 10
1.2.2.1 Marketing 10
1.2.2.2 Tài chính kế toán 11
1.2.2.3 Sản xuất kinh doanh 11
1.2.2.4 Nghiên cứu và Phát triển 12
1.2.2.5 Hệ thống thông tin 12
1.3 Một số công cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lược 12
1.3.1 Ma trận đánh giá các yếu tố của môi trường toàn cục và môi 13
trường ngành (bên ngoài)
1.3.2 Ma trận đánh giá cácyếu tố nội bộ doanh nghiệp (bên trong) 13
1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 13
1.3.4 Ma trận SWOT 14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC
2.1 Giới thiệu về công ty Cổ phần vật tư-xăng dầu (COMECO) 16
2.1.1 Lịch sử hình thành 16
2.1.2 Chức năng hoạt động hiện nay 16
2.2 Các giai đoạn phát triển của công ty 17
2.2.1 Thời kỳ 1975-1988 17
2.2.2 Thời kỳ 1988-2000 17
2.2.3 Thời kỳ 2001-Nay 19
2.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh 21
của công ty COMECO
2.3.1 Môi trường toàn cục 21
2.3.1.1 Tình hình Kinh tế 21
2.3.1.2 Tình hình Chính trị Pháp luật 23
2.3.1.3 Môi trường văn hóaxã hội 24
2.3.1.4 Yếu tố dân số 24
2.3.1.5 Yếu tố công nghệ 25
2.3.2 Môi trường ngành 26
2.3.2.1 Đối thủ cạnh tranh 26
2.3.2.2 Nhà cung cấp 28
2.3.2.3 Sản phẩm thay thế 29
2.3.2.4 Khách hàng 29
2.3.3 Phân tích bản thân công ty COMECO 30
2.3.3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh 30
2.3.3.2 Marketing 33
2.3.3.3 Tài chính kế toán 35
2.3.3.4 Quản lý Kinh doanh 36
2.3.3.5 Quản trị Nhân sự 37
2.3.3.6 Hệ thống thông tin 37
2.3.4 Ma trận đánh giá môi trường bên ngoài (EFE) 38
2.3.5 Ma trận đánh giá môi trường nội bộ (bên trong) (IFE) 39
2.3.6 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 40
2.4 Kết quả phân tích: hình thành ma trận SWOT 41
2.5 Nhân dạng chiến lược kinh doanh hiện tại của công ty COMECO 42
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
3.1 Định hướng phát triển của công ty đến năm 2010 46
3.1.1 Sứ mạng 46
3.1.2 Mục tiêu của COMECO đến năm 2010 46
3.1.3 Cơ sở xác định mục tiêu 47
3.1.3.1 Dự báo về nhu cầu xăng dầu ở Việt nam đến năm 2010 47
3.1.3.2 Khả năng và cơ hội của công ty trong tương lai 48
3.1.3.3 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ 49
3.2 Các chiến lược lựa chọn 51
3.2.1 Chiến lược Tăng trưởng tập trung 51
3.2.1.1 Cũng cố và giữ vững khách hàng hiện tại 51
3.2.1.2 Tiếp tục phát triển hệ thống CHXD công ty 52
3.2.1.3 Phát triển hệ thống đại lý 53
3.2.2 Chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa 53
a. Sản phẩm hiện tại cho khách hàng mới 53
b. Phát triển khách hàng công nghiệp 54
c. Sản phẩm mới cho kháchhàng hiện tại 54
3.2.3 Chiến lược hội nhập 55
3.2.3.1 Chiến lược hội nhập dọcvề phía trước 55
3.2.3.2 Chiến lược hội nhập dọc về phía sau 56
3.2.4 Chiến lược chức năng 56
3.2.4.1 Chiến lược hội Marketing 56
3.2.4.2 Chiến lược đầu tư 58
3.2.4.3 Chiến lược vốn 59
3.2.4.4 Chiến lược nguồn nhân lực 59
KIẾN NGHỊ 63
KẾT LUẬN65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

m phụ lục số 7).
XẾP HẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN NHÂN SỰ CỦA CÁC ĐƠN VỊ
Đơn vị Xếp hạng
nguồn tài nguyên nhân lực
1. Petrolimex
2. COMECO
3. SFC
1
2
3
* Khả năng tài chính
34
Tất cả các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu , nếu là doanh nghiệp nhà
nước, ít nhiều cũng nhận được sự hỗ trợ của Nhà nước về tài chính. Tuy nhiên,
chính các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động mới là người tạo ra các ưu thế
của mình trong lĩnh vực này.
Chúng ta có thể so sánh một vài chỉ tiêu chủ yếu khi đánh giá khả năng
tài chính của 3 đơn vị có điều kiện kinh doanh tương đối giống nhau như sau.
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC ĐƠN VỊ
Đơn vị Vốn pháp định
Tốc độ vòng quay
vốn
(ngày/vòng)
Chí phí bán
hàng /1 lít xăng
dầu
(đ/lít )
1. XNBL
2. COMECO
3. SFC
Rất lớn từ công ty
mẹ
25 tỷ
17 tỷ
8
6,5
9
285
174,5
198
Nguồn: Báo cáo kết quả SXKD và quyết toán năm 2004
2.3.2.2 Nhà cung cấp: Theo ước tính, vài năm gần đây cả nước tiêu thụ khoảng
12 triệu tấn xăng dầu các loại, 80% phụ thuộc vào nhập khẩu. Hiện nay, theo
qui chế kinh doanh xăng dầu hiện hành theo quyết định 1505/QĐ-TTg của Thủ
tướng chính phủ năm 2003, cả nước có 9 đầu mối nhập khầu xăng dầu. Trong đó
khu vực Đông Nam Bộ chiếm 55% lượng tiêu thụ. Petrolimex là nhà nhập khẩu
lớn nhất hiện nay với 60% lượng nhập khẩu (nguồn: Bộ Thương mại). Trong 9
doanh nghiệp đầu mối hiện nay, có 5 đơn vị ở phía nam nhưng chủ yếu có 3 đơn
vị chủ lực là Petrolimex, Petec và Sài gòn petro.
COMECO hiện nay là Tổng đại lý cho các doanh nghiệp đầu mối là
Petrolimex, Petec va Sài gòn Petro. Tất cả các nhà cung cấp cho COMECO đều
ở TP.Hồ Chí Minh và các kho cung cấp hàng tạo lạc tại quận 2 và huyện Nhà
Bè, rất thuận tiện cho kinh doanh của công ty. Hiện nay, theo quy chế kinh
doanh xăng dầu, việc trở thành doanh nghiệp đầu mối nhập khẩu là rất khó khăn
35
bởi điều kiện cần thiết là có hệ thống cửa hàng xăng dầu từ 10 cửa hàng trở lên
và có kho cảng đầu nguồn. Do vậy hiện nay và trong tương lai 2-3 năm tới, việc
có thêm nhà cung cấp là hạn chế. Chỉ khi nào COMECO xây dựng xong Tổng
kho COMECO tại Đồng Nai thì COMECO có đủ điều kiện trở thành doanh
nghiệp đầu mối nhập khẩu xăng dầu.
2.3.2.3 Sản phẩm thay thế: Các doanh nhgiệp trong ngành xăng dầu phải cạnh
tranh với các ngành sản xuất sản phẩm thay thế. Nguồn năng lượng đã và đang
thay thế dần cho xăng dầu là điện, gas và khí đốt, đặc biệt là gas và khí đốt. Hai
mặt hàng này nhắm vào trước hết là tiêu dùng sinh hoạt dân cư, các ngành công
nghiệp đốt lò, sản xuất công nghiệp. Đây là những vấn đề đặt ra những thách
thức và đe dọa to lớn mà các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải xem xét.
2.3.2.4 Khách hàng: Khách hàng của công ty hiện rất đa dạng, gồm 3 dạng
chính như sau:
* Khách hàng tiêu thụ trực tiếp không mang tính chất công nghiệp (phục vụ
dân cư, cơ quan tại các CHXD công ty): đây là thị trường chính thống của công
ty trong nhiều năm qua và là thị trường chủ lực. Ở thị trường này, công ty phục
vụ mọi đối tượng có nhu cầu sử dụng xăng dầu. Tuy nhiên khách hàng chính là
dân cư, cán bộ công nhân viên, các cơ quan, xí nghiệp phục vụ cho nhu cầu đi
lại.
* Khách hàng đại lý: đây là các khách hàng kinh doanh, hưởng hoa hồng theo
quy chế kinh doanh xăng dầu của Chính phủ. Các khách hàng này là chủ các cây
xăng, quy mô nhỏ, số lượng cửa hàng xăng dầu ít ( khoảng từ 1-2 cửa hàng),
không đủ điều kiện trở thành tổng đại lý. Hệ thống đại lý chính là một kênh
phân phối cùng với hệ thống cửa hàng của công ty mở rộng ra các địa bàn khác
tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận phục vụ nhu cầu của nhân dân,
chủ yếu là tiêu dùng.
36
* Khách hàng công nghiệp: là các khách hàng sử dụng xăng dầu vào sản xuất,
vận tải, dịch vụ. Đó là các công ty, nhà máy, xí nghiệp, xưởng, hợp tác xã, ban
quản lý dự án, công trình…Họ sử dụng xăng dầu cho các nhu cầu như phát điện,
chạy lò hơi, vận chuyển, cung cấp cho tàu biển…Đây là các khách hàng có nhu
cầu tiêu thụ lớn và ổn định.
Thuận lợi, bất lợi cho COMECO đối với từng loại khách hàng được phân
tích trong phụ lục số 8.
2.3.3 Phân tích bản thân công ty COMECO
2.3.3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh
Hoạt động chính của công ty vẫn là kinh doanh bán lẻ xăng dầu, doanh số
hàng năm đều chiếm trên 90%. Các hoạt động kinh doanh khác như vật tư thiết
bị giao thông vận tải, xây dựng các trạm xăng dầu, lắp ráp và kinh doanh trụ
bơm điện tử COMECO còn rất hạn chế, có thể nói ở một tỷ lệ rất khiêm tốn,
chưa xây dựng được thị trường tiêu thụ. Do vậy hoạt động kinh doanh của công
ty chủ yếu vẫn là kinh doanh bán lẻ xăng dầu và là ngành hàng chủ lực hiện nay
cũng như trong khoảng thời gian tới.
KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TỪ 2001-2004
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Xăng dầu (trIệu lít) 126,6 129,1 152,2 167,4
Trụ bơm (chiếc) 60 709 705 782
Vỏ ruột xe (bộ) 643 7.074 1.060 2.840
Doanh số bán (triệu đồng) 571.619 589.234 741.528 923.860
Doanh số mua (triệu đồng) 530.138 557.877 709.698 885.472
Lợi nhuận gộp (triệu đồng) 41.481 31.357 31.830 38.388
Lợi nhuận sau thuế (triệu
đ) 7.005 8.061 6.480 8.450
37
BIỂU ĐỒ SẢN LƯỢNG QUA CÁC NĂM 2001 -2004
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
San luong 126.6 129.1 152.2 167.4
2001 2002 2003 2004
BIỂU ĐỒ DOANH THU QUA CÁC NĂM 2001 –2004
0
200
400
600
800
1000
Doanh thu 571.6 589.2 741.5 923.8
2001 2002 2003 2004
Nhận xét: Các chỉ tiêu biến động nhiều qua các năm. Doanh số mua và doanh
số bán tăng đều và có tốc độ tăng trưởng cao do công ty luôn giữ vững được thị
trường, sản lượng bán qua các năm đều tăng. Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế và
sau thuế biến động thất thường. Năm 2001, lợi nhuận trước thuế tăng mạnh do
giá dầu thế giớùi giảm mạnh, lãi gộp trên 1 lít xăng dầu ở mức cao, do vậy lợi
nhuận trước thuế cao. Tuy nhiên do mới chuyển sang công ty Cổ phần từ đầu
năm 2001 nên các khoảng chi phí vẫn còn cao, một phần là do đầu tư mới vào
các phương tiện vận chuyển, mua đất xây dựng cửa hàng xăng dầu nên lợi
nhuận sau thuế thấp. Từ năm 2002 đế nay, đặc biệt là năm 2003, 2004 và hiện
38
nay, giá xăng dầu thế giới đã tăng rất cao, gấp 2 lần so với năm 2001 nên giá
vốn tăng rất cao. Trong khi đó giá trần bán lẻ do nhà nước qui định không tăng
lên tương ứng nên mặc dù sản lượng bán ra tăng nhưng lợi nhuận trước thuế tăng
rất chậm. Năm 2003, chi phí điện, nước tăng cao nên các khoảng chi phí này
tăng đột biến, đặc biệt là chi phí điện, do vậy lợi nhuận sau thuế của công ty
giảm. Từ năm 2002, công ty đã thực hiện các biện pháp tiết kiệm đề giảm tối đa
các chi phí bất hợp lý. Các năm 2004 và hiện nay việc kinh doanh xăng dầu vẫn
theo phương châm: Nhà nước chịu một phần bù lỗ, doanh chịu chịu một phần và
một phần người tiêu dùng gánh chịu khi giá dầu thế giới tăng cao như hiện nay.
Do vậy chỉ tiêu lợi nhuận rât khó tăng tương ứng với tốc độ tăng sản lượng và
doanh thu.
Có thể thấy hoạt động kinh doanh của công ty tậ...
 
Top