ngoc_anh_111

New Member
Download Khóa luận miễn phí



MỤC LỤC
CHưƠNG I . Những lý luận cơ bản về đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp .1
1.1. Những vấn đề cơ bản về đãi ngộ nhân sự .1
1.1.1. Khái niệm về quản trị nhân sự và đãi ngộ nhân sự .1
1.1.1.1. Khái niệm về quản trị nhân sự .1
1.1.1.2. Khái niệm về đãi ngộ nhân sự .1
1.1.2. Vai trò của đãi ngộ nhân sự .2
1.1.3. Tầm quan trọng của công tác đãi ngộ nhân sự .3
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến đãi ngộ nhân sự .5
1.2. Nội dung của công tác đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp . 10
1.2.1. Đãi ngộ tài chính . 10
1.2.1.1. Khái niệm đãi ngộ tài chính . 10
1.2.1.2. Vai trò của đãi ngộ tài chính . 11
1.2.1.3. Các hình thức đãi ngộ tài chính . 14
1.2.1.3.1. Đãi ngộ tài chính trực tiếp . 14
1.2.1.3.1.1. Tiền lương . 15
1.2.1.3.1.2. Tiền thưởng . 19
1.2.1.3.1.3. Cổ phần . 20
1.2.1.3.2. Đãi ngộ tài chính gián tiếp . 20
1.2.1.3.2.1. Phụ cấp . 20
1.2.1.3.2.2. Trợ cấp . 22
1.2.1.3.2.3. Phúc lợi . 24
1.2.1. Đãi ngộ phi tài chính . 25
1.2.2.1. Đãi ngộ về tinh thần . 25
1.2.2.2. Đãi ngộ về môi trường làm việc . 29
1.3. Tổ chức công tác đãi ngộ nhân sự trong doanh nghiệp . 30
1.3.1. Xây dựng chính sách đãi ngộ nhân sự . 30
1.3.2. Một số chính sách nhân sự chủ yếu . 31
1.3.3. Triển khai thực hiện chính sách đãi ngộ nhân sự . 32
1.3.4. Xây dựng các quy đinh, quy tắc, thủ tục hỗ trợ cho việc thực hiện các
chính sách đãi ngộ nhân sự . 33
CHưƠNG II: Thực trạng công tác đãi ngộ nhân sự tại công ty TNHH MTV
Thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng . 34
2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ và XNK Hải Phòng . 34
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty . 34
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty . 35
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý . 37
2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 2năm 09-10 . 40
2.1.5. Tình hình sử dụng lao động của Công ty . 42
2.2. Phân tích và đánh giá tình hình đãi ngộ nhân sự ở công ty trong thời gian qua .
2.2.1.Thực trạng đãi ngộ tài chính tại công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ
và xuất nhập khẩu Hải Phòng . 44
2.2.1.1. Thực trạng đãi ngộ qua tiền lương . 44
2.2.1.2. Thực trạng đãi ngộ qua tiền thưởng . 47
2.2.1.3. Thực trạng đãi ngộ qua phụ cấp . 48
2.2.1.4. Thực trạng đãi ngộ qua trợ cấp . 50
2.2.1.4.1. Bảo hiểm xã hội . 50
2.2.1.4.2. Bảo hiểm y tế. 54
2.2.1.4.3. Kinh phí công đoàn . 54
2.2.1.4.4. Trợ cấp giáo dục . 55
2.2.1.4.5. Các trợ cấp khác . 55
2.2.1.5. Thực trạng đãi ngộ qua phúc lợi . 55
2.2.1.5.1. Chế độ hưu trí . 55
2.2.1.5.2. Quà, tiền nhân dịp lễ Tết . 56
2.2.1.5.3. Ngày nghỉ được trả lương . 57
2.2.1.5.4. Các phúc lợi khác . 58
2.2.2. Thực trạng đãi ngộ phi tài chính tại công ty TNHH MTV Thương mại
dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng . 58
2.2.2.1. Thực trạng công tác đãi ngộ thông qua môi trường làm việc . 58
2.2.2.2. Thực trạng công tác đãi ngộ thông qua công việc . 60
2.3. Đánh giá chung về công tác đãi ngộ nhân sự ở Công ty . 62
2.3.1. Đánh giá chung về công tác đãi ngộ tài chính ở Công ty . 62
2.3.1.1. Những thành công đạt được . 62
2.3.1.2. Những hạn chế tồn tại . 65
2.3.2. Đánh giá chung về công tác đãi ngộ phi tài chính ở Công ty . 67
2.3.2.1. Ưu điểm . 67
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại . 67
CHưƠNG III : Những giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện công tác đãi ngộ
nhân sự tại công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng . 69
3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác đãi ngộ tại công ty . 69
3.1.1. Căn cứ chiến lược kinh doanh của Công ty . 69
3.1.2. Phương hướng phát triển kinh doanh của công ty . 69
3.1.2.1. Phương hướng phát triển thị trường đầu vào . 69
3.1.2.2. Phương hướng phát triển thị trường đầu ra . 70
3.1.3. Mục tiêu phát triển của Công ty . 70
3.2. Các giải pháp hoàn thiện công tác đãi ngộ của Công ty . 71
3.2.1. Giải pháp liên quan đến đãi ngộ tài chính . 71
3.2.1.1. Những giải pháp chung . 71
3.2.1.2. Những giải pháp cụ thể . 74
3.2.1.2.1. Giải pháp về tiền lương . 74
3.2.1.2.2. Giải pháp về tiền thưởng . 76
3.2.1.2.3. Giải pháp về phụ cấp . 78
3.2.1.2.4. Giải pháp về trợ cấp . 79
3.2.1.2.5. Giải pháp về phúc lợi . 80
3.2.2. Giải pháp liên quan đến đãi ngộ phi tài chính . 82
3.2.2.1. Giải pháp đãi ngộ thông qua công việc . 82
3.2.2.2. Giải pháp đãi ngộ thông qua môi trường làm việc . 84
3.3. Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước nhằm hoàn thiện công
tác đãi ngộ của Công ty . 85
3.3.1. Kiến nghị với Công ty . 85
3.3.2. Kiến nghị với Nhà nước . 86



Các phương pháp thu thập thông tin cho đánh giá:
+ Phương pháp mức thang điểm: theo phương pháp này kết quả thực hiện
công việc của nhân sự được thông qua một bảng điểm, trong đó liệt kê những
yêu cầu đối với nhân sự khi thực hiện công việc như: số lượng, chất lượng, hành
vi, tác phong, triển vọng…
+ Phương pháp so sánh cặp: Phương pháp này đánh giá các cá nhân theo
từng cặp và so sánh với nhau, người được đánh giá tốt hơn có mức điểm cao
hơn.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Trần Thị Phương Mai – QT1101N 45
+ Phương pháp ghi chép- lưu trữ: là phương pháp trong đó người lãnh đạo
ghi lại những vụ việc quan trọng, những việc tích cực, tiêu cực trong quá trình
công tác của nhân viên. Theo dõi kiểm tra sự việc sửa chữa của nhân viên, giúp
họ tránh những sai lầm trong công việc.
+ Phương pháp quan sát hành vi: Phương pháp này căn cứ vào 2 yếu tố:
số lần quan sát và số lần nhắc lại của hành vi. Nhà quản trị đánh giá nhân viên
thông qua hành vi thực hiện công việc hơn là kết quả thực hiện.
+ Phương pháp quản trị theo mục tiêu: Theo phương pháp này, trọng tâm
của việc đánh giá là mức độ hoàn thành công việc và mục tiêu đã đề ra. Phương
pháp này đòi hỏi nhà quản trị thể hiện vai trò tư vấn trong qúa trình thực hiện
công việc của nhân viên và nhân viên phải tích cực, chủ động trong công việc.
1.3.4. Xây dựng các quy đinh, quy tắc, thủ tục hỗ trợ cho việc
thực hiện các chính sách đãi ngộ nhân sự.
Đối với chính sách tiền lương:
Hướng dẫn tính bảng lương : Doanh nghiệp cần quy định cách tính từng
nội dung cụ thể trong bảng lương và công bố cho cả người lao động và nhà quản
lý.
Thủ tục liên quan đến trả lương gồm: trách nhiệm của các bộ phận liên
quan; thủ tục lập bảng chấm công và xác nhận; các báo cáo thay đổi nhân sự.
chế độ BHXH, báo cáo bù trừ lương; bảng kiểm tra lương; thời điểm trả lương;
các hình thức trả lương;
Đối với các chính sách khác cần xác định rõ:
+ Quy định ngỉ phép, lễ, Tết, nghỉ hiếu, hỷ…
+ Chế độ bảo hiểm y tế, xã hội, chế độ làm việc đối với các vị trí đặc
biệt….
+ Thủ tục thăng chức.
+ Thủ tục thuyên chuyển công tác, nghỉ việc.
+ Quy định về chế độ tham quan, nghỉ mát và các chế độ phúc lợi khác.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Trần Thị Phương Mai – QT1101N 46
Chƣơng II. Thực trạng công tác đãi ngộ nhân sự tại Công ty
TNHH MTV Thƣơng mại dịch vụ & XNK Hải Phòng.
2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV Thƣơng mại dịch
vụ & XNK HP
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Một và nét chung về công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ và xuất
nhập khẩu Hải Phòng:
* Tên công ty : Công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ và xuất nhập
khẩu Hải Phòng
* Tên giao dich tiếng Anh : Hai Phong trading import – export and
services one member limited company.
* Tên viết tắt : TRADIMEXCO – HAI PHONG
* Trụ sở giao dịch : số 19 Ký Con – quận Hồng Bàng – Hải Phòng
Công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng
là một doanh nghiệp Nhà nước. Tiền thân của công ty là một Liên hiệp hợp tác
xã mua bán Hải Phòng được thành lập theo quyết định số 427/QĐ – TCCQ ngày
24 tháng 4 năm 1984 của UBND. Ngoài nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh, doanh
nghiệp còn có chức năng quản lý, hướng dẫn hoạt động kinh doanh của 198 hợp
tác xã mua bán cơ sở cấp phường.
Theo quyết định số 1560/QĐ –TCCQ ngày 22 tháng 12 năm 1992, Liên
hiệp hợp tác xã mua bán Hải Phòng chuyển hướng kinh doanh và đổi tên thành
công ty Thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng.
Công ty được Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp, là
loại hình doanh nghiệp Nhà nước, chính thức đi vào hoạt động theo quyết định
số 1609/QĐ – TCCQ ngày 31 tháng 12 năm 1992. Ngày 29 tháng 6 năm 2010
Công ty Thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải phòng chuyển hướng kinh
doanh và đổi tên thành công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ và xuất nhập
khẩu Hải Phòng theo quyết định số 1018/QĐ – UBND ngày 29/6/2010 của Uỷ
ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Từ khi thay đổi tổ chức, Công ty bước vào
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Trần Thị Phương Mai – QT1101N 47
thực hiện chỉ tiêu kế hoạch năm ( theo quy định của UBND thành phố Hải
Phòng). Trong điều kiện chung của doanh nghiệp còn nhiều khó khăn, song với
uy tín ngày càng mở rộng, cùng với sự năng động, sang tạo, nhạy bén trong điều
hành của tập thể lãnh đạo Công ty. Đồng thời với đội ngũ cán bộ trẻ được đào
tạo cơ bản, tinh thông về nghiệp vụ, đặc biệt, có sự chỉ đạo sao sát của thành ủy
UBND thành phố, Bộ Thương Mại và sự giúp đỡ tạo điều kiện của các ngành
đến nay, Công ty vừa tăng nộp ngân sách Nhà nước, vừa hoàn thành vượt mức
các chỉ tiêu kinh tế do thành phố và Bộ thương Mại giao cho, đóng góp một
phần không nhỏ vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, phát triển nền
kinh tế quốc dân. Trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan lieu
bao cấp sang nền kinh tế thị trường, Công ty đã từng bước hoàn thiện và ngày
càng khẳng sự thành công lớn của Công ty trong những năm qua và tiếp tục
khẳng định sự tồn tại và phát triển của đơn vị mình ngày càng vững chắc.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng
là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc Sở thương mại Hải Phòng, là đơn vị
sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, quy trình
công nghệ giản đơn.
Để phát huy được vai trò sức mạnh của mình, góp phần vào sự tăng
trưởng phát triển kinh tế nước nhà, Công ty đang ngày một mở rộng quy mô
hoạt động cả về mặt hàng lẫn thị trường tiêu thụ. Đặc điểm chính trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty là thực hiện theo mô hình sản xuất kinh
doanh dịch vụ tổng hợp đầu tư có trọng điểm, đa dạng hóa các ngành, nghề
nhằm tạo hiệu quả tái đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, mà
mục tiêu của Công ty là không ngừng phát triển các hoạt động kinh doanh
thương mại, tối đa hóa lợi nhuận, cải thiện điều kiện làm việc nâng cao thu nhập
đời sống của người lao động, làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Để
đạt được mục tiêu đó Công ty không ngừng tìm kiếm mở rộng thị trường hoạt
động và ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm của mình nhằm đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng trong và ngoài nước.
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Sinh viên : Trần Thị Phương Mai – QT1101N 48
Ngành nghề kinh doanh:
Kinh doanh các mặt hàng mua đi bán lại gồm:
Mặt hàng nông sản, thủy hải sản
Mặt hàng tiêu dùng cần thiết
Mặt hàng điều hòa nhiệt độ, máy vi tính, săm lốp ô tô, máy cắt đá
Mặt hàng xuất khẩu : gốm sứ, cá tươi, vải sợi, cà phê
Chức năng:
- Về xuất khẩu : Xuất khẩu trực tiếp, cùng với việc đẩy mạnh khai thác
hàng...

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Take Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất tại công ty tnhh hệ thống dây sumi - Hanel Khoa học kỹ thuật 0
D Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần LILAMA 10 Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top