Lyn

New Member
Download Khóa luận Giải pháp phát triển thị trường cho nhóm hàng Thủy sản xuất khẩu tại Công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng

Download Khóa luận Giải pháp phát triển thị trường cho nhóm hàng Thủy sản xuất khẩu tại Công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải Phòng miễn phí





MỤC LỤC
Lời mở đầu
Chương 1 Một số lý luận về hoạt động Marketing phát triển thị trường
cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu .1
1.1 Các khái niệm cơ bản về Marketing, thị trường
và phát triển thị trường .1
1.1.1 Khái niệm và vai trò của Marketing .1
1.1.1.1 Khái niệm cơ bản về Marketing .1
1.1.1.2 Vai trò của Marketing đối với kinh doanh của Doanh nghiệp .3
1.1.2 Khái niệm và vai trò của thị trường .4
1.1.2.1 Khái niệm thị trường .4
1.1.2.2 Phân loại thị trường .5
1.1.2.3 Vai trò của thị trường có thể được thấy rõ
qua một số nhận xét sau .6
1.1.3 Khái niệm và mô hình phát triển thị trường .7
1.1.3.1 Khái niệm phát triển thị trường .7
1.1.3.2 Mô hình phát triển thị trường .7
1.2 Nội dung của hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường
trong doanh nghiệp .9
1.2.1 Nghiên cứu thị trường .9
1.2.1.1 Định nghĩa thị trường .9
1.2.1.2 Lý do tiến hành nghiên cứu và xác định nhu cầu của thị trường .9
1.2.1.3 Các bước tiến hành nghiên cứu thị trường .9
1.2.2 Phân đoạn lựa chọn thị trường mục tiêu .11
1.2.2.1 Phân đoạn thị trường .11
1.2.2.1.1 Khái niệm phân đoạn thị trường .11
1.2.2.1.2 Các tiêu thức và phương pháp phân chia .12
1.2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu .13
1.2.3 Các chính sách Marketing- Mix nhằm phát triển thị trường .14
1.2.3.1 Chính sách sản phẩm .14
1.2.3.1.1 Các quyết định về chủng loại và danh mục hàng hóa .14
1.2.3.1.2 Các quyết định về loại sản phẩm .15
1.2.3.1.3 Thiết kế và Marketing sản phẩm mới .16
1.2.3.1.4 Chu kỳ sống của sản phẩm .17
1.2.3.2 Chính sách về giá cả .17
1.2.3.2.1 Mục tiêu định giá .17
1.2.3.2.2 Căn cứ định giá .18
1.2.3.3 Chính sách phân phối .19
1.2.3.3.1 Chức năng của kênh phân phối .19
1.2.3.3.2 Vai trò kênh phân phối .20
1.2.3.3.3 Các cách kênh phân phối .22
1.2.3.4 Các chính sách xúc tiến bán .22
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Marketing phát triển thị trường
của Doanh nghiệp .23
1.3.1 Các yếu tố môi trường vĩ mô .23
1.3.2 Môi trường môi trường ngành .26
1.3.3 Môi trường bên trong doanh nghiệp .29
Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing nhằm phát triển thị trường
tại Công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ
và xuất nhập khẩu Hải phòng .31
2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ
và xuất nhập khẩu Hải Phòng .31
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
của Công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ
và xuất nhập khẩu Hải Phòng .31
2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty .32
2.1.2.1 Chức năng .32
2.1.2.2 Nhiệm vụ .33
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty .34
2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công trong 2 năm 2009-2010 .36
2.2 Thực trạng hoạt động Marketing phát triển thị trường
của Công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ và XNK Hải phòng .37
2.2.1 Phân tích đặc điểm sản phẩm và thị trường của Công ty .37
2.2.1.1 Đặc điểm sản phẩm thủy sản xuất khẩu của Công ty .37
2.2.1.2 Thị trường của Công ty .39
2.2.2. Hoạt động phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu .46
2.2.2.1 Hoạt động phân đoạn thị trường .46
2.2.2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu .46
2.2.3 Chính sách Marketing-Mix phát triển thị trường của Công ty .48
2.2.3.1 Chính sách sản phẩm .48
2.2.3.2 Chính sách về giá cả .49
2.2.3.3 Chính sách phân phối .51
2.2.3.4 Chính sách xúc tiến .52
2.3 Đánh giá về hoạt động Marketing phát triển thị trường của Công ty .52
2.3.1 Ưu điểm .52
2.3.2 Nhược điểm .53
2.3.3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm .54
2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan .55
2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan .56
Chương 3: Một số giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường
của Công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ và XNK Hải Phòng .58
3.1 Những căn cứ đề xuất giải pháp Marketing phát triển thị trường
của Công ty .58
3.1.1 Xu hướng phát triển của thị trường kinh doanh xuất nhập khẩu
trên địa bàn Hải Phòng .58
3.1.2 Chiến lược và mục tiêu kinh doanh của Công ty trong thời gian tới .59
3.1.2.1 Mục tiêu của Công ty TRADIMEXCO-HP trong thời gian tới .59
3.1.2.2 Chiến lược của Công ty trong thời gian tới .59
3.2 Những giải pháp Marketing nhằm phát triển thị trường .60
3.2.1 Tăng cường nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh .60
3.2.2 Hoàn thiện các chính sách Marketing- Mix
nhằm phát triển thị trường .62
3.2.2.1 Hoàn thiện chiến lược thâm nhập thị trường .61
3.2.2.1.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm .61
3.2.2.1.2 Hoàn thiện chính sách giá .62
3.2.2.1.3 Hoàn thiện chính sách phân phối .63
3.2.2.1.4 Hoàn thiện chính sách xúc tiến .63
3.2.2.2 Hoàn thiện chiến lược phát triển thị trường .64
3.2.2.2.1 Hoàn thiện chính sách sản phẩm .65
3.2.2.2.2 Hoàn thiện chính sách giá .67
3.2.2.2.3Hoàn thiên chính sách phân phối .68
3.2.2.2.4 Hoàn thiện chính sách xúc tiến .68
3.2.3 Hoàn thiện tổ chức bộ phận Marketing
và hệ thống thông tin Marketing .69
3.3 Một số giải pháp khác .71
3.3.1 Phát triển nguồn nhân lực .71
3.3.2 Đổi mới bộ máy quản lý .71
3.3.3 Kiến nghị đối với nhà nước và Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn .72
3.3.3.1 Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường .72
3.3.3.2 Lập các quỹ bảo hiểm và trợ cấp xuất khẩu .73
3.3.3.3 Tăng cường hệ thống các cơ quan hỗ trợ
và xúc tiến thương mại



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ng ty mới ra
nhập ngành sẽ lâm vào tình trạng tiến thoái lưỡng nan. hay chấp nhận sản xuất
nhỏ để chịu bất lợi về chi phí, giá thành cao kéo theo lợi nhuận ít, hay mạo
hiểm đầu tư vốn lớn trên quy mô lớn mà những rủi khác chưa lường trước
được.
- Sự khác biệt hóa sản phẩm: khiến cho khách hàng trung thành với nhãn
hiệu sản phẩm của công ty. Thường các công ty này có có ưu thế cạnh tranh về
chất lượng sản phẩm, về dịch vụ hậu mãi hay khả năng chuyên biệt hóa sản
phẩm. Đây là một trong những rào cản lớn nhất mà các doanh nghiệp mới tham
gia khó lòng giành giật trên thị trường.
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Th¶o - QT1101N Khoa: Qu¶n trÞ kinh doanh 36
- Lợi thế về giá: có thể phát sinh từ công nghệ sản xuất cao, kinh nghiệm
sản xuất lâu năm, do bằng sáng chế, do chi phí lao động, chi phí nguyên vật liệu,
trình đọ quản lý giúp doanh nghiệp có sức cạnh tranh cao so với đối thủ cạnh
tranh.
* Nhà cung cấp: không chỉ là những người cung ứng nguyên vật liệu sản
xuất trực tiếp, trang thiết bị, sức lao động mà cả những công ty tư vấn, vận
chuyển, quảng cáo… nghĩa là cung cấp tất cả các yếu tố đầu vào của quá trình
sản xuất. Hoạt động của nhà cung cấp tác động trực tiếp đến số lượng sản phẩm.
Trong trường hợp nhà cung ứng có áp lực lớn đối với doanh nghiệp thì có
thể làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống( đòi nâng giá hay giảm
chất lượng của sản phẩm cung cấp). Còn khi áp lực cảu nhà cung ứng yếu,
doang nghiệp cso thể đòi giảm giá, nâng chất lượng sản phẩm đầu vào và điều
này sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp.
Các nhà cung ứng sẽ gây áp lực cho Doanh nghiệp khi họ có được những
lợi thế sau:
- Khi nhà cung ứng độc quyền.
- Khi nhà cung cấp có ưu thế về chuyên biệt hóa sản phẩm khiến công ty
khó có thể tìm được nhà cung cấp khác.
- Khi ngành kinh dooanh của công ty không quan trọng đối với nhà cung
cấp. Nhờ thế các nhà cung cấp không bị áp lực phải giảm giá hay cải tiến chất
lượng sản phẩm.
- Nhà cung cấp có khả năng tài chính lớn có thể tiến hành hội nhập dọc
xuôi chiều.
- Khi công ty khó có thể hội nhập dọc ngược chiều nằm gây áp lực cho nhà
cung ứng.
* Khách hàng: là thị trường của doanh nghiệp, quy mô khách hàng có ảnh
hưởng đến quy mô thị trường.
Thông thường khách hàng yêu cầu giảm giá bán hay yêu cầu tăng chất
lượng hàng hóa đi kèm với các dịch vụ hoàn hảo. Điều này sẽ khiến cho chi phí
hoạt động tăng lên. Khi doanh nghiệp có ưu thế sẽ có cơ hội tăng giá bán dẫn
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Th¶o - QT1101N Khoa: Qu¶n trÞ kinh doanh 37
đến lợi nhuận tăng, ngược lại khi khách hàng có nhiều ưu thế hơn sẽ khiến
doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều nguy cơ. Khách hàng có lợi thế trước
doanh nghiệp trong những trường hợp sau:
- khách hàng mua sản phẩm của doanh nghiệp với số lượng lớn lợi dụng
sức mua để đòi giảm giá.
- Khi khách hàng có đầy đủ thông tin về thị trường, giá cả..
- Khi khách hàng có nhiều sự lựa chọn khác nhau đối với sản phẩm thay thế
đa dạng.
- Khi khách hàng có lợi thế trong chiến lược hội nhập dọc ngược chiều
nghĩa là họ có thể lo liệu tự cung ứng vật tư cho mình.
* Sản phẩm thay thế: là sản phẩm của đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành
hay các ngành hoạt động kinh doanh có cùng chức năng đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng giống nhau cảu khách hàng.
Những sản phẩm thay thế cũng là một trong những tác nhân tạo nên sức ép
cạnh tranh lớn đối với các doanh nghiệp trong ngành. Sự sẵn có của các sản
phẩm thay thế trên thị trường là mối đe dọa trực tiếp đến khả năng phát triển,
khả năng cạnh tranh cũng như mức lợi nhuận thu được của các doanh nghiệp.
1.3.3 Môi trường bên trong doanh nghiệp
* Con người: điều khiển mọi quá trình thông qua các công cụ, lĩnh vực
nhân sự hay quản lý con người điều khển mọi qua trình thông qua các công cụ,
lĩnh vực nhân sự hay quản lý con người là một kiểu quản lý đặc biệt bởi đó là sự
tác động trực tiếp từ chủ thể - là con người đến khách thể- cũng là con người.
Nhân sự của doanh nghiệp theo cấp quản trị có thể được chia thành các cấp
sau:
- Ban giám đốc.
- Các bộ phận quản lý ở các cấp doanh nghiệp.
- Các bộ phận quản lý ở cấp trung gian
- Đội ngũ công nhân viên chức
* Máy móc thiết bị, công nghệ
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Th¶o - QT1101N Khoa: Qu¶n trÞ kinh doanh 38
Tình trạng máy móc thiết bị công nghệ có ảnh hưởng tới năng lực sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là yếu tố vật chất quan trọng thể hiện năng lực
sản xuất của doanh nghiệp và nó coa tác động trực tiếp đến sản phẩm, tới chất
lượng và giá thành sản phẩm.
* Tài chính: là một yếu tố hết sức quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh nào. Khả năng tài chính của doanh nghiệp có tốt mới đảm
bảo rằng hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra ổn định và lâu dài. Có đủ số vốn
thì doanh nghiệp mới đầu tư nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu
tư đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường…nhằm đạt hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Nhìn vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào
người ta thường nhìn vào thực lực tài chính của doanh nghiệp đó thể hiện qua
các chỉ tiêu: tổng doanh thu, tổng lợi nhuận, tổng tiền lương, thưởng…và khi ấy
các nhà đầu tư mới dám bỏ vốn để đầu tư, liên doanh, liên kết,…nhằm nâng cao
hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh.
* Quy mô kinh doanh: phần nào đánh giá được hiệu quả sản cuả quá trình
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Nó chịu ảnh hưởng, tác động của nhiều
yếu tố như năng lực sản xuất kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, khả năng chiếm
lĩnh thị trường. Quy mô của doanh nghiệp sẽ được mở rộng hay thu hẹp lại
chính nhờ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả sản xuất skinh doanh
được nâng cao thì chính bản thân doanh nghiệp muốn hoạt động để tận dụng
một cách tối đa các nguồn lực trong doanh nghiệp nhằm tránh lãng phí sử dụng
sai mục đích.
Kho¸ luËn tèt nghiÖp
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Th¶o - QT1101N Khoa: Qu¶n trÞ kinh doanh 39
Chương 2: Thực trạng hoạt động Marketing nhằm phát triển
thị trường tại Công ty TNHH MTV thành viên
thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải phòng.
2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ và xuất
nhập khẩu Hải phòng.
2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV
thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải phòng
Một và nét chung về Công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ và xuất nhập
khẩu Hải phòng
Tên Công ty: Công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ và xuất nhập
khẩu Hải phòng
Tên giao dịch tiếng Anh: HAIPHONG TRADING IMPORT-EXPORT
AND SERVICES-CORPORATION
Tên viết tắt: TRADIMEXCO-HAIPHONG
Trụ sở giao dich: Số 19 Ký con-phường Phạm Hồng Thái - Quận Hồng
Bàng - Hải phòng
Điện thoại: 0313.838.880-0313.831.019
FAX: 0313.838.154
Công ty TNHH MTV thương mại dịch vụ và xuất nhập khẩu Hải phòng là
một ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Quân Đội Luận văn Kinh tế 0
D Tìm hiểu giải pháp phát hiện tấn công từ chối dịch vụ sử dụng phương pháp phân tích thống kê Công nghệ thông tin 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc của công ty cổ phần may Đức Giang tại Tỉnh Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại thác bản giốc Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top