muathuvang2456

New Member
Download Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH in bao bì Tân Thái Phương

Download Khóa luận Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH in bao bì Tân Thái Phương miễn phí





MỤC LỤC
Lời cam đoan
Lời Thank
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Mục lục i
Danh mục các chữ viết tắt iv
Danh mục các bảng biểu v
Lời mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu đề tài 1
3. Phương pháp nghiên cứu 2
4. Phạm vi nghiên cứu 4
5. Giới thiệu kết cấu chuyên đề 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
1.1 Khái niệm và vai trò của phân tích tình hình tài chính 6
1.1.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính 6
1.1.2 Vai trò của phân tích tình hình tài chính 6
1.2 Hoạt động tài chính của doanh nghiệp 6
1.2.1 Nguyên tắc của hoạt động tài chính 7
1.2.2 Mục tiêu của hoạt động tài chính 7
1.3 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 7
1.3.1 Phân tích tình hình biến động quy mô tài sản 8
1.3.2 Phân tích tình hình biến động quy mô nguồn vốn 9
1.3.3 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu tài sản 10
1.3.4 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu nguồn vốn 11
1.4 Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản của doanh nghiệp 13
1.5 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn naêm N 14
1.6 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp 18
1.6.1 Phân tích tình hình thanh toán 18
1.6.2 Phân tích khả năng thanh toán 19
 
 
1.7 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 20
1.7.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng số vốn 21
1.7.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 21
1.7.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 22
1.7.4 Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động 23
1.7.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 24
1.8 Phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 24
1.8.1 Tỷ lệ lãi gộp 24
1.8.2 Tỷ lệ lãi ròng 24
1.9 Phân tích phương trình Dupont 25
1.10 Phân tích rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp 25
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH IN BAO BÌ TÂN THÁI PHƯƠNG 28
2.1 Quá trình hình thành và phát triển 28
2.2 Hoạt động sản xuất 29
2.2.1 Sản phẩm 29
2.2.2 Quy trình sản xuất 30
2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 31
2.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 31
2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 32
2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2009 33
2.5 Định hướng phát triển 34
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 35
3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 35
3.1.1 Phân tích tình hình biến động quy mô tài sản 35
3.1.2 Phân tích tình hình biến động quy mô nguồn vốn 39
3.1.3 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu tài sản 42
3.1.4 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu nguồn vốn 46
3.2 Phân tích sự phân bổ nguồn vốn cho tài sản của công ty 49
3.3 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn và sử dụng vốn năm 2009 51
3.4 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán của công ty 54
 
3.4.1 Phân tích tình hình thanh toán 54
3.4.2 Phân tích khả năng thanh toán 57
3.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty 60
3.5.1 Phân tích hiệu quả sử dụng tổng số vốn 62
3.5.2 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định 63
3.5.3 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động 64
3.5.4 Phân tích tốc độ luân chuyển của vốn lưu động 66
3.5.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 70
3.6 Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty 70
3.6.1 Tỷ lệ lãi gộp 70
3.6.2 Tỷ lệ lãi ròng 71
3.7 Phân tích phương trình Dupont 71
3.8 Phân tích rủi ro trong kinh doanh của công ty 74
3.9 Tổng hợp tình hình tài chính của công ty 77
CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 80
4.1 Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp 80
4.2 Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả 82
4.3 Phát triển trình độ đội ngũ lao động và tạo động lực cho tập thể và cá nhân người lao động 83
4.4 Công tác quản trị và tổ chức sản xuất 84
4.5 Tổ chức tốt công tác bán hàng và dịch vụ khách hàng 86
4.6 Phương hướng hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh 87
4.7 Tác dụng của đòn bẩy kinh doanh đến doanh lợi 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 91
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

m 63.99%. Đây là biểu hiện tốt, chứng tỏ công ty chấp hành tốt việc thanh toán góp phần giữ được uy tín trên thương trường.
- Nguồn vốn chủ sở hữu giảm 46,203 ngàn đồng tương ứng giảm 2.43%. Nguyên nhân là do tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kém hiệu quả nên không thể bổ sung cho nguồn vốn chủ sở hữu. Do đó, công ty cần có biện pháp cải thiện tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó có điều kiện bổ sung cho nguồn vốn chủ sở hữu, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Năm 2009: Tổng nguồn vốn của công ty năm 2009 so với năm 2008 tăng 472,599 ngàn đồng tương ứng tăng 15.25%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do tăng nợ ngắn hạn, trong khi vốn chủ sở hữu giảm. Cụ thể:
- Nợ ngắn hạn tăng 601,459 ngàn đồng tương ứng tăng 48.17%. Nguyên nhân là do tăng khoản vay nợ ngắn hạn và khoản phải trả người bán. Khoản vay ngắn hạn tăng 157,296 ngàn đồng tương ứng tăng 13.61% còn khoản phải trả người bán tăng 88,048 ngàn đồng tương ứng tăng 72.83%. Việc gia tăng các khoản nợ ngắn hạn, chứng tỏ công ty đã chiếm dụng vốn của các nhà cung cấp dưới hình thức mua chịu, chưa chấp hành tốt chế độ thanh toán và tín dụng. Nguyên nhân tăng nợ ngắn hạn là do công ty sử dụng vốn chưa có hiệu quả để cho vốn bị chiếm dụng quá nhiều từ đó dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn nên công ty chưa thể thanh toán tiền hàng cho các nhà cung cấp. Đây là biểu hiện không tốt sẽ ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Do đó, công ty cần có biện pháp trang trải các khoản nợ khi chúng đến hạn nếu để tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng không tốt đến uy tín của công ty.
- Vốn chủ sở hữu giảm 128,860 ngàn đồng tương ứng giảm 6.96%. Nguyên nhân là aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaado công ty vẫn chưa cải thiện được tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn để cho tình trạng này kéo dài nên không bổ sung được cho nguồn vốn chủ sở hữu. Do đó, công ty cần nhanh chóng khắc phục nếu để tình trạng này kéo dài sẽ dẫn công ty đi đến con đường phá sản.
Tóm lại: Qua phân tích ta thấy, tổng nguồn vốn của công ty năm 2008 giảm so với năm 2007 nguyên nhân chủ yếu là do giảm phải trả người bán. Đây là biểu hiện tốt cho thấy công ty chấp hành tốt kỷ luật thanh toán, công ty cố gắng phát huy. Ngược lại đến năm 2009, tổng nguồn vốn lại tăng nguyên nhân chủ yếu là do tăng khoản vay ngắn hạn và khoản phải trả người bán. Đây là biểu hiện không tốt, công ty sẽ gặp gánh nặng rủi ro thanh toán khi các khoản nợ này đến hạn và từ đó sẽ ảnh hưởng đến uy tín của công ty. Do đó, công ty cố gắng tăng nguồn vốn bằng cách bổ sung thêm nguồn vốn chủ sở hữu vì đây là nguồn vốn ổn định giúp công ty tránh được gánh nặng thanh toán.
3.1.3 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu tài sản
Bảng 3.9 Phân tích kết cấu và biến động kết cấu tài sản
Chỉ tiêu
Tỷ trọng (%)
So sánh (% )
2007
2008
2009
2008/2007
2009/2008
A.Tài sản ngắn hạn
42.28
34.15
45.60
-8.13
11.45
I.Vốn bằng tiền
18.68
23.14
12.67
4.46
-10.47
II.Các khoản phải thu ngắn hạn
21.82
5.14
19.30
-16.68
14.16
1.Phải thu của khách hàng
21.82
5.14
15.84
-16.68
10.70
2.Trả trước cho người bán
0
0
3.46
0
3.46
III.Hàng tồn kho
0
0
9.48
0
9.48
IV.Tài sản ngắn hạn khác
1.78
5.87
4.15
4.09
-1.72
B.Tài sản dài hạn
57.72
65.85
54.40
8.13
-11.45
I.Tài sản cố định
57.72
65.85
54.40
8.13
-11.45
1.Nguyên giá
66.62
78.92
68.48
12.3
-10.44
2.Giá trị hao mòn luỹ kế
( 8.9 )
(13.07)
(14.08)
(4.17)
(1.01)
Tổng cộng tài sản
100
100
100
Từ bảng tính toán trên cho thấy, kết cấu tài sản của công ty biến đổi từ thiên về tài sản dài hạn sang thiên về tài sản ngắn hạn. Cụ thể kết cấu tài sản dài hạn giữa năm 2008 so với năm 2007 biến đổi tăng 8.13% nhưng đến năm 2009 lại biến đổi giảm 11.45%. Còn kết cấu tài sản ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 biến đổi giảm 8.13% nhưng đến năm 2009 thì lại biến đổi tăng 11.45%. Như vậy năm 2008, công ty đã tăng cường đầu tư thêm tài sản cố định nhằm mục đích mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Để thấy rõ hơn tình hình biến động kết cấu của tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn, ta đi phân tích chi tiết từng khoản mục cấu thành nên tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.
Đối với tài sản ngắn hạn: Kết cấu tài sản ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007 biến động giảm nhưng đến năm 2009 lại biến động tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do kết cấu của khoản phải thu và hàng tồn kho tăng, trong khi kết cấu của vốn bằng tiền và tài sản ngắn hạn khác giảm. Cụ thể:
- Vốn bằng tiền: Kết cấu của vốn bằng tiền năm 2008 so với năm 2007 biến đổi tăng: 23.14% - 18.68% = 4.46%. Việc tăng lên này không đáng kể nên không ảnh hưởng gì đến tình hình thanh toán bằng tiền của công ty. Nhưng đến năm 2009 thì kết cấu này lại biến động giảm khá nhiều từ 23.14% ở năm 2008 xuống còn 12.67% ở năm 2009. Vốn bằng tiền giảm nhiều sẽ ảnh hưởng không tốt đến khả năng thanh toán bằng tiền của công ty.
Thông thường, vốn bằng tiền chiếm bình quân khoảng 20%. Nếu chiếm tỷ trọng thấp sẽ không đủ chi tiêu, khả năng thanh toán tiền mặt hạn chế. Còn nếu chiếm tỷ trọng cao thì khả năng huy động vốn vào luân chuyển bị hạn chế ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển vốn.
Do đó, công ty cần xem xét lại vốn bằng tiền giảm như thế đã thoả đáng chưa, có đảm bảo khả năng thanh toán bằng tiền của công ty hay chưa để từ đó điều chỉnh lại sao cho phù hợp không nên cao quá cũng không nên thấp quá.
- Các khoản phải thu: Thường chiếm tỷ trọng từ 10% - 25% tuỳ theo loại hình doanh nghiệp. Chẳng hạn, các doanh nghiệp sản xuất khoảng 10%, các doanh nghiệp aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa thương mại 20%, các doanh nghiệp chuyên xuất nhập khẩu khoảng 25%. Vì các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao sẽ ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn vào kinh doanh và tốc độ luân chuyển vốn chậm lại làm cho hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Ta thấy, kết cấu các khoản phải thu năm 2007 chiếm 21.82% là quá cao, năm 2008 lại giảm chỉ còn 5.14% là quá thấp nhưng đến năm 2009 lại tăng lên 15.84%. Như vậy, kết cấu các khoản phải thu năm 2008 so với năm 2007 biến đổi giảm 16.68% nhưng đến năm 2009 lại biến đổi tăng 14.16%. Đây là biểu hiện không tốt vì khi tăng thì cũng cao mà khi giảm lại cũng cao. Cho nên, công ty cần điều chỉnh lại kết cấu các khoản phải thu cho phù hợp vì việc tăng kết cấu các khoản phải thu cao chứng tỏ công ty quản lý vốn chưa chặt chẽ và chưa có cách thanh toán tiền hàng phù hợp với khách hàng. Từ đó làm cho tốc độ luân chuyển vốn chậm lại và việc sử dụng vốn kém hiệu quả.
- Hàng tồn kho: Năm 2007 và năm 2008, công ty không có hàng tồn kho. Đến năm 2009 thì hàng tồn kho chiếm tỷ trọng 9.48% chủ yếu là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Việc công ty không có hàng tồn kho cũng không phải là biểu hiện tốt.
Cần lưu ý rằng, hàng tồn kho ở doanh nghiệp có vai trò quan trọng sau:...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top