duck_lee

New Member
Download Xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty xi măng và xây dựng công trình Lạng Sơn

Download Xây dựng chiến lược kinh doanh ở Công ty xi măng và xây dựng công trình Lạng Sơn miễn phí





Công ty xi măng và XDCT Lạng Sơn là đơn vị sản xuất công nghiệp, sản phẩm của nhà máy mang hình thái vật chất cụ thể. Trong đó sản phẩm chính là xi măng, sản phẩm phụ gồm: vôi cục, ngói xi măng, gạch lát, bê tông, gạch bê tông, gạch 30*30, đá xây dựng.
Trong công ty ngoài bộ máy quản lý còn có các phân xưởng sản xuất như: phân xưởng liệu, phân xưởng lò, phân xưởng thành phẩm, phân xưởng cơ điện, phân xưởng khai thác đá, và phân xưởng sản xuất bê tông.
Đối với phân xưởng liệu có nhiệm vụ sản xuất bột phối liệu, số người trong phân xưởng khoảng 50 người.Trong đó có một quản đốc phân xưởng, hai phó quản đốc phân xưởng, hai thống kê và ba tổ trưởng, làm ba ca liên tục.
Đối với phân xưởng lò có nhiệm vụ sản xuất clinke, số người trong phân xưởng khoảng 53 người. Trong đó có một quản đốc phân xưởng, ba phó quản đốc phân xưởng, một thống kê và sáu tổ trưởng, làm ba ca liên tục.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

toàn cầu bao gồm môi trường của các thị trường mà doanh nghiệp có liên quan. Khi phân tích môi trường vĩ mô của các thị trường này cũng cần phân tích môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hóa xã hội , tự nhiên, công nghệ… sự thay đổi trong môi trường toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến những quyết định chiến lược của doanh nghiệp. Ví dụ: Nếu như trước đây CHLB Đức là nước xuất khẩu lớn nhất thế giới, thì trong chiến lược tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của doanh nghiệp chỉ tính đến việc chuẩn bị những điều kiện cần thiết để gia nhập những chuỗi cung ứng của Đức, Mỹ, Nhật. Trong nữa đầu năm 2009, Trung Quốc đã vượt Đức và trở thành nước xuất khẩu lớn nhất thế giới. Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp cần thay đổi chiến lược: Nghiên cứu và chuẩn bị cả những điều kiện để gia nhập chuỗi cung ứng của Trung Quốc.
Môi trường vi mô:
Để hoạch định chiến lược nếu chỉ dựa trên kết quả phân tích môi trường vĩ mô thì chưa đủ, mà còn phải phân tích môi trường vi mô hay còn gọi là môi trường cạnh tranh hay môi trường nghành.
Nghiên cứu môi trường vi mô là một nội dung hết sức quan trọng, không thể thiếu của quá trình quản trị chiến lược. Môi trường vi mô là môi trường gắn trực tiếp với từng doanh nghiệp, phần lớn các hoạt động và cạnh tranh của doanh nghiệp đều xảy ra trực tiếp trong môi trường này.
Sức mạnh của các lực lượng cạnh tranh trong nghành sẽ quyết định mức độ đầu tư, cường độ cạnh tranh và mức lợi nhuận của nghành. Các lực lượng cạnh tranh càng mạnh cành hạn chế khả năng của các doanh nghiệp hiện tại trong việc tăng giá và thu được lợi nhuận cao hơn. Điều đó có nghĩa là, lực lượng cạnh tranh trong nghành càng mạnh thì khả năng sinh lời và tăng giá hàng của các doanh nghiệp cùng nghành càng bị hạn chế, và ngược lại, khi lực lượng cạnh tranh yếu sẽ tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp trong nghành thu được lợi nhuận cao hơn. Chính vì vậy các doanh nghiệp cần nghiên cứu lực lượng cạnh tranh và căn cứ vào những điều kiện bên trong của mình để quyết định lựa chọn một vị trí thích hợp trong nghành, nhằm đối phó với các lực lượng cạnh tranh một cách tốt nhất hay có thể tác động đến chúng theo hướng có lợi cho mình.
Thị trường các nhà cung ứng:
Là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động của doanh nghiệp.Khi nhìn nhận doanh nghiệp như một hệ thống mở thì điều tất yếu là doanh nghiệp sẽ phải tiếp nhận những yếu tố đầu vào cung ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Như vậy, Doanh nghiệp sẽ phải phụ thuộc rất nhiều vào các nhà cung ứng.Một sự chọn lựa không chính xác sẽ dẫn tới một hậu quả là doanh nghiệp sẽ không được dáp ứng đầy đủ những gì cần thiết phục vụ quá trình sản xuất của mình.hay một sự phản ứng tiêu cực của ngành cung ứng cũng coá thể làm gián đoạn sự liên tuc của quá trình sản xuất kinh doanh.Ví dụ như nhà cung ứng giao hàng không đúng hẹn hay như chất lượng không đúng trong hợp đồng cam kết.Do vậy,doanh nghiệp hết sức quan tâm tới thị trường này,cần có những chính sách lựa chọn các nàh cung ứng theo nguyên tắc không bỏ trứng vào một giỏ.Điều đó sẽ cho phép doanh nghiệp tránh được những rủi ro đem lại từ nhã cung cấp khi họ có những ý định thay đổi các điều kiện hợp tác.Mặt khác cần lựa chọn những nhà cung cấp truyền thống,đảm bảo cho doanh nghiệp khai thác được tính ưu thế trong kinh doanh như giảm chi phí nghiên cứu đầu vào,nợ tiền hàng để quay vòng vốn…Ngoài ra sự cạnh tranh của các nhà cung ứng cĩng là những điều kiên tốt để doanh nghiệp xác định được chất lượng,cũng như giá cả của đầu vào.
Thị trường khách hàng:
Đây là một trong những thị trường quan trọng nhất của doanh nghiệp. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả hay không là phản ánh rõ ràng trên thị trường này thông qua các chỉ tiêu như doanh thu,lợi nhuận,khả năng cạnh tranh,khả năng xâm nhập thị trường mới…Sự đòi hỏi của khách hàng về chất lượng và giá cả luôn là thách thức đối với mỗi doanh nghiệp. Nếu không đáp ứng được những yêu cầu đó,họ sẽ chuyển ngay sang tiêu dùng loại sản phẩm khác thay thế hoăc lựa chọn hàng hoá của doanh nghiệp khác để thoả mãn nhu cầu của họ với chi phí thấp nhất.Điều đó lại làm cho doanh nghiệp phải tăng chi phí cho nghiên cứu để tạo ra những sản phẩm mong muốn đó của khách hàng,đồng thời phải tìm kiếm những giải pháp tiết kiệm chi phí đầu vào để giảm giá thành sản xuất và tăng năng suất lao động. Điều đó thật khó vì trong đó tồn tại những mâu thuẫn giữa chi phí đầu vào và giá cả đầu ra. Nếu Doanh nghiệp không làm được điều đó chứng tỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp rất thấp và doanh nghiệp dễ dàng bị đánh bật ra khỏi thi trường bởi các đối thủ cạnh tranh.Nên nhớ rằng khách hàng là người quyết định trong việc mua sắm nên hoạt động kinh doanh phải hướng vào khách hàng,coi khách hàng là xuất phát điểm.Làm được như vậy doanh nghiệp mới thu hút được khách hàng đồng thời giữ được khách hàng của mình.Việc xác lập những tập khách hàng khác nhau như khách hàng tiềm năng,khách hàng truyền thống cũng chiếm một vai trò rất quan trọng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh nghiệp sẽ khai thác hiệu quả các tập khách hàng này nếu như phân tích và đánh giá chính xác các thông số marketing có liên quan tới khách hàng như thu nhập,sở thích,nhu cầu,…để đưa ra những sản phẩm thích hợp đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
Sự đe dọa của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng:
Đây là mối e sợ thường trực của các doanh nghiệp không chi là riêng của một doanh nghiệp nào. Với một ngành kinh doanh không phải chỉ có riêng một doanh nghiệp tham gia phục vụ mà còn có rất nhiều các doanh nghiệp khác cũng cùng có mối quan tâm để khai thác những lơii ích to lớn đem lại từ số đông khách hàng. Cũng giống như quy luật sinh tồn thì sự sống sẽ thuộc về những kẻ mạnh.Trong thương trường cũng vậy không có sự tồn tại cuả khái niệm nhân đạo. Mọi doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình những cách thức riêng, có thể chống chọi với các đối thủ cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Các đối thủ cạnh tranh sẽ sử dụng những ưu thế của mình để thu hút ca lôi kéo khách hàng về phía họ bằng các chính sách khôn khéo có lợi cho khách hàng,hay bằng những sản phẩm mới đáp ứng được tốt nhất nhu cầu đa dạng và phong phú của khách hàng.
Sự đe dọa của sản phẩm thay thế:
Trong tiêu dùng thì nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi ngoại trừ những nhu cầu của khách hàng luôn thay đổi ngoại trừ những nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống như gạo, nước,…những mong muốn của khách hàng là mong muốn tiêu dùng một loại sản phẩm mới khác có thể thay được nhưng phải có sự khác biệt.
Sự ra đời của loại sản phẩm mới sẽ là thách thức lớn cho doanh nghiệp vì sẽ có một bộ phận khách háng sẽ quay lưng lại với những sản phẩm cũ.Điều đó sẽ làm cho Doanh nghiệp mất đi một lượng khách hàng to lớn và không đảm bảo cho d...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh trong ngành vận tải đường sắt Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược công ty viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển của ngân hàng quốc tế Việt Nam đến năm 2015 Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp góp phần hoàn thiện chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty TNHH Sản Phẩm Xây dựng BHP Thép Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Lotte Cinema Việt Nam Đến Năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược truyền thông mạng xã hội cho Nến Thơm Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2
D Áp dụng chiến lược marketing – mix để hỗ trợ xây dựng và phát triển thương hiệu thời trang Novelty của Tổng Công ty may Nhà Bè Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng tmcp quân đội - chi nhánh Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top