timon_bumpa

New Member
Download Luận văn Giải pháp đa dạng hóa hình thức tài trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh

Download Luận văn Giải pháp đa dạng hóa hình thức tài trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤNĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ
XUẤT KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Vai trò của xuất khẩu và các cách thanh toán xuất nhập khẩu. .1
1.1.1 Xuất khẩu và vai trò của hoạt động xuất khẩu trong nền kinh tế. 1
1.1.2 Mối quan hệ giữa hoạt động xuất khẩu và hoạt động thanh toán quốc tế
của ngân hàng thương mại .2
1.1.3 Các cách thanh toán quốc tế thông dụng trong thanh toán xuất nhập khẩu . 2
1.1.3.1 cách ghi sổ . 3
1.1.3.2 cách chuyển tiền. 3
1.1.3.3 cách nhờ thu. 4
1.1.3.4 cách giao chứng từ trảtiền . 6
1.1.3.5 cách tín dụng chứng từ. 7
1.2 Hoạt động tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại .8
1.2.1 Khái niệm tài trợ xuất khẩu. 8
1.2.2 Cơ sở tồn tại và phát triển củahoạt động tài trợ xuất khẩu. 10
1.2.3 Mối quan hệ giữa hoạt động tài trợ xuất khẩu và thanh toán quốc tế của
ngân hàng thương mại . 11
1.3 Các hình thức tài trợ xuất khẩu của ngân hàng thương mại .12
1.3.1 Tài trợ vốn lưu động phục vụ sản xuất, thu mua, chế biến chuẩn bị
hàng xuất khẩu 12
1.3.2 Tài trợ trên cơ sở hối phiếu . 13
1.3.3 Tài trợ trên cơ sở cách thanh toán nhờ thu kèm chứng từ 14
1.3.4 Tài trợ trên cơ sở cách thanh toán tín dụng chứng từ .16
1.3.5 Bao thanh toán .17
1.3.6 Các hình thức tài trợ xuấtkhẩu trung dài hạn .19
1.3.7 Bảo lãnh ngân hàng .21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM
2.1 Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong những năm gần đây .23
2.1.1 Tình hình chung về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. 23
2.1.2 Tình hình hoạt động xuất khẩu trên địa bàn TPHCM . 24
2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại
nhà nước trên địa bàn TPHCM 26
2.2.1 Các hình thức tài trợ xuất khẩu hiện có . 26
2.2.1.1 Tài trợ vốn lưu động phục vụ sản xuất, thu mua, chế biến chuẩn bị hàng xuất khẩu. 27
2.2.1.2 Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo cách tín dụng chứng từ .28
2.2.1.3 Chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo cách nhờ thu kèm chứng từ. 29
2.2.2 Hệ thống xử lý tác nghiệp và đối ngoại của ngân hàng trong hoạt động tài trợ xuất khẩu . 30
2.2.2.1 Mô hình tổ chức và quy trình nghiệp vụ . 30
2.2.2.2 Công nghệ quản lý. . 33
2.2.2.3 Mạng lưới quan hệ đại lý . 34
2.3 Đánh giá hoạt động tài trợ xuất khẩu của các ngân hàng thương mại nhà nước trên
địa bàn TP HCM .35
Những thành tựu đạt được35
2.3.1 Những hạn chế trong hoạt động tài trợ xuất khẩu. 42
2.3.1.1 Những hạn chế từ phía ngân hàng. . 42
2.3.1.2 Những hạn chế từ phía khách hàng. . 46
2.3.1.3 Những hạn chế về chính sách quản lý và hỗ trợ của nhà nước. . 49
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐA DẠNG HÓA HÌNH THỨC TÀI TRỢ
XUẤT KHẨU TẠI CÁC NHTM NHÀNƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM
3.1 Yêu cầu khách quan của việc phát triển đa dạng các hình thức tài trợ xuất khẩu . 52
3.2 Định hướng hoạt động xuất khẩu trong thời gian tới. 53
3.3 Giải pháp nhằm đa dạng hóa hình thức tài trợ xuất khẩu tại các NHTM
nhà nước trên địa bàn TP HCM. 54
3.3.1 Chuẩn bị những điều kiện cần thiết để phát triển đa dạng các hình thức tài trợ xuất khẩu. 54
3.2.1.1 Tìm hiểu nhu cầu khách hàng và thị trường. . 54
3.2.1.2 Marketing, quảng cáo các sản phẩm tài trợ xuất khẩu của ngân hàng . 55
3.2.1.3 Chuẩn bị quy trình, công nghệ, nguồn nhân lực. . 57
3.2.1.4 Mở rộng và nâng cao chất lượng quan hệ đại lý. . 59
3.3.2 Đổi mới và hoàn thiện các hìnhthức tài trợ xuấtkhẩu hiện có . 60
3.3.2.1 Đổi mới qui định cho vay chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu 60
3.3.2.2 Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hình thức chiết khấu có truy
đòi bộ chứng từ xuất khẩu theo cách tín dụng chứng từ 62
3.3.2.3 Mở rộng hình thức chiết khấu có truy đòi bộ chứng từ xuất khẩu
theo cách nhờ thu kèm chứng từ. 63
3.3.3 Nghiên cứu và triển khai các hình thức tài trợ xuất khẩu mới. . 64
3.3.5.1 Chiết khấu miễn truy đòi bộ chứng từ xuất khẩu theo cách
tín dụng chứng từ .65
3.3.5.2 Bao thanh toán . 67
3.3.4 Xây dựng các chính sách tài trợ xuất khẩu riêng biệt đối với từng ngành
hàng, từng nhóm khách hàng .72
3.3.5 Phát triển các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, các dịch vụ tư vấn hỗ trợ khách
hàng trong hoạtđộng xuất khẩu .74
3.3.5.1 Tham gia tư vấn khách hàng ngay từ giai đoạn đầu tiên của thương vụ. 74
3.3.5.2 Thực hiện dịch vụ lập chứng từ hộ cho khách hàng xuất khẩu . 75
3.3.5.3 Sử dụng dịch vụ đòi tiền hộ của các ngân hàng nước ngoài. . 76
3.3.6 Kiểm soát và hạn chế rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất khẩu . 76
3.4 Một số kiến nghị về chính sách đối với nhà nước.78
3.4.1 Kiến nghị về các quy định pháp luật liên quan đến hoạtđộng thanh toán
quốc tế và tài trợ xuất khẩu. 78
3.4.2 Một số vấn đề liên quan đến cầm cố, thế chấp, giao dịch bảo đảm . 79
3.4.3 Từng bước quy định chế độ kiểm toán bắt buộc đối với doanh nghiệp . 80
3.4.4 Nâng cao hiệu quả hoạt động củatrung tâm thông tin tín dụng. . 80
3.4.5 Thành lập tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu để hỗ trợ hoạt động xuất
khẩu và tài trợ xuất khẩu 81
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

hắp với các ngân hàng lớn trên
thế giới, các NHTM nhà nước có thể mở rộng và đa dạng hóa hoạt động thanh toán
và tài trợ XK một cách an toàn hiệu quả. Các NHTM nhà nước đã khai thác và sử
dụng được nhiều lợi ích từ mạng lưới quan hệ đại lý trong hoạt động tài trợ XK được
thể hiện như sau:
- Cung cấp các dịch vụ và tiện ích về thanh toán, thông tin liên lạc. Thiết lập
được các mối quan hệ thanh toán ứng với mỗi trung tâm thanh toán giúp cho hoạt
động thanh toán được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả với chi phí thấp nhất.
- Cung cấp các thông tin về khách hàng, thị trường.
Trang 43
- Được sự hỗ trợ của các ngân hàng đại lý trong công tác đào tạo nghiệp vụ.
- Đẩy mạnh giao dịch TTQT và kéo theo là nâng cao khả năng tài trợ XK.
- Nâng cao uy tín của các NHTM nhà nước Việt Nam trên trường quốc tế.
Nhìn chung, những năm qua các NHTM nhà nước đã có rất nhiều nỗ lực cải
tiến hệ thống công nghệ, quy trình nghiệp vụ cũng như phát huy tối đa các tiện ích từ
mạng lưới quan hệ đại lý đáp ứng tốt hơn nhu cầu tài trợ XK của khách hàng, nâng
cao hiệu quả và mở rộng hoạt động tài trợ XK của ngân hàng.
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ xuất khẩu của các NHTM nhà
nước trên địa bàn TP HCM
2.3.1. Những thành tựu đạt được
Những thành tích đạt được trong lĩnh vực XK của đất nước nói chung và của
TP HCM nói riêng trong thời gian vừa qua có một phần đóng góp không nhỏ từ hoạt
động tài trợ XK của các NHTM trên địa bàn. Trong đó, các NHTM nhà nước với uy
tín, kinh nghiệm và truyền thống hoạt động luôn giữ vị trí hàng đầu, chiếm thị phần
lớn trong thanh toán và tài trợ XK.
BẢNG 2.2: DƯ NỢ TÀI TRỢ XK TẠI MỘT SỐ NHTM NHÀ NƯỚC TRÊN
ĐỊA BÀN TP HCM
Đơn vị tính: Tỷ đồng
31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004 Ngân hàng
Dư nợ tài trợ
XK
Dư nợ tài trợ
XK
Tốc độ tăng
trưởng (%)
Dư nợ tài trợ
XK
Tốc độ tăng
trưởng (%)
NH Ngoại thương TP HCM 499,13 702,29 40,70 974,30 38,73
NH Công thương SGD II 311,27 465,00 49,39 603,18 29,71
NH Đầu tư & Phát triển TP
HCM
232,47 275,91 18,69 328,59 19,09
NH NNo & PTNT Sài Gòn 120,62 128,54 6,57 139,20 8,29
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của các NHTM nhà nước)
Trang 44
ĐỒ THỊ 2.1: Dư nợ tài trợ XK tại một số NHTM nhà nước trên địa bàn TP HCM
974.3
603.18
328.59
139.2
0
200
400
600
800
1000
1200
NH Ngoại thương
TPHCM
NH Công thương
SGD II
NH ĐT & PT
TPHCM
NH NNo & PTNT
Sài Gòn
31/12/2002
31/12/2003
31/12/2004
Từ các số liệu trong bảng 2.2, ta nhận thấy:
ƒ Hoạt động tài trợ xuất khẩu tại các NHTM nhà nước ngày càng phát triển, dư
nợ tài trợ xuất khẩu tăng trưởng khá cao và đều qua các năm, trong đó dẫn đầu về cả
dư nợ và tốc độ tăng trưởng là NH Ngoại thương TP HCM (dư nợ tài trợ xuất khẩu
2004 đạt 974,30 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng là 40,7% vào năm 2003 và tăng trưởng
38,73% vào năm 2004), do có lợi thế về uy tín và bề dày hoạt động trong lĩnh vực
ngoại thương, kế đến là NH Công thương SGD II với dư nợ tài trợ xuất khẩu năm
2004 là 603,18 tỷ đồng. Kết quả trên cũng phản ánh nỗ lực mở rộng hoạt động tài trợ
xuất khẩu của các NHTM nhà nước bằng nhiều biện pháp như: đưa ra lãi suất tài trợ
hấp dẫn, tích cực đẩy mạnh tiếp thị, chăm sóc khách hàng, mở rộng tài trợ đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đơn giản và cụ thể hóa các quy trình nghiệp vụ để
giao dịch với khách hàng được thuận tiện, tạo điều kiện để các doanh nghiệp tiếp
cận được nguồn tài trợ xuất khẩu.
ƒ Tốc độ tăng trưởng có sự khác biệt giữa các NHTM nhà nước phản ánh mức
độ phát triển không đồng đều trong hoạt động tài trợ xuất khẩu. Trong đó, NH ngoại
Trang 45
thương TP HCM và NH Công thương SGD II có tốc độ tăng trưởng khá cao, qua 3
năm dư nợ tài trợ xuất khẩu tại 2 ngân hàng này đã tăng gần gấp đôi, trong khi NH
Đầu tư và Phát triển tăng trưởng ở mức vừa phải (18%-19%/năm) và NH NNo &
PTNT Sài Gòn có mức tăng trưởng tài trợ XK thấp, không đáng kể (6,57%-8,3%).
Tăng trưởng trong hoạt động tài trợ xuất khẩu cũng là hệ quả của quá trình
mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh, sự tăng lên về số lượng các doanh nghiệp
nhất là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tài trợ
xuất khẩu phù hợp với tốc độ tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói
chung, tăng trưởng tín dụng nói riêng và tình hình XK gia tăng mạnh của nền kinh tế
cả nước và khu vực TP HCM (Số liệu thể hiện ở bảng 2.3)
BẢNG 2.3: MỘT SỐ CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG TRONG HOẠT ĐỘNG
NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM
Đơn vị tính: Tỷ đồng, Triệu USD
2002 2003 2004
Chỉ tiêu
Giá trị Giá trị Tăng
trưởng
(%)
Giá trị Tăng
trưởng
(%)
Tổng dư nợ cho vay (Tỷ đồng) 74.243 101.006 36,05 136.624 35,26
Trong đó:
- Dư nợ bằng ngoại tệ (Tỷ đồng) 21.796 33.462 53,52 48.112 43,78
- Dư nợ của hệ thống NHTM nhà nước (Tỷ
đồng)
38.000 48.426 27,43 61.595 27,20
Doanh số thanh toán XK
(Triệu USD)
4.335 4.866 12,25 6.199 27,39
- Doanh số thanh toán XK của hệ thống
NHTM nhà nước (Triệu USD)
2.665 2.998 12,49 3.718 24,02
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của NHNN năm 2002, 2003, 2004)
ƒ So sánh giữa tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng và dư nợ tài trợ XK theo bảng 2.2
và 2.3 ta nhận thấy:
- Trong 2 năm 2003 và 2004, hoạt động tín dụng trên địa bàn TP HCM tăng
trưởng nhanh và cao, tổng dư nợ cho vay tăng 35-36%, dư nợ bằng ngoại têï tăng
Trang 46
53,52% năm 2003, 43,78% năm 2004. Lãi suất cho vay ngoại tệ thấp, tỷ giá ổn định
cùng với các nghiệp vụ bảo hiểm tỷ giá đã kích thích các doanh nghiệp vay ngoại tệ
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây chính là những điều kiện thuận lợi
cho sự tăng trưởng trong hoạt động tài trợ XK.
- NH Ngoại thương TP HCM và NH Công thương SGD II với mức tăng dư nợ tài
trợ XK từ 30-40% cùng nhịp độ với tốc độ tăng trưởng tín dụng trên địa bàn (35-
36%) và cao hơn tăng trưởng tín dụng chung của hệ thống các NHTM nhà nước (tăng
khoảng 27%/năm).
- Các ngân hàng có mức tăng dư nợ xuất khẩu dưới 20% thấp hơn tốc độ tăng
trưởng dư nợ hoạt động tín dụng chung là chưa đáp ứng và bắt kịp được với sự phát
triển trên địa bàn.
ƒ So với doanh số thanh toán XK của các NHTM nhà nước trên địa bàn theo
bảng 2.4:
BẢNG 2.4: DOANH SỐ THANH TOÁN XUẤT KHẨU TẠI CÁC NHTM
NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM
Đơn vị tính: Triệu USD
Ngân hàng Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Doanh số
thanh toán XK
Doanh số
thanh toán
XK
Tăng
trưởng
(%)
Doanh số
thanh toán
XK
Tăng
trưởng
(%)
Hệ thống NHTM nhà nước 2.665 2.998 12,49 3.718 24,02
NH Ngoại thương TP HCM 2.214,55 2.514,51 13,54 3.130,5 24,50
NH Công thương SGD II 133,44 156,12 17,00 185,79 19,00
NH Đầu tư & Phát triển TP
HCM
44,67 53,65 20,10 63,18 17,76
NH NNo & PTNT Sài Gòn 32,42 46,49 43,4 54,79 17,85
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo của các NHTM nhà nước)
Từ bảng 2.2 và 2.4, ta nhận thấy: dư nợ tài trợ XK tăng nhanh hơn tốc độ tăng
Trang 47
về doanh số thanh toán XK chứng tỏ rằng các khách hàng XK ngày càng được ngân
hàng tài trợ nhiều hơn. Bên cạnh các khách hàng truyền th
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Vận tải đa phương thức Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Khoa học kỹ thuật 0
D Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn y tế của bệnh viện đa khoa khu vực bắc Quảng Bình Khoa học Tự nhiên 0
H Giải pháp hoàn thiện công tác chăm sóc khách hàng tại ngân hàng Công Thương chi nhánh Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tại Chi nhánh NHCT Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
S Chính sách của Ngân hàng Công thương Đống Đa - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
L Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý nguồn phát thải Hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs) trê Khoa học Tự nhiên 0
C Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của khu du lịch sinh thái Thác Đa - Ba Vì Luận văn Kinh tế 0
E Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương khu vực Đống Đa. làm khoá Luận văn Kinh tế 0
H Đa dạng hóa các hình thức Tín dụng ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top