Download Đề tài Chiến lược sản phẩm thị trường cho WPC

Download Đề tài Chiến lược sản phẩm thị trường cho WPC miễn phí





Công ty Nhựa Ngọc Hải đã tổchức thành công hai cuộc triển lãm giới thiệu sản phẩm
WPC tại Hà Nội (Khách sạn Sofitel-tháng 5/2006 với sựcó mặt của đông đảo các kiến trúc
sư, các công ty xây dựng và các công ty thành viên của tổng công ty ViNaPlas) và tại thành
phốHồChí Minh (Hội chợtriển lãm Quốc tế-tháng 9/2006).Sau hai cuộc riển lãm này sản
phẩm của công ty thực sự được chú ý, đặc biệt là giới xây dựng và kiến trúc sư(tiêu biểu là
công ty xây dựng Lũng Lô-Hà Nội, giám đốc Cương của Siêu thịnội thất Hà Nội 169 Thái
Hà ).BộGD&ĐT đã có ngay một đơn đặt hàng các loại bàn ghếbăng học sinh, các bảng
mạch điện thí nghiệm bằng vật liệu WPC trịgiá 30 tỷ đồng



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

trường đang hoạt động trên một phạm vi
địa lý nhất định như địa phương ( tỉnh, đô thị,…), vùng, quốc gia hay khu
vực.
• Mục đích yêu cầu:
9 Khai thác được triệt để nhóm khách hàng độc quyền. Đây là nhóm khách hàng
hầu như chỉ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp vì họ tin cậy hơn ( có thể do
chất lượng đảm bảo tốt, dịch vụ tiện lợi hay giá cả hợp lý…). Doanh nghiệp
cần đảm bảo ổn định giá cả và lượng cung cấp đều đặn, củng cố giữ vững
hình ảnh của mình.
9 Mở rộng hơn nữa nhóm khách hàng hỗn hợp: nhóm này gồm những người vừa
tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, vừa mua hàng của đối thủ. Có thể mở
rộng theo 3 mức phấn đấu. Một là tăng thị phần thông thường ( thị phần của
doanh nghiệp giả định đang chiếm 10%, cần phấn đấu lên là 15% ). Hai là
giành thị phần khống chế (thị phần của doanh nghiệp lớn hơn các đối thủ
khác). Ba là cố gắng phủ kín các phân đoạn thị trường (loại bỏ các đối thủ).
9 Tấn công vào nhóm khách hàng của đối thủ cạnh tranh – đây là nhóm bấy lâu
chỉ mua hàng của đối thủ, là phân đoạn mới nhưng tại địa phận thị trường hiện
hữu. Để tấn công thắng lợi cần có đủ thông tin về đối thủ và khách hàng ở
phân đoạn này, chuẩn bị chu đáo các điều kiện của mình, chọn thời cơ tốt nhất.
Trên cơ sở đó tấn công bằng chiến dịch quảng cáo có hiệu quả, kết hợp tốt việc
giảm giá với cung cấp dịch vụ thuận lợi và chất lượng ưu việt của sản phẩm để
hấp dẫn, thu hut khách hàng.
3
• Ý nghĩa:
9 Chiến lược này nhìn chung có nhiều thuận lợi đối với doanh nghiệp, đảm bảo
có hiệu quả nhanh, chi phí thấp vì không phải đầu tư nhiều thời gian với các
chi phí nghiên cứu, triển khai.
b. Chiến lược sản phẩm mới – thị trường hiện hữu:
• Thời gian ( điều kiện ) áp dụng:
9 Vào pha suy tàn khi phải loại bỏ sản phẩm cũ.
9 Trên thực tế, ý tưởng ban đầu của chiến lược này có thể xuất hiện sớm hơn từ
cuối pha tăng trưởng và chín muồi sản phẩm.
• Mục đích yêu cầu:
9 Duy trì vững chắc địa vị, uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
9 Tranh thủ sự am hiểu về thị trường hiện hữu.
9 Áp đảo được đối thủ.
9 Yêu cầu phải có điều kiện về công nghệ và vốn.
• Ý nghĩa:
9 Chiến lược này đem lại hiệu quả cao và lợi ích lâu dài trên thị trường.
c. Chiến lược sản phẩm hiện hữu – thị trường mới:
• Thời gian ( điều kiện ) áp dụng:
9 Khi sản phẩm hiện hữu ở cuối pha chín muồi sang pha suy tàn.
9 Sản phẩm đó lại tiêu thụ được ở thị trường khác.
• Mục đích yêu cầu:
9 Kéo dài được vòng đời sản phẩm.
9 Giảm bớt được tổn hại.
9 Vẫn khai thác được sản phẩm hiện hữu.
9 Yêu cầu phải nghiên cứu thị trường năng động.
• Ý nghĩa:
9 Chiến lược này giúp doanh nghiệp không phải đầu tư, cải tiến hay sáng chế sản
phẩm mới nhưng vẫn có hiệu quả, tuy hiệu quả đó có thể không lớn vì vòng
đời sản phẩm ở thị trường mới khó kéo dài như mong muốn.
d. Chiến lược sản phẩm mới – thị trường mới:
• Thời gian ( điều kiện ) áp dụng:
4
9 Có thể tiến hành ở cuối pha chín muồi và suy tàn.
9 Cũng có thể áp dụng một khi doanh nghiệp có cơ hội tốt về thị trường mới và
công nghệ sản phẩm mới.
• Mục đích yêu cầu:
9 Nhằm đem lại hiệu quả cao, mục tiêu lợi nhuận lớn.
9 Áp đảo cạnh tranh, mở rộng và chiếm lĩnh thị trường.
9 Nâng cao địa vị, uy tín của doanh nghiệp.
9 Yêu cầu phải có tiềm lực về công nghệ và vốn ( thường là công ty lớn ).
9 Nghiên cứu thị trường năng động, sâu sắc để tránh rủi ro.
• Ý nghĩa:
9 Đây là chiến lược đòi hỏi đầu tư lớn, thường mang lại hiệu quả rất cao một khi
thành công. Tuy nhiên, chiến lược này cũng có thể gặp rủi ro nhiều hơn.
Những công ty cỡ lớn thường quan tâm đến chiến lược này.
e. Marketing-mix:
Là các công cụ marketing mà doanh nghiệp sử dụng một cách phối hợp để đạt những mục
tiêu của doanh nghiệp trê TTMT đã chọn:
• Sản phẩm:Chất lượng, bao bì, thương hiệu và các dịch vụ đi kèm.
• Giá:Tính linh hoạt về giá để có thể cạnh tranh
• Phân phối:Liên quan đến việc quản lý các kênh marketing để đưa sản phẩm từ nhà sản
xuất đến người tiêu dùng.
• Xúc tiến bán:Là các chiến lược truyền thông mang tính phối hợp giữa quảng cáo, bán
hàng trực tiếp,khuyến mãi, quan hệ với công chúng và marketing trực tiếp.
5
PHẦN 2: PHÂN TÍCH “CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM THỊ TRƯỜNG”
CHO SẢN PHẨM WPC CỦA CÔNG TY NHỰA NGỌC HẢI.
1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Nhựa Ngọc Hải (NGOC HAI PLASTIC CO.LTD):
• Thành lập từ năm 1986.
• Địa chỉ:Số 95 – Đường 208 An Đồng – An Dương – Hải Phòng.
• SĐT:031.3210616
• Fax:031.3701041
• Email: [email protected]
• Ngành nghề kinh doanh:Sản xuất đồ nhựa gia dụng và thiết kế khuôn mẫu.
• Sản phẩm mới: Nhựa gỗ tổng hợp – wood plastic composite (wpc)
2.Giới thiệu về dòng sản phẩm mới WPC:
Nhựa gỗ Ngọc Hải thích hợp với môi trường độ ẩm cao và khô hanh.
Nhựa gỗ (Wood Plastic Composite - WPC) là sản phẩm mà Công ty TNHH nhựa
Ngọc Hải mới trình làng đang hứa hẹn khả năng ứng dụng lớn trong ngành thủy sản và
nội thất cao cấp.
Thành lập từ năm 1986, cái tên Ngọc Hải có lẽ không xa lạ với nhiều nhà chế biến
thủy sản và ngư dân trong nước, vì từ lâu đây là nhãn hiệu quen thuộc của những sản phẩm
như khay hải sản, rổ, rá và thùng chứa nguyên liệu vẫn dùng trong các nhà máy chế biến, cơ
sở sơ chế thủy sản và trên các tàu cá, nhất là khu vực miền bắc và miền trung.
Trong một lần đi công tác nước ngoài cuối những năm 1990, lúc đi qua khu nhà đang
thi công tình cờ giám đốc Nguyễn Hồng Nhật nhặt được một mảnh vật liệu mà người ta đang
lắp đặt nội thất, hỏi ra mới biết đó là nhựa gỗ - một loại vật liệu rất được ưa chuộng vì có khả
năng thay thế gỗ tự nhiên, trong đó thành phần chính là bột xenlulo và PVC . Miếng vật liệu
lạ nửa nhựa nửa gỗ ấy đã làm anh suy nghĩ: tại sao mình không thử sản xuất WPC để thay thế
gỗ tự nhiên đang dần cạn kiệt do khai thác rừng bừa bãi ở trong nước?
Qua tìm tòi nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm các đối tác nước ngoài, đầu năm
2002, Ngọc Hải mạnh dạn nhập khẩu toàn bộ dây chuyền từ Đài Loan để có thể sản xuất loại
vật liệu làm nội thất này mặc dù biết rằng để được thị trường chấp nhận là cả một quá trình
lâu dài để đưa sản phẩm đến gần với thị trường Việt Nam nói chung và người tiêu dùng nói
riêng. “Chúng tui có kế hoạch phát triển sâu hơn, mặc dù nhu cầu về loại vật liệu này chưa
6
cao. Đó là sử dụng các nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, như bột gỗ, tre, nứa... được lấy
từ trồng rừng” - giám đốc Hồng Nhật cho biết.
WPC là gì?
Nhựa gỗ là một loại hợp chất có thành phần cơ bản là xenluloza (như bột gỗ, sợi lanh,
sợi đay,...) kết hợp với các loại vật liệu polime (như PP, PE, PVC) và các phụ gia khác. Chính
các vật liệu trên làm sản phẩm có độ bền cao, giá thành thấ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top