Download Đề tài Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững


Download Đề tài Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững miễn phí​





MỤC LỤC

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 1
I. Cơ sở lý luận: 1
1. Vai trò của lúa gạo: 1
2. Các khái niệm cơ bản: 1
2.1. Các khái niệm phát triển bền vững: 1
2.2. Khái niệm sản xuất lúa gạo bền vững: 2
II. Cơ sở thực tiễn: 2
1. Cơ sở pháp lý về phát triển bền vững ngành lúa gạo: 2
2. Kinh nghiệm của các nước về phát triển bền vững ngành lúa gạo. 3
2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc: 3
2.2. Kinh nghiệm của Thái Lan: 5
PHẦN II: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM 8
I. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt Nam trong việc sản xuất lúa gạo. 8
1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên: 8
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội: 10
3. Thuận lợi khóa khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: 14
3.1. Thuận lợi: 14
3.2 Khó khăn: 15
II. Thực trạng phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam. 16
1. Thực trạng về đất đai: 16
2. Thực trạng về lao động: 19
3. Thực trạng về quy mô sản xuất, sản lượng, chất lượng của lúa gạo Việt Nam trong nội địa và xuất khẩu. 20
3.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trong nước: 20
3.2 Tình hình xuất khẩu lúa gạo Việt Nam: 22
4. Thực trạng về sản xuất lúa gạo gắn với phát triển bền vững ở Việt Nam. 26
5. Thách thức đối với sản xuất lúa gạo bền vững của Việt Nam. 28
5.1. Thách thức về vấn đề bảo vệ đất trồng lúa: 28
5.2. Đảm bảo an ninh lương thực trong thời gian tới. 29
5.3. Vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu: 30
6. Nguyên nhân tồn tại: 30
6.1 Nguyên nhân khách quan: 30
6.2 Nguyên nhân chủ quan: 31
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 33
NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 33
I. Các quan điểm về phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam. 33
1. Quan điểm 1: Tập trung sản xuất lúa gạo ở những vùng có điều kiện thuận lợi. 33
2. Quan điểm 2: Trồng lúa thâm canh là giải pháp phát triển bền vững sản xuất lúa gạo. 33
II. Một số giải pháp phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam. 34
1. Giải pháp về kinh tế: 34
1.1. Hoàn thiện chính sách về Nông nghiệp, nông thôn để đẩy nhanh quá trình sản xuất hàng hóa ngành lúa gạo. 34
1.2. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến. 35
1.3. Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng KHCN vào sản xuất lúa gạo. 35
1.4. Phát triển kinh tế trang trại, HTX để tổ chức sản xuất lúa gạo tập trung. 36
1.5. Giải pháp phát triển thị trường lúa gạo: 37
2. Giải pháp về mặt xã hội: 37
2.1. Đào tạo nâng cao tay nghề của người sản xuất lúa gạo. 37
2.2. Chính sách trợ giá để đảm bảo cuộc sống người sản xuất lúa gạo. 37
2.3. Mở rộng việc làm phi nông nghiệp để tranh thủ thời gian nhàn rỗi của người nông dân. 37
3. Giải pháp về môi trường: 38
3.1. Xây dựng các định mức về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các loại phân bón, thuốc BVTV để không có tác động xấu tới môi trường. 38
3.2. Tuyên truyền và nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường sinh thái từ việc sản xuất lúa gạo. 38
III. Một số kiến nghị để phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam. 38


tre đan, thủ công mỹ nghệ, thêu thùa may vá,... tranh thủ thời gian nhàn rỗi và nâng cao thu nhập cho người dân. Đây là biện pháp YÔ cùng cần thiết YỚi xã hội Việt Nam hiện nay để nâng cao đời sống nhân dân đồng thời giảm tai tệ nạn xã hội do không có việc làm gây ra.
3ễ Giải pháp về môi trường:
3.1. Xây dựng các định mức về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các loại phân bón, thuốc BVTV để không có tác động xấu tới môi trường.
Hiện nay đã có những tiêu chuẩn kỹ thuật để đảm bảo sản xuất lúa gạo phát triển bền vững không làm ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Trước hết cần nâng cao nhận thức của người trồng lúa với việc bảo vệ môi trường YÌ ý thức quyết định hành động của họ. Một khi nhận thức đúng về tác động xấu của môi trường tới đời sống con người họ sẽ có ý thức bảo vệ môi trường ngay trong quá trình sản xuất. Việc xây dựng các hạng mục về tiêu chuẩn phân bón được dùng, thuốc bảo vệ thực vật bao nhiêu trên 1 đơn vị diện tích trồng lúa sẽ có tác động không chỉ nâng cao hiệu quả sản xuất mà còn không làm ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái.
3Ệ2ề Tuyên truyền và nâng cao ỷ thức của người dân về bảo vệ môi trường sinh thái từ việc sản xuất lúa gạo.
Trong quá trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của người sản xuất đồng thời nên tuyên truyền để nâng cao ý thức của người dân về việc bảo vệ môi trường trong đời sống hàng ngành cũng như trong sản xuất. Việt Nam là nước ảnh hưởng nặng nề do sự biến đổi khí hậu và nguyên nhân lớn là do con người tác động làm biến đổi điều kiện tự nhiên. Trong đó có nguyên nhân do sản xuất nông nghiệp. Tuy không có tác động nhiều như sản xuất trong công nghiệp nhưng sản xuất nông nghiệp với việc sử dụng nhiều chất hóa học và không tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật cũng là nguyên nhân dẫn tới môi trường bị ô nhiễm. Việc nâng cao ý thức trách nhiệm của người sản xuất trong sản xuất nói chung là rất cần thiết, cần mở các lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật đi kèm với tuyên truyền về ý thức bảo vệ môi trường là giải pháp cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
III. Một số kiến nghị để phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam.
Kiến nghị đối vói nhà nước:
Nhà nước cần đầu tư thích đáng hơn đối với nông nghiệp nông thôn vì đây là là tiềm năng phát triển bền vững của cả đất nước.
SV: Trần Thị Quỷ 38 Lớp:KTNN49
Quan tâm hơn đối với đời sống của người dân hay người sản xuất lúa gạo vì chỉ có ổn định cuộc sống họ mới yên tâm sản xuất.
Kiến nghị đối với doanh nghiệp:
Doanh nghiệp là nơi cung cấp nguyên yếu tố đầu vào và tiếp nhận sản phẩm đầu ra để đưa vào thị trường tiêu thụ vì thế vai trò của nhà doanh nghiệp là YÔ cùng quan trọng. Các doanh nghiệp nên làm tốt công tác nghiên cứu thị trường để đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận đồng thời bảo vệ lợi ích của người sản xuất vì người sản xuất lúa gạo là đối tượng chịu thiệt thòi nhất trong dây truyền sản xuất đến tiêu thụ.
Kiến nghị đối với nhà khoa học:
Nhà khoa học là những người nghiên cứu và đưa vào sử dụng những giống lúa mới chất lượng cao cùng với nghiên cứu ra những công nghệ để tăng năng suất lao động làm giảm tải sức lao động thủ công vào sản xuất. Vì thế kiến nghị tới các nhà khoa học là cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu giống lúa có chất lượng cao, khả năng chống chịu thiên tai tốt và cho năng suất lúa cao. Cùng YỚi đó là nghiên cứu ra những công trình khoa học áp dụng trực tiếp vào quá trình sản xuất phù họp YỚi điều kiện Việt Nam và hiệu quả sử dụng cao.
Kiến nghị với người sản xuất:
Người sản xuất là người trực tiếp sản xuất ra những hạt gạo là những người chịu rất nhiều khó khăn vất vả để làm ra được sản phẩm lúa gạo có chất lượng trên thị trường. Vì vậy vai trò của người sản xuất là không thể thay thế được. Một kiến nghị với người sản xuất là người sản xuất luôn luôn học hỏi tìm tòi những cách thức sản xuất có hiệu quả nhưng nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cũng như đảm bảo sức khỏe của người sử dụng sản phẩm lúa gạo.

PHẨN I Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM
I. Cơ sở lý luận:
1. Vai trò của lúa gạo:
Lúa gạo là một trong những loại cây lương thực chính của thế giới. Đặc biệt với các nước châu Á đây là lương thực chính để tạo ra các sản phẩm thiết yếu phục vụ đời sống. Chính vì lý do trên lúa gạo có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Với đặc điểm dân số ở Việt Nam thì lúa gạo còn là sản phẩm đóng góp lớn trong quá trình xóa đói giảm nghèo. Với dân số 85,789 triệu người dân tính đến ngày 1/4/2009 thì vấn đề đảm bảo an ninh lương thực phụ thuộc rất nhiều vào việc sản xuất lúa gạo YÌ thế ngành lúa gạo có vai trò rất lớn trong việc cung cấp sản phẩm cho toàn xã hội. Một vai trò nữa của lúa gạo không thể không kể đến đó là lúa gạo là sản phẩm nông nghiệp của đại đa số người nông dân vì thế việc sản xuất lúa gạo đã không chỉ cung cấp lương thực cho dân cư mà còn giải quyết việc làm cho người dân. Với một nước nông nghiệp như Việt Nam hiện nay thì ngành trồng lúa gạo vẫn còn là ngành chủ lực trong phần trăm cơ cấu cây trồng và phân công lao động xã hội. Việt Nam có một thế manh về sản xuất lúa gạo và là nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới YÌ thế lúa gạo còn có vai trò to lớn trong việc thu ngoại tệ về cho đất nước. Nói tóm lại lúa gạo là sản phẩm có vai trò vô cùng to lứn đối với các nước đang phát triển và đặc biệt là Việt Nam.
2ế Các khái niệm cơ bản:
2.1. Các khái niệm phát triển bền vững:
Định nghĩa phát triển bền vững xuất hiện làn đầu vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới ( công bố bởi Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế- IUCN) nội dung sau: “Sự phát triển của nhân loại không chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học”.
Năm 1987 theo báo cáo của ủy ban Môi trường và phát triển thế giới - WCED nêu rõ: “Sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai..
Khái niệm trên được phổ biến rộng rãi và nó vẫn có giá trị tới ngày nay.
Theo định nghĩa của tổ chức sinh thái và môi trường thế giới (WORD): “Nông nghiệp bền vững là nền nông nghiệp thỏa mãn được các yêu cầu của thế hệ hiện nay, mà không làm giảm khả năng ấy đối với các thế hệ mai sau”.
2.2. Khái niệm sản xuất lúa gạo bền vững:
Sản xuất lúa gạo bền vững là việc khai thác sử dụng nguồn lực hiện tại để tạo ra sản phẩm lúa gạo của thế hệ hiện nay không làm ảnh hưởng tới khả năng sử dụng nguồn lực đó của thế hệ tương lai. Khái niệm này rút ra từ khái niệm phát triển bền vững. Sản xuất lúa gạo bền vững hiện nay có nhiều quan điểm một trong số đó có quan điểm sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn GAP ( Good Agricultural Practices ). Sản xuất lúa gạo theo tiêu chuẩn GAP là thỏa thuận những tiêu chuẩn và thủ tục nhằm phát triển nền sản xuất lúa gạo an toàn, bền vững với mục đích đảm bảo: An toàn cho người tiêu dùng, An toàn cho người lao động, An toàn cho môi trường.
3. Các quan điểm về phát triển bền vững:
Các quan điểm về phát triển bền vững xoay quanh mối quan hệ của ba vấn đề đó là hiệu quả kinh tế, hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt môi trường.
Quan điểm 1: Phát triển bền vững đặt trong mối quan hệ phát triển kinh tế nhanh và nâng cao hiệu quả xã hội.
Quan điểm này xuất phát từ bối cảnh trước đây khi việc khai thác tài nguyên của con người chưa gây hiệu quả nghiêm trọng tới môi trường. Và nó chỉ đúng trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Hiện nay quan điểm này đã không còn nữa mà đã thay đổi theo tiến trình thời gian.
Quan điểm 2: Phát triển bền vững phải đảm bảo đủ ba mặt là phát triển kinh tế, đảm bảo quan hệ xã hội và môi trường tự nhiên không bị ảnh hưởng.
Quan điểm này hiện nay rất phổ biến và đó cũng là mục đích của việc phát triển bền vững hướng tới. Phát triển bền vững là việc sử dụng các yếu tố nguồn lực hiện tại không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng các yếu tố đó của thế hệ tương lai. Vì vậy phát triển bền vững phải đảm bảo đủ những mặt tích cực của nó như phát triển kinh tế ổn định lâu dài, đời sống xã hội được cải thiện và môi trường không bị ảnh hưởng nặng nề.
II. Cơ sở thực tiễn:
1. Cơ sở pháp lý về phát triển bền vững ngành lúa gạo:
Hiện nay với thực tế là sản xuất lúa gạo thường cho thu nhập thấp, nông dân trồng lúa nghèo, giá trị thu nhập trên 1 ha thường thấp hơn so với các cây trồng SV: Trần Thị Quỷ 2 Lớp: KTNN 49 khác, giá cả không ổn định phụ thuộc vào biến động của giá lúa gạo tren thế giới, đặc biệt ở vùng sản xuaatsluas gạo lúa hàng hóa lớn như ĐBSCL. Đe giúp nông dân giảm giá thành sản xuất lúa, đảm bảo lãi suất đạt trên 30% chính phủ có một số chính sách mới cho nông dân đầu tư phát triển lúa gạo và phát triển lúa gạo bền vững như sau:
1. Quyết định 115/2008/NĐ-Cp ngày 14/11/2008 về việc miễn giảm thủy lợi phí trong sản xuất trồng trọt nói chung và sản xuất lúa nói riêng.
2. Quyết định 131/QĐ-TTg ngày 23/01/2009 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư số 02/2009/TT-NHNN hướng dẫn thi hành việc hỗ trợ lãi suất choc ac tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất-kinh doanh. Múc lãi suất hỗ trợ cho khách hàng vay là 4%/năm.
3. Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 04/04/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất cho các tổ chức, cá nhân, vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực hiện đầu tư mới, để phát triển sản xuất kinh doanh.
4. Quyết định 497/QĐ-TTg ngày 17/04/2009 của Thủ tướng chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp và vật tư xây dựng nhà ở khu vực nông thôn.
Ngoài một số chính sách mới thì các chính sách khác như chính sách ruộng đất, chính sách khuyến nông, chính sách trợ giá,... nhiều chính sách khác đều là cơ sở pháp lý để phát triển lúa gạo bền vững.
2ẽ Kinh nghiệm của các nước về phát triển bền vững ngành lúa gạo.
2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc:
Trung Quốc là quốc gia có diện tích rộng và dấn số đông nhất thế giới. Trong quá khứ cũng như hiện tại, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Trung Quốc có nhiều nét tương đồng với Việt Nam. Từ khi Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa, nền nông nghiệp và kinh tế đã đạt được những thành tựu nhất định, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của khoa học công nghệ. Từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX đến nay, các khu phát triển nông nghiệp công nghệ cao, cơ sở hiện đại hóa nông nghiệp... được xây dựng ở hầu hết các tỉnh, thành phố và sử dụng công nghệ cao để cải tạo nông nghiệp truyền thống. Trung Quốc đã chọn công nghệ cao làm khâu đột phá trong phát triển nông nghiệp.Hiện nay, trình độ chung nền nông nghiệp Trung Quốc khá cao. Tỷ lệ tiến bộ khoa học - công nghệ nâng cao đã đóng góp quan trọng cho sự phát triển ổn định liên tục của nền kinh tế nông thôn và nông nghiệp Trung Quốc.Sản lượng một số nông sản phẩm của Trung Quốc đã và đang đứng đầu thế SV: Trần Thị Quỷ 3 Lớp: KTNN 49 giới: Lương thực đứng vị trí số 1 (lúa gạo, lúa mỳ); ngô đứng thứ 2: đậu tương đứng thứ 3; bông, cây có dầu, các loại thịt, thức ăn gia cầm và các loại thủy sản đều đứng ở top đầu thế giới. Trung Quốc chỉ sử dụng 7% đất canh tác của thế giới nhưng đã nuôi sống 22% dân số thế giới.
Cùng với sự phát triển của khoa học - công nghệ, Trung Quốc đã lần lượt ban hành Cương yếu kế hoạch nghiên cứu phát triển công nghệ cao và kế hoạch phối họfp đồng bộ với Chương trình bó đuốc, đã chọn được 7 lĩnh vực nông nghiệp của công nghệ sinh học, công nghệ thông tin làm trọng điểm, tổ chức lực lượng khoa học - công nghệ nòng cốt thúc đẩy khoa học - công nghệ nông nghiệp cao trong toàn quốc và giành được những tiến triển quan trọng và đột phá:
Lĩnh vực công nghệ sinh học đã xây dựng được công nghệ sản xuất của hơn 60 loại hoa, lúa gạo, lúa mỳ, khoai tây, táo .. - đã được áp dựng thành công trên diện rộng về kỹ thuật cấy mô khử virut vào sản xuất theo kiểu công xưởng hóa, hiện nay đã thực hiện được thương phẩm hóa công nghệ này. Đã nhân bản YÔ tính gen hàng trăm loại, ứng dụng công nghệ chuyển nghép di truyền và thu được nhiều loại gen có các tính trạng khác nhau, sản xuất thử nghiệm điểm trình diễn hay trên đồng ruộng nhiều giống mới, và đã thành công đưa vào thị trường thương phẩm hóa.
Lĩnh vực công nghệ thông tin đã xây dựng được nhiều ngần hàng dự trữ thông tin nông nghiệp như ngàn hàng dự trữ nông nghiệp, ngân hàng tài nguyên giống cây trồng, ngân hàng dữ liệu kết quả khoa học công nghệ nghề cá, ngân hàng dữ liệu thống kê kinh tế nông nghiệp. Các ngân hàng này đã được lưu giữ và khái thác mang tính hiệu quả kinh tế cao. Theo đà phát triển nhanh chóng của mạng Internet, Trung Quốc đã khởi động chương trình: Kim nông, Mạng thông tin nông nghiệp Trung Quốc, Mạng thông tin khoa học công nghệ nông nghiệp Trung Quốc và đã bắt đầu cung cấp những thông tin có liên quan để phục vụ cho nông nghiệp và nông thôn.
Lĩnh vực vật liệu, phân hóa học, thuốc trừ sâu mới. Các loại phân bón, thuốc trừ bệnh sinh vật và các hóa chất loại mới đã phát triển khá manh. Loại phân bón hỗ hợp do Trung Quốc tự chế tạo đã chiếm 20% số lượng phân bón hóa học, các loại phân bón hữu cơ dùng trong sản xuất rau, cây ăn quả, cây cảnh đã khá phổ biến: phân hóa học nồng độ cao, phân hóa học hiệu quả lâu dài và phân tan chậm., sẽ dần thay thế loại phân đơn nguyên tố, nồng độ thấp. Phương pháp bón phân theo bài phối chế, bón phân cần bằng, bón phân ưu hóa đã mở rộng tái chế, bón phân cân bằng, bón phân ưu hóa mở rộng tới 1/3 tổng diện tích trồng cây lương thực. Nói SV: Trần Thị Quý 4 Lớp: KTNN 49 chung so với biện pháp bón phân đơn giản hiện nay till sản lượng tăng từ 8-15%, có nơi lên đến 20%.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

whiteangle911

New Member
Re: Download Đề tài Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững

mình đang cần những thông tin trong bài này. hi vọng bạn gửi cho mình link down. thanks you
 

tctuvan

New Member
Re: Download Đề tài Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững

Sao bạn cần nhiều bài về lúa gạo VN vậy, đang làm luận à

pass giải nén là ketnooi.com
 

whiteangle911

New Member
Re: Download Đề tài Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững

mình đang làm tiểu luận. tìm nhiều thông tin để tránh đụng hàng
 

damba08032003

New Member
Download Đề tài Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững

Download Đề tài Ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam - Thực trạng và giải pháp phát triển bền vững miễn phí





MỤC LỤC
 
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 1
I. Cơ sở lý luận: 1
1. Vai trò của lúa gạo: 1
2. Các khái niệm cơ bản: 1
2.1. Các khái niệm phát triển bền vững: 1
2.2. Khái niệm sản xuất lúa gạo bền vững: 2
II. Cơ sở thực tiễn: 2
1. Cơ sở pháp lý về phát triển bền vững ngành lúa gạo: 2
2. Kinh nghiệm của các nước về phát triển bền vững ngành lúa gạo. 3
2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc: 3
2.2. Kinh nghiệm của Thái Lan: 5
PHẦN II: THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠO VIỆT NAM 8
I. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt Nam trong việc sản xuất lúa gạo. 8
1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên: 8
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội: 10
3. Thuận lợi khóa khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội: 14
3.1. Thuận lợi: 14
3.2 Khó khăn: 15
II. Thực trạng phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam. 16
1. Thực trạng về đất đai: 16
2. Thực trạng về lao động: 19
3. Thực trạng về quy mô sản xuất, sản lượng, chất lượng của lúa gạo Việt Nam trong nội địa và xuất khẩu. 20
3.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trong nước: 20
3.2 Tình hình xuất khẩu lúa gạo Việt Nam: 22
4. Thực trạng về sản xuất lúa gạo gắn với phát triển bền vững ở Việt Nam. 26
5. Thách thức đối với sản xuất lúa gạo bền vững của Việt Nam. 28
5.1. Thách thức về vấn đề bảo vệ đất trồng lúa: 28
5.2. Đảm bảo an ninh lương thực trong thời gian tới. 29
5.3. Vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu: 30
6. Nguyên nhân tồn tại: 30
6.1 Nguyên nhân khách quan: 30
6.2 Nguyên nhân chủ quan: 31
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 33
NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM 33
I. Các quan điểm về phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam. 33
1. Quan điểm 1: Tập trung sản xuất lúa gạo ở những vùng có điều kiện thuận lợi. 33
2. Quan điểm 2: Trồng lúa thâm canh là giải pháp phát triển bền vững sản xuất lúa gạo. 33
II. Một số giải pháp phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam. 34
1. Giải pháp về kinh tế: 34
1.1. Hoàn thiện chính sách về Nông nghiệp, nông thôn để đẩy nhanh quá trình sản xuất hàng hóa ngành lúa gạo. 34
1.2. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến. 35
1.3. Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng KHCN vào sản xuất lúa gạo. 35
1.4. Phát triển kinh tế trang trại, HTX để tổ chức sản xuất lúa gạo tập trung. 36
1.5. Giải pháp phát triển thị trường lúa gạo: 37
2. Giải pháp về mặt xã hội: 37
2.1. Đào tạo nâng cao tay nghề của người sản xuất lúa gạo. 37
2.2. Chính sách trợ giá để đảm bảo cuộc sống người sản xuất lúa gạo. 37
2.3. Mở rộng việc làm phi nông nghiệp để tranh thủ thời gian nhàn rỗi của người nông dân. 37
3. Giải pháp về môi trường: 38
3.1. Xây dựng các định mức về tiêu chuẩn kỹ thuật đối với các loại phân bón, thuốc BVTV để không có tác động xấu tới môi trường. 38
3.2. Tuyên truyền và nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường sinh thái từ việc sản xuất lúa gạo. 38
III. Một số kiến nghị để phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam. 38
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


Thuận lợi khóa khăn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội:
3.1. Thuận lợi:
Từ đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nêu trên thì Việt Nam có rất nhiều thuận lợi trong quá trình sản xuất lúa gạo. Thứ nhất trong điều kiện tự nhiên Việt Nam có điều kiện thuận lợi về đất đai với tổng diện tích gieo trồng lúa đạt 7.247.900 ha, trong đó 3.056.900 ha lúa đông xuân, 2.179.800 ha lúa hè thu và 2.247.900 ha lúa mùa. Đây là diện tích tương đối lớn để phát triển sản xuất chuyên canh lúa ở Việt Nam.Đặc biệt đất nông nghiệp Việt Nam do phù sa bồi đắp nên chất đất màu mỡ giàu dinh dưỡng tạo môi trường tốt cho cây lúa phát triển. Đặc điểm tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp phát triển đặc biệt là cây lúa nữa là khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa quanh năm tương đối lớn phù hợp với đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây lúa.
Thuận lợi thứ hai về điều kiện kinh tế - xã hội, Việt Nam với 75% dân số sống ở nông thôn nên lực lượng tham gia lao động trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng dồi dào. Với lao động kinh nghiệp truyền thống trong nghề trồng lúa tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam khi tận dụng lượng lao động này. Việt Nam hiện nay có nhiều chuyển biến trong chính sách và những hỗ trợ cần thiết tạo điều kiện thuận lợi phát triển ngành lúa gạo trong nước. đây cũng là thuận lợi cho Việt Nam trong ngành lúa gạo để đảm bảo an ninh lương thực trong nước cũng như đẩy mạnh xuất khẩu.
3.2 Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trong điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Việt Nam trong quá trình sản xuất lúa gạo thì còn có rất nhiều khó khăn thách thức với Việt Nam trong những năm gần đây. Đầu tiên phải nói tới điều kiện tự nhiên của Việt Nam trong quá trình sự thay đổi khí hậu thế giới. Theo thống kê những năm gần đây sự biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang diễn ra rất phức tạp, trái đất đang dần nóng lên. Nếu nhiệt độ trái đất tăng tăng hơn 2°C, mực nước biển dâng 1m thì có thể làm tan biến những núi băng ở Himalaya vốn là nguồn cung cấp nước và lương thực cho hơn hai tỷ người, các rạn san hô ở Inđônêxiasẽ bị tan vỡ, các quốc đảo nhỏ như Phigi, Samoa và Vanuatu sẽ bị thiệt hại hàng năm lên tới 7% GDP, một số quốc gia có thể mất đi hoàn toàn. Riêng Việt Nam, 22 triệu người phải di dời, khoảng 1/5 dân số sẽ mất nhà và 45% diện tích đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long bị phá hủy. Việt Nam sẽ là quốc gia bị ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là một thách thức lớn đối với nền nông nghiệp Việt Nam nói chung với ngành lúa gạo nói riêng. Cũng với sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu thế giới trong những năm gần đây Việt Nam thường xảy ra những trận lũ lụt lịch sử gây thiệt hại to lớn cho ngành sản xuất lúa gạo. Đặc biệt là trong thời gian vừa qua miền Trung Việt Nam chịu ảnh hưởng của trận lũ lịch sử gây thiệt hại 100% cây lương thực chìm trong biển nước mà cho đến nay chưa thống kê được hết tổng thiệt hại của lũ lụt gây ra.
Khó khăn thứ hai của điều kiện tự nhiên, kinh tê – xã hội đến với ngành lúa gạo đó là sự tác động của quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa. CNH-HĐH là một xu hướng tất yếu cho nên kinh tế của một đất nước đang phát triển. Tuy nhiên sự tác động không đúng phương pháp khoa học của nó đang là một vấn đề lớn đối với ngành nông nghiệp Việt Nam. Do sự tác động của quá trình này hiện tại diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do bị chuyển đổi mục đích sử dụng. Công nghiệp ngày càng phát triển nên cần rất nhiều diện tích để xây dựng nhà xưởng, khu công nghiệp vì thế diện tích đất nông nghiệp ngày càng bịt hu hẹp. Đây là khó khăn và thách thức lớn đối với nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành sản xuất lúa gạo nói riêng.
Một khó khăn nữa là hiện trạng lao động sử dụng trong nông nghiệp ngày càng giảm cả về số lượng lẫn chất lượng. Do đặc điểm của ngành sản xuất nông nghiệp là khó khăn, vất vả, rủi ro cao, thu nhập thấp nên ngành nông nghiệp hiện nay không thu hút được lực lượng lao động trẻ, có trình độ tay nghề cao. Lao động chủ yếu trong nông nghiệp thường là lao động đã đứng tuổi. Vì thế khó khăn đặt ra là làm thế nào để thu hút lực lượng lao động về với nông nghiệp mà họ yên tâm sản xuất vì đời sống đã được đảm bảo.
Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội nêu trên để phát triển bền vững ngành lúa gạo đòi hỏi không chỉ đảm bảo tính kinh tế trong sản xuất, đời sống người lao động được ổn định còn đảm bảo an toàn về mặt môi trường. Đây cũng là một khó khăn lớn đối với Việt Nam hiện nay. Thực trạng của vấn đề này sẽ được đề cập đến trong phần sau của đề tài nhưng được đề cập ở đây là một cách nêu vấn đề cần quan tâm khi phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam.
Thực trạng phát triển bền vững ngành lúa gạo Việt Nam.
Thực trạng về đất đai:
Trong nông nghiệp ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được. Đất đai là điều kiện cần thiết cho tất cả các ngành sản xuất, đặc biệt trong nông nghiệp. Ruộng đất bị giới hạn về mặt diện tích nhưng sức sản xuất của ruộng đất thì chưa có giới hạn, nghĩa là con người có thể khai thác chiều sâu của ruộng đất nhằm thỏa mãn nhu cầu tăng thêm của loài người về noogn sản phẩm. Đối với lúa gạo cũng thể, đây là loại cây trồng chỉ sống được khi có đất, đất đai quyết định rất nhiều trong năng suất và chất lượng sản phẩm lúa gạo. Hiện trạng sử dụng đất trong nông nghiệp Việt Nam nói chung và trong ngành lúa gạo nói riêng còn nhiều điều bất cập. Về qui mô diện tích đất nông nghiệp đã được đề cập ở trên, sau đây là bảng thể hiện quy mô sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam trong những năm vừa qua.
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất (Tính đến 1/1/2009)
Nghìn ha
Tổng diện tích
Trong đó: Đất đã giao và cho thuê
CẢ NƯỚC
33105,1
24134,9
Đất nông nghiệp
25127,3
21637,1
Đất sản xuất nông nghiệp
9598,8
9487,2
Đất trồng cây hàng năm
6282,5
6193,5
Đất trồng lúa
4089,1
4066,0
Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
58,8
35,3
Đất trồng cây hàng năm khác
2134,6
2092,2
Đất trồng cây lâu năm
3316,3
3293,7
Đất lâm nghiệp
14757,8
11392,6
Rừng sản xuất
6578,2
5206,0
Rừng phòng hộ
6124,9
4348,4
Rừng đặc dụng
2054,7
1838,2
Đất nuôi trồng thuỷ sản
738,4
726,2
Đất làm muối
14,1
13,4
Đất nông nghiệp khác
18,2
17,7
Đất phi nông nghiệp
3469,2
1640,4
Đất ở
633,9
627,6
Đất ở đô thị
118,8
115,7
Đất ở nông thôn
515,1
511,9
Đất chuyên dùng
1629,5
791,3
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
22,9
22,1
Đất quốc phòng, an ninh
303,5
252,9
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp
222,5
201,8
Đất có mục đích công cộng
1080,6
314,5
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
13,4
13,2
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
97,8
83,3
Đất sông s...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Luận văn Kinh tế 0
D Ô nhiễm không khí do ngành sản xuất gốm sứ Y dược 0
M Tiềm năng phát triển ngành công nghiệp sản xuất xe máy tại Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
D Áp dụng sản xuất sạch hơn cho ngành sản xuất nước giải khát có gas tại thành phố Hồ Chí Minh Khoa học Tự nhiên 2
3 Phương hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thuỷ sản ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ Luận văn Kinh tế 0
D Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh ngành công ng Công nghệ thông tin 0
L Thực trạng xuất khẩu sản phẩm của ngành công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Hoạt động nhập khẩu ô tô cũ và tác động của nó tới ngành sản xuất ô tô của Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
D Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường (lấy ngành hàng thuỷ sản làm ví d Luận văn Kinh tế 0
J Những giải pháp quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top