MacAdhaimh

New Member
Download Báo cáo Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu của đội may Công ty Tháng 8

Download Báo cáo Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu của đội may Công ty Tháng 8 miễn phí





MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY THÁNG 8 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tháng 8 3
1. Giới thiệu chung về công ty 3
2. Ngành nghề kinh doanh 3
3. Quá trình hình thành và phát triển 3
4. Kết quả sản xuất đạt được của Công ty trong 5 năm 4
II. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của Công ty 5
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý 5
2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban 5
III. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 6
1. Cơ cấu tổ chức sản xuất 6
2. Quy trình công nghệ sản phẩm 6
2.1. Bộ phận may quân trang quân phục phục vụ trong ngành và phục vụ xã hội 6
2.2. Bộ phận in ấn tài liệu nghiệp vụ trong ngành 9
2.3. Bộ phận xây dựng, sửa chữa 9
IV. Tổ chức công tác kế toán ở Công ty Tháng 8 11
1. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán 11
2. Tổ chức bộ máy kế toán 12
3. Đặc điểm về quy trình hạch toán kế toán 13
3.1. Chế độ, hình thức và niên độ kế toán 13
3.2. Đặc điểm về quy trình hạch toán kế toán 14
4. Các chính sách kế toán 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA ĐỘI MAY CÔNG TY THÁNG 8 18
I. Đặc điểm vật liệu và phân loại vật liệu ở đội may Công ty 18
1. Đặc điểm vật liệu 18
2. Phân loại vật liệu 19
3. Đánh giá vật liệu 20
3.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho 21
3.2. Giá thực tế vật liệu xuất kho 21
II. Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu 22
1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu 22
2. Thủ tục xuất kho vật liệu 27
3. Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu 31
4. Tổ chức công tác kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 39
4.1. Kế toán tổng hợp nhập vật liệu 40
4.2. Kế toán tổng hợp xuất vật liệu 47
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY THÁNG 8 57
1. Nhận xét chung về hệ thống kiểm soát nội bộ 57
2. Nhận xét chung về công tác quản lý và kế toán nguyên vật liệu tại công ty 58
2.1. Ưu điểm của công tác kế toán tại Công ty 59
2.2. Những hạn chế và kiến nghị trong công tác kế toán vật liệu tại Công ty Tháng 8 60
KẾT LUẬN 63
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

là nhỏ.
Nguyên vật liệu ngành in
Sau khi công ty nhận đơn đặt hàng kèm bản mẫu in của Công an thành phố, phòng kế hoạch cùng đội trưởng đội in lên kế hoạch vật tư cần dùng chủ yếu là giấy, mực in, bản kẽm. Nếu vật liệu tồn không đủ thì được duyệt mua thêm.
Hạch toán nguyên vật liệu ngành in luôn chú trọng tới giá trị thực của vật liệu bởi đặc điểm của nó là thường bị mốc, ngả màu theo thời gian. Việc đánh giá giá trị thực đảm bảo sổ sách phù hợp thực tế.
Nguyên vật liệu xây dựng
Mỗi công trình xây dựng được phòng kế hoạch và đội xưởng đội xây dựng lập kế hoạch chi tiết về nguyên vật liệu thường gồm gạch, đá, xi măng, sắt thép….. Đặc điểm nguyên vật liệu xây dựng thường là không nhập kho, mua theo nhu cầu sử dụng ngắn hạn, ký hợp đồng với nhà cung cấp giao hàng theo đợt. Nguyên vật liệu xây dựng luôn được nhân viên thống kê theo dõi và báo cáo. Dựa trên báo cáo này, kế toán vật tư xác định số lượng giá trị nguyên vật liệu dùng cho mỗi công trình.
Vật liệu trong công ty được phân loại theo công dụng, chức năng, phẩm cấp để quản quản lý và sử dụng. Vật liệu bao gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, bao bì, phế liệu thu hồi.
2. Phân loại vật liệu:
Vật liệu sử dụng trong Công ty gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau về công dụng, chức năng, phẩm cấp, chất lượng. Bên cạnh đó, vật liệu thường xuyên biến động, do đó để quản lý và hạch toán được vật liệu vần phải tiến hành phân loại vật liệu có chức năng, vai trò khác nhau với những biện pháp quản lý và hạch toán khác nhau.
Căn cứ vào nguồn thu nhập, vật liệu được chia thành:
Vật liệu do bên gia công chuyển sang
Vật liệu do mua ngoài
Vật liệu do tiết kiệm sản xuất nhập kho
Phế liệu thu hồi.
Căn cứ vào công dụng kinh tế của vật liệu trong quá trình sản xuất, vật liệu của Công ty được phân loại như sau:
Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành cơ bản nên thực thể sản phẩm như các loại vải chính, vải lót, mếch…
Vật liệu phụ: Có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất như tăng chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh sản phẩm như các loại cúc khóa, nhãn mác, đệm vai…
Nhiên liệu: Cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất như điện thắp sáng, điện để là, dầu mỡ máy khâu…
Phụ tùng thay thế: Bao gồm các chi tiết phục vụ thay thế sửa chữa máy vá các thiết bị từng loại như kim khâu, bàn đạp, dây curoa, dao cắt và các vật liệu khác.
Bao bì: Là loại vật liệu dung để đóng gói, làm đẹp bảo quản sản phẩm hoàn thành như bìa cứng, túi nilon…
Phế liệu thu hồi: Vải thừa, vải vụn, bông vụn…
3. Đánh giá vật liệu:
Đánh giá vật liệu là dùng thước đo tiền tệ biểu hiện giá trị của vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu thống nhất.
Đối với số lượng vật liệu gia công kế toán của Công ty theo dõi về mặt số lượng, không đánh giá về mặt giá trị.
Đối với vật liệu mua ngoài của Công ty, các nghiệp vụ xuất nhập không nhiều, số lượng và giá trị không lớn, do đó Công ty sử dụng giá thực tế để đánh giá nguyên vật liệu.
3.1. Giá thực tế vật liệu nhập kho:
Giá thực tế vật liệu gia công nhập kho:
Như ở trên đã trình bày, Công ty chỉ theo dõi về mặt số lượng
Giá thực tế vật liệu mua ngoài nhập kho:
Vật liệu được thu mua từ nhiều nguồn khác nhau vào các thời điểm khác nhau nên giá thu mua, chi phí thu mua sẽ khác nhau dẫn đến giá trị vật liệu cũng khác nhau.
Có hai loại để hạch toán vật liệu song trong thực tế Công ty chỉ sử dụng một loại giá thực tế để hạch toán vật liệu:
Giá thực tế Giá mua Thuế Chi phí
vật liệu mua = ghi trên + nhập khẩu + thu mua
ngoài nhập kho hóa đơn (nếu có) (theo chứng từ)
Nếu chi phí vận chuyển bốc dỡ do bên bán chịu thì giá thực tế vật liệu nhập kho chính là giá ghi trên hóa đơn GTGT.
Nếu chi phí vận chuyển bốc dỡ do Công ty chịu thì được cộng vào giá thực tế nhập kho.
3.2. Giá thực tế vật liệu xuất kho:
Giá thực tế vật liệu gia công xuất kho:
Khi xuất kho hàng gia công, kế toán vật liệu chỉ theo dõi chỉ tiêu số lượng, khi nào hoàn thành sản phẩm gia công, kế toán kết chuyển những chi phí vận chuyển vào chi phí gia công và không phân bổ chi phí vận chuyển ngay sau mỗi lần xuất kho vât liệu.
Giá thực tế vật liệu mua ngoài xuất kho:
Doanh nghiệp tính theo phương pháp nhập trước, xuất trước.
VD: Tài liệu của Công ty
Ngày N – X
Tên vật tư
Mã hàng
Số lượng
Đơn giá
Ngày 01/3/09 nhập
Vải thun
1.000
8.000
Ngày 08/3/09 nhập
Vải thun
200
8.100
Ngày 15/3/09 xuất kho
Vải thun
900
8.000
Ngày 23/3/09 xuất kho
Vải thun
100
200
8.000
8.100
II. Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu
1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu:
Thủ tục nhập kho nguyên liệu nhận gia công:
Sau khi hợp đồng gia công sản xuất được ký kết giữa Công ty và Công an Thành phố Hà Nội, toàn bộ vật liệu do Công an Thành phố chuyển sang cho Công ty. Các nhân viên hoàn tất thủ tục giao nhận và vận chuyển vật tư về kho của Công ty.
Tại đây, khi tiến hành thủ tục nhập kho, phiếu nhập kho lập thành 3 liên:
- Một liên giao cho người vận chuyển đến
- Một liên giữ tại kho
- Một liên gửi lên phòng kế toán theo sổ
Biểu số 1:
Đơn vị: Công ty Tháng 8 – CATP HN Mẫu số 01 – VT
Địa chỉ: 109 phố Huế - Hà Nội Theo QĐ 48 – DNN /2006
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 8 tháng 3 năm 2009
Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Quốc Chính
Theo ….. số …… ngày ….. tháng ….. năm 2009
Nhập tại kho: Số 4 Ngô Văn Sở
Stt
Tên vật liệu
Mã số
Đ/v tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Vải Gabadin K1,4
m
3.300
2
Vải Bay K1,4
m
3.600
3
Vải lót K0,8
m
1.200
Cộng
8.100
Thủ tục nhập vật liệu mua ngoài về:
Khi có nhu cầu về nguyên vật liệu, phòng kế hoạch kinh doanh tổ chức cho cán bộ đi mua. Tất cả nguyên vật liệu sau khi mua về đều phải tiến hành thủ tục nhập kho đầu tiên. Thủ kho ghi đơn giá vật tư và ghi phiếu nhập kho theo số thực nhập, phiếu nhập được thủ kho lập thành 3 liên.
Một liên kèm biên bản kiểm kê thừa, thiếu (nếu có) về phòng kế hoạch
Một liên kèm theo chứng từ gốc (hóa đơn bán hàng) gửi về phòng kế toán
Biểu số 2:
HÓA ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01GTKT - 3LL
Liên 2: Giao cho khách hàng 01 - B
Ngày 01 tháng 3 năm 2009 BC: 033629
Đơn vị mua hàng: Công ty TNHH Nam Phú
Địa chỉ: 113 – Đại La – Hà Nội
Số điện thoại: 043 8691873
Mã số thuế: 0100101108
Họ tên người mua hàng: Công ty tháng 8
Địa chỉ: 109 phố Huế - Hà Nội
Hình thức thanh toán: Trả chậm
Mã số thuế: 0100110581
Stt
Tên hàng hóa dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Vải thun K1,6
Mét
1.000
8.000
8.000.000
Cộng tiền hàng: 8.000.000
Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT: 800.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 8.800.000
Số tiền viết bằng chữ: (Tám triệu tám trăm nghìn đồng chẵn)
Biểu số 3:
Đơn vị: Công ty Tháng 8 – CATP HN Mẫu số 01 – VT
Địa chỉ: 109 phố Huế - Hà Nội Theo QĐ 48 – DNN /2006
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 01 tháng 3 năm 2009
Số: 12
Họ và tên người giao hàng: T...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top