thuan.tran72

New Member
Download Khóa luận Một số giải pháp Marketing nhằm phát triển nhóm hàng quảng cáo của công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh

Download Khóa luận Một số giải pháp Marketing nhằm phát triển nhóm hàng quảng cáo của công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh miễn phí





MỤC LỤC
 
Chương I:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING
 
1.1 Khái niệm về Marketing
1.2 Vai trò của Marketing
1.3 Thị trường mục tiêu
1.3.1 Đo lường và dự báo mức cầu
1.3.2 Phân khúc thị trường
1.3.3 Lựa chọn thị trường mục tiêu
1.4 Tìm hiểu và lựa chọn cách thâm nhập thị trường
1.4.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn cách thâm nhập
1.4.2 Thâm nhập thị trường trong nước bằng cách nhập khẩu
1.4.3 Thâm nhập thị trường bằng cách tự sản xuất ở trong nước
1.4.4 Lựa chọn cách thâm nhập
1.5 Hoạch định chiến lược Marketing hỗn hợp (Marketing- Mix)
1.5.1 Chiến lược sản phẩm
1.5.2 Chiến lược chiêu thị
1.5.3 Chiến lược giá
1.5.4 Chiến lược phân phối
 
 
 
 
 
Chương II:
THỊ TRƯỜNG DƯỢC PHẨM VIỆT NAM VÀ TÌM HIỂU CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY CPDP TRANG MINH
 
2.1 Giới thiệu sơ lược về thị trường dược phẩm Việt Nam
2.2 Giới thiệu khái quát về công ty CPDP Trang Minh
2.2.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển
2.2.2 Chiến lược kinh doanh
2.2.3 Chính sách chất lượng
2.2.4 Bộ máy quản lý và cơ cấu tổ chức
2.2.5 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban
2.2.6 Lĩng vực kinh doanh
2.2.7 Một số thành tựu nổi bật và kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian gần nay
2.3 Hoạt động Marketing tại công ty trong thời gian qua
2.3.1 Chiến lược sản phẩm
2.3.2 Chính sách giá cả
2.3.3 Chính sách phân phối
2.3.4 Chính sách chiêu thị
2.4 Đánh giá chung
2.4.1 Ưu điểm
2.4.2 Một số hạn chế còn tồn đọng
 
Chương III:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC
MARKETING CHO CTY VÀ PHÁT TRIỂN NHÓM HÀNG QUẢNG CÁO
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

c phẩm. Các doanh nghiệp (DN) dược hiện nay vẫn chủ yếu đầu tư sản xuất các loại thuốc thông thường, đơn giản, chưa chú ý đầu tư sản xuất các loại thuốc chuyên khoa, đặc trị hay các dạng bào chế đặc biệt. Điều này được thể hiện qua các con số: 51% dây chuyền sản xuất dược ở nước ta hiện nay là sản xuất thuốc viên thông thường; 15% dây chuyền sản xuất thuốc kem, mỡ dùng ngoài; 10% sản xuất thuốc nang mềm; 8% sản xuất thuốc nước; 7% sản xuất thuốc tiêm; 5% sản xuất thuốc nhỏ mắt... Thống kê của Cục Quản lý dược cho thấy hiện nay, thuốc sản xuất trong nước bảo đảm được 48,3% giá trị thị trường thuốc (khoảng 652/1.563 hoạt chất), vì vậy sức cạnh tranh rất thấp.
Trong khi đó, hệ thống phân phối của ngành dược cũng đang tồn tại quá nhiều yếu kém. Nhiều doanh nghiệp có chức năng nhập khẩu trực tiếp dược phẩm nhưng chủ yếu là nhập khẩu ủy thác để hưởng phí ủy thác hay nhập các thuốc bán chạy kiếm lời mà không chú trọng đến mô hình bệnh tật, dẫn tới cạnh tranh không lành mạnh. 
Năng lực cạnh tranh yếu, thiếu hiểu biết các quy định về sở hữu trí tuệ; thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ... là những bất lợi của ngành dược VN khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Các DN phải đối mặt trực tiếp với DN nước ngoài trên một sân chơi bình đẳng khi hầu hết các “hàng rào” thuế quan bị hạ thấp. Không dừng lại ở việc giảm thuế mà các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm nước ngoài ở Việt Nam còn được phép trực tiếp xuất nhập khẩu dược phẩm từ ngày 1-1-2009. Với những cam kết cần thực hiện, cùng với tiềm năng to lớn của thị trường (doanh số 1.120 tỷ USD vào năm 2010), nhiều chuyên gia đoán trong thời gian đầu các doanh nghiệp nước ngoài sẽ tập trung vào phát triển hệ thống phân phối dược phẩm ở Việt Nam. Và như vậy, ngành dược Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ mất thị phần, thị trường do năng lực cạnh tranh thấp.
Đâu là thuận lợi?
Tuy nhiên, khi hội nhập vào sân chơi mới doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh dược cũng có nhiều cơ hội nếu biết tận dụng.
Trước hết là được tiếp cận với nhiều thị trường dược phẩm to lớn, đa dạng với điều kiện kinh doanh và cạnh tranh công bằng. Với ưu thế bản địa, các doanh nghiệp trong nước có nhiều thuận lợi khi tiếp cận với các đối tác kinh doanh để hợp tác chuyển giao công nghệ. Các doanh nghiệp sản xuất tân dược có quyền lựa chọn nguyên liệu đầu vào đa dạng hơn với mức chi phí và chất lượng hợp lý, qua đó có thêm điều kiện phát triển hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm sao cho hiệu quả, có khả năng cạnh tranh. Chính vì vậy, Bộ trưởng Y đã yêu cầu các doanh nghiệp bên cạnh tăng cường đầu tư cho việc mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, phải đào tạo lại nguồn nhân lực, tạo liên kết giữa các trường đại học, doanh nghiệp và bệnh viện trong việc nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ dược phẩm.
Theo kế hoạch của Bộ Y Tế giai đoạn 2006-2010, Việt Nam sẽ có 8 dự án xây dựng mới cho ngành dược với tổng vốn đầu tư 241 triệu USD, trong đó có 4 nhà máy sản xuất thuốc. Mục tiêu của ngành dược đến năm 2015, thuốc sản xuất trong nước sẽ đáp ứng 80% nhu cầu người dân. Cục Quản lý dược khuyến cáo, ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp cần nhanh chóng nắm bắt thông tin về thị trường, đối thủ, đối tác, các nguyên tắc và luật chơi của WTO. Đặc biệt là những giải pháp cho vấn đề sở hữu trí tuệ trong sản xuất thuốc như tận dụng cơ hội sản xuất generic (thuốc gốc) đối với những hoạt chất chưa được bảo hộ, đàm phán với chủ sở hữu các loại thuốc đang trong giai đoạn bảo hộ; chủ động nghiên cứu, sản xuất thử để có thể đưa ra những loại thuốc hết thời hạn bảo hộ...
Tương lai của ngành dược Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào các doanh nghiệp cung cấp những loại thuốc có chất lượng, giá thành thấp cho người dân.Trong cuộc cạnh tranh cam go sắp đến với các đối tác trong khu vực và trên thế giới ngay tại “sân nhà”, đòi hỏi công nghiệp dược Việt Nam phải có những bước đột phá vượt bậc.
Để tăng năng lực cạnh tranh, các doanh nghiệp dược cần nâng cao năng lực quản lý toàn diện, đặc biệt là phát triển nguồn nhân lực quản lý chất lượng cao. Xây dựng những tập đoàn kinh doanh dược phẩm lớn trong nước là hướng đi tất yếu. Vì vậy, cần nhanh chóng khắc phục nhược điểm về sự thiếu hợp tác, giẫm chân nhau, cạnh tranh không lành mạnh trong sản xuất - kinh doanh.
2.2. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TRANG MINH
2.2.1. Lịch Sử Hình Thành Và Quá Trình Phát Triển:
Công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh, tiền thân là công ty TNHH Thương Mại Trang Minh, được thành lập ngày 24/10/2005.
Có trụ sở chính tại 71/11/6, Tân Kỳ - Tân Quý, quận Tân Phú, Tp.HCM.
Năm 2008, công ty đổi tên thành công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh với vốn điều lệ 2 tỷ đồng. Có trụ sở chính tại: 303/16 Tân Sơn Nhì, P. Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú, Tp.HCM. Công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh chuyên cung cấp các sản phẩm thực phẩm chức năng, Đông dược thành phẩm và Tân dược là công ty đạt tiêu chuẩn “thực hành tốt phân phối thuốc” (GDP).
Công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh là nhà phân phối phía Nam của công ty cổ phần dược vật tư y tế Hải Dương và công ty TNHH đầu tư Hương Hoàng,… Ngoài ra công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh còn có sự đầu tư và nghiên cứu một số bài thuốc y học cổ truyền và phân phối độc quyền một số sản phẩm cho một số công ty uy tín với phương châm mang đến cho khách hàng những sản phẩm thuốc có chất lượng và một dịch vụ hoàn hảo.
Công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh với đội ngũ nhân viên trẻ trung, tràn đầy nhiệt huyết đặc biệt có trình độ chuyên môn đã xây dựng được một hệ thống phân phối chuyên nghiệp. Doanh số, doanh thu không ngừng tăng trong thời gian qua. Công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh đã xây dựng được uy tín trong lòng đối tác và khách hàng. Trong thời gian tới, mục tiêu của Công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh sẽ tiếp tục kiên định phát triển thị trường trong nước và mở rộng thị trường ra nước ngoài. Bên cạnh đó, Công ty cổ phần dược phẩm Trang Minh luôn quan tâm đến đời sống của CB-CNV xây dựng được “Văn Hóa Công Ty Lành Mạnh” , cũng như các hoạt động văn nghệ, thể thao.
2.2.2. Chiến Lược Kinh Doanh:
Mục đích:
- Đem đến cho khách hàng các sản phẩm dược phẩm, sản phẩm chăm sóc sức khỏe chất lượng cao thông qua chuỗi cung cấp chuyên nghiệp và dịch vụ khách hàng hoàn hảo.
- Tạo ra cho cán bộ, nhân viên công ty môi trường làm việc tốt, cơ hội phát triển và thu nhập cao.
+ Đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư.
+ Song song thực hiện các trách nhiệm xã hội và tuân theo các chuẩn mực đạo đức của người Việt.
Tầm nhìn:
Trở thành một trong những công ty đứng đầu về sản xuất và phân phối dược phẩm hàng đầu tại Việt Nam.
Giá trị cốt lõi:
Như những nền tảng căn bản cho mối quan hệ giữa chúng tui với khách hàng, đối tác, những người liên quan và trong nội bộ công ty. Chúng tui tin tưởng vào sự chia s
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Tuyển Dụng, Đào Tạo Và Phát Triển Nguồn Nhân Lực Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp về thị trường tiêu thụ sản phẩm đóng tàu của Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã Văn hóa, Xã hội 0
D Một số Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ ăn uống tại khách sạn Thắng Lợi Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá hiện trạng môi trường nước mặt và đề xuất một số giải pháp quản lý chất lượng nước trên địa bàn Huyện Mê Linh Nông Lâm Thủy sản 0
D nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất một số loại rau ăn lá trái vụ bằng phương pháp thủy canh Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top