phung20062007

New Member
Download Chuyên đề Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - Xã hội của quận Thanh Xuân đến năm 2010

Download Chuyên đề Giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - Xã hội của quận Thanh Xuân đến năm 2010 miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 5
I . Khái niệm,đặc điểm,bản chất kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. 5
1 . Khái niêm : 5
2. Đặc điểm của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5
3. Bản chất của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 6
II. Quy trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 6
1. Xây dựng kế hoạch 6
2. Thực hiện kế hoạch 7
3. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 7
4. Điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết 8
III. Vai trò của kế hoạch 9
1. Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 9
2. Vai trò thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 9
CHƯƠNG II: KẾ HOẠCH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CỦA QUẬN THANH XUÂN 10
I.Giới thiệu về quận Thanh Xuân 10
1. Qúa trình hình thành quận Thanh Xuân 10
2. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên: 11
2.1. Điều kiện tự nhiên 11
2.2. Tài nguyên thiên nhiên: 11
2.3. Kết cấu hạ tầng: 12
2.4. Tiềm năng du lịch: 13
2.5. Nguồn nhân lực 14
II. Kế hoạch phát triển kinh tế quận Thanh Xuân đến năm 2010 15
1. Mục tiêu và các chỉ tiêu 15
1.1. Mục tiêu 15
1.2. Các chỉ tiêu chủ yếu trong giai đoạn 2006 – 2010 16
2. Nội dung kế hoạch 17
2.1. Lĩnh vực kinh tế. 17
2.2. Lĩnh vực đầu tư xây dựng và quản lý đô thị: 20
III. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của quận đến năm 2010 25
1. Các kết quả đã đạt được 25
1.1. Về kinh tế 25
1.2.Về đầu tư xây dựng và quản lý đô thị 31
1.2 .Công tác văn hóa – giáo dục – y tế - xã hội 37
1.3. Công tác vệ sinh môi trường,an ninh quốc phòng 42
2. Những hạn chế,tồn tại trong việc thực hiện kế hoạch 42
2.1. Những hạn chế,tồn tại 42
2.3. Nguyên nhân 44
CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 47
1. Về phát triển kinh tế 47
2. Về công tác đầu tư xây dựng, GPMB, quản lý đất đai, quản lý đô thị. 49
3. Công tác văn hóa xã hội. 54
4. Công tác an ninh quốc phòng. 56
5. Công tác cải cách hành chính, thanh tra, tư pháp, xây dựng chính quyền, công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm và đẩy mạnh công tác thi đua khen thưởng. 56
KẾT LUẬN 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

àm được chú trọng,quận phấn đấu bình quân mỗi năm giải quyết từ 4000 – 4500 việc làm cho người lao động.
Thực hiện tốt chương trình dân số - kế hoạch hóa gia đình,tuyên truyền sâu rộng tromng nhân dân Pháp lệnh dân số,duy trì tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của quận còn < 1,05% ở năm 2010.
Giảm tỷ lệ hộ cùng kiệt bình quân xuống dưới 1% so với số hộ dân hiện có ở giai đoạn 2006-2010 và bình quân hàng năm giảm 30% số hộ cùng kiệt hiện có. Giai quyết tốt chính sách đối với người có công,gia đình chính sách,hộ nghèo,cô đơn.
LAO ĐỘNG – VĂN HOÁ – XÃ HỘI
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2000
Thời kỳ 2001 – 2005
Giai đoạn 2006 - 2010
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
KH 2006
KH 2007
KH 2008
KH 2009
KH 2010
1.Lao động
Số người trong độ tuổi lao động
Ngh. Người
95,94
99,492
100,210
102,583
108,300
110,000
120,000
130,000
1.350,000
140,000
145,000
Số người được giải quyết việc làm/năm
Người
2.783
3.272
3.147
3.852
3.848
4.200
4.500
4.600
4.600
4.700
4.700
2. Văn hoá
Số phường có nhà văn hóa
1
2
4
5
5
6
7
8
9
10
Tỷ lệ phường có nhà văn hoá
%
0
9
18
36,3
45,5
45,5
54,5
63,6
72,7
81,8
90,9
Điểm văn hoá vui chơi cho trẻ em
Điểm
10
14
13
3
15
15
10
5
6
4
3
III. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của quận đến năm 2010
1. Các kết quả đã đạt được
1.1. Về kinh tế
Là quận nội thành của Thủ đô, quận Thanh Xuân có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội, đó là:
- Giá trị SXCN chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế 78,7% tổng giá trị sản xuất trên địa bàn, trong đó có nhiều ngành sản xuất mũi nhọn của Thành phố, đây là lợi thế quan trọng để thu hút lực lượng lao động và tạo đà thúc đẩy các hoạt động dịch vụ.
- Vị trí địa lý của quận rất thuận tiện cho phát triển thương mại và dịch vụ, mở rộng giao lưu hàng hoá, có thể trở thành trung tâm phát luồng, phục vụ phần lớn nhu cầu hàng hoá cho các tỉnh phía bắc và phía nam.
- Trên địa bàn quận có khá nhiều di tích lịch sử văn hoá và có nhiều trường đại học, viện nghiên cứu nên có lợi thế thúc đẩy phát triển văn hoá - xã hội.
- Trong những năm tới phát triển Thủ đô đã được xác định là trọng điểm trong chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc và sẽ được ưu tiên đầu tư; là một bộ phận cấu thành của Thủ đô, quận Thanh Xuân sẽ có điều kiện thu hút vốn đầu tư để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Trong tương lai, do quá trình đô thị hoá nhanh, sản xuất nông nghiệp của quận sẽ thu hẹp trong một số vườn trồng hoa, cây cảnh và nuôi trồng thuỷ sản ở một số ao hồ lớn.
Là quận nội thành của Thủ đô, quận Thanh Xuân có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội, đó là:
- Giá trị SXCN chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu kinh tế 78,7% tổng giá trị sản xuất trên địa bàn, trong đó có nhiều ngành sản xuất mũi nhọn của Thành phố, đây là lợi thế quan trọng để thu hút lực lượng lao động và tạo đà thúc đẩy các hoạt động dịch vụ.
- Vị trí địa lý của quận rất thuận tiện cho phát triển thương mại và dịch vụ, mở rộng giao lưu hàng hoá, có thể trở thành trung tâm phát luồng, phục vụ phần lớn nhu cầu hàng hoá cho các tỉnh phía bắc và phía nam.
- Trên địa bàn quận có khá nhiều di tích lịch sử văn hoá và có nhiều trường đại học, viện nghiên cứu nên có lợi thế thúc đẩy phát triển văn hoá - xã hội.
- Trong những năm tới phát triển Thủ đô đã được xác định là trọng điểm trong chiến lược xây dựng và bảo vệ tổ quốc và sẽ được ưu tiên đầu tư; là một bộ phận cấu thành của Thủ đô, quận Thanh Xuân sẽ có điều kiện thu hút vốn đầu tư để đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Trong tương lai, do quá trình đô thị hoá nhanh, sản xuất nông nghiệp của quận sẽ thu hẹp trong một số vườn trồng hoa, cây cảnh và nuôi trồng thuỷ sản ở một số ao hồ lớn.
Các thành phần kinh tế phát triển khá,số lượng doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng nhiều. Quận đã tạo mọi điều kiện để các thành phần kinh tế trên địa bàn quận phát triển;công tác quản lý nhà nước về kinh tế trên dịa bàn từng bước được nâng cao.Đã hoàn thành việc chuyển đổi HTX theo luật. Thực hiện đề án 17/TU về phát triển kinh tế HTX, UBND quận đã tạo điều kiện thúc kinh tế HTX trên địa bàn phát triển ,xây dựng và triển khai thực hiện đế án phát triển kinh tế HTX và kin h tế tư nhân đạt hiệu quả.
- Công nghiệp : trên địa bàn quận đang được chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Quận Thanh Xuân có các khu công nghiệp tương đối phát triển so với các quận khác trong đó 2 khu công nghiệp truyền thống Giáp Bát và Thượng Đình với các ngành nghề sản xuất đa dạng phong phú như: dệt, thuốc lá, cao su, hoá chất, xe có động cơ, khoáng phi kim loại, thiết bị điện, chế biến thực phẩm, cơ khí, giày da, chế biến gỗ v.v....
Ngành công nghiệp giai đoạn 1996 - 2000 tuy phải vượt qua khó khăn, thách thức của cơ chế thị trường nhưng đã có bước phát triển. Giai đoạn 2001 - 2005 tuy còn nhiều khó khăn nhưng tiếp tục tăng trưởng và phát triển khá. Nhịp độ tăng giá trị sản xuất trong 10 năm đạt 21,2%; thời kỳ 1996 - 2000 bình quân 26,5%/năm, thời kỳ 2001 - 2005 là 16%/năm. Năm 2005 đạt 3.318 tỷ đồng (tính theo giá cố định 1994) tăng gấp 2,1 lần năm 2000 và 6,8 lần năm 1995. Hai năm 2006-2007 tăng bình quân 24,4%/năm và năm 2007 đạt 4.826 tỷ đồng. Công nghiệp trung ương chiếm 4%, công nghiệp quốc doanh địa phương chiếm 18%, các thành phần kinh tế khác chiếm đến 78%. Số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp tăng khá, từ 13.810 cơ sở năm 2000 đã tăng lên khoảng 17.870 cơ sở năm 2005 và trên 20.600 cơ sở năm 2007, chủ yếu là các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh.
Về cơ sở vật chất và công nghệ của các doanh nghiệp công nghiệp: các doanh nghiệp như ô tô Hoà Bình, phân xưởng bóng đèn của Công ty liên doanh bóng đèn phích nước rạng đông, một số doanh nghiệp sản xuất giày vải, giầy da, may mặc, cao su... có công nghệ hiện đại, còn lại hầu hết các cơ sở công nghiệp thuộc các ngành cơ khí hoá chất, dệt có cơ sở vật chất và quy mô khá lớn nhưng công nghệ lạc hậu, khả năng cạnh tranh thấp.
Trong cơ cấu giá trị sản xuất trên địa bàn quận năm 2003, công nghiệp - xây dựng - tiểu thủ công nghiệp chiếm 78,7%, trong đó chủ yếu là công nghiệp trung ương, công nghiệp ngoài quốc doanh đã ó sự phát triển đáng kể song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ.
CÔNG NGHIỆP
Chỉ tiêu
Đơn vị
Thực hiện 2000
Thời kỳ 2001 – 2005
Giai đoạn 2006 - 2010
Bình quân năm thời kỳ 2001 - 2005
Bình quân năm thời kỳ 2006 - 2010
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
KH 2006
KH 2007
KH 2008
KH 2009
KH 2010
1. Tổng giá trị sản xuất
Tỷ đồng
2.184,349
2.631,074
3.464,184
4..257,45
4.380,263
5..521,252
6..294,227
7..238,361
8..324,115
9..572,732
10.630,700
4.050,8448
8.412,027
- Công nghiệp ngoài quốc doanh
Tỷ đồng
60,950
138,640
247,814
478,827
556,225
336,722
420,900
505,080
606,096
727,315
909,144
8.854,704
351,6456
2. Giá trị tăng them
Tỷ đồng
83,274
446,725
833,11
793,267
122,812
1.140,99
772,975
944,134
1.085,75
1.203,62
1.057...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tìm hiểu về bộ chứng từ trong thanh toán xuất nhập khẩu thực trạng và các giải pháp hoàn thiện tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện chính sách thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải Quan Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp hoạt động bù trừ thanh toán và lưu ký Chứng khoán ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và giải pháp đàm phán trong kinh doanh hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa Nông Lâm Thủy sản 0
D Thực trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý Khoa học Tự nhiên 1
D Thương mại điện tử và thực trạng, giải pháp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác soạn thảo và ban hành văn bản tại Trường mầm non xã Kim Sơn – Huyện Lục Ngạn Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top