o0_miss_le_0o

New Member
Download Chuyên đề Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ

Download Chuyên đề Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ miễn phí





 
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY THĂNG LONG TRONG NHỮNGNĂM QUA 2
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MAY THĂNG LONG 2
1.1.SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NHIÊM VỤ 2
1.2.BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG 4
1.3.CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 7
1.4 TÌNH HÌNH VỐN KINH DOANH CỦA CÔNG TY . 8
2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG 9
2.1. LAO ĐỘNG 9
2.2. NGUYÊN VẬT LIỆU 11
2.3.ĐẶC ĐIỂM VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 13
2.4. MÁY MÓC THIẾT BỊ . 17
2.5. CHIẾN LƯỢC HƯỚNG RA XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY 21
3. TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU VÀ VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM QUA 21
4.CÔNG CỤ CẠNH TRANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TRÊN CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU 25
4.1. SẢN PHẨM CẤP THẤP VÀ TRUNG BÌNH .25
4.2. GIÁ CẢ 25
4.3.THỜI HẠN GIAO HÀNG 25
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY MAY THĂNG LONG TRONG NHỮNG NĂM QUA 27
1. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 27
1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ 27
1.2. VÀI NÉT VỀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM VÀ MỸ 48
1.3. CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA MỸ ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 7
2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 32
2.1. THUẬN LỢI 32
2.2. KHÓ KHĂN 33
3. TẤM QUAN TRỌNG VÀ KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 33
4. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH .35
5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 36
5.1 PHÂN TÍCH CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU 36
5.2 PHÂN TÍCH XUẤT KHẨU SANG MỸ THEO CÁC MẶT HÀNG .39
5.3 PHÂN TÍCH XUÁT KHẨU THEO CÁC VÙNG MIỀN CỦA THỊ TRƯỜNG MỸ .45
6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY SANG THỊ TRƯỜNG MỸ .46
6.1 NHỮNG THÀNH TỰU TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 46
6.2 NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ .47
PHẦN III: NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNHXUẤT KHẨU Ở CÔNG TY MAY THĂNG LONG TRONG THỜI GIAN TỚI 49
1. KHẢ NĂNG XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI 49
1.1. KHẢ NĂNG VỀ THỊ TRƯỜNG 49
1.2. NĂNG LỰC CỦA CÔNG TY 51
1.3. CHÍNH SÁCH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 52
2. NHỮNG GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU 53
2.1. TẬP TRUNG VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG TRỌNG ĐIỂM VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG MỚI 53
2.2. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 55
2.3. ĐẦU TƯ NÂNG CAO KHẢ NĂNG THIẾT KẾ MẪU MÃ 57
2.4. ĐA DẠNG HOÁ SẢN PHẨM XUẤT KHẨU 58
2.5. CHUYỂN DỊCH SANG VIỆC XUẤT KHẨU THEO HÌNH THỨC BÁN ĐỨT 59
2.6. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 60
2.7. SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC QUẢNG CÁO CÓ HIỆU QUẢ 61
2.8. ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CÓ ĐƯỢC GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU (QUOTA) 62
KẾT LUẬN 64
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

h¹n ng¹ch ¸p dông theo HiÖp ®Þnh dÖt may cña WTO (ATC), mÆc dï c¸c h¹n chÕ nµy ®ang ph¶i xo¸ bá dÇn. N¨m 1998, Mü ¸p dông h¹n ng¹ch ®èi víi s¶n phÈm dÖt may lµm tõ b«ng, sîi thùc vËt, len, sîi nh©n t¹o vµ lôa tõ 45 n­íc, trong ®ã cã 37 n­íc sÏ ph¶i lo¹i bá dÇn cho ®Õn n¨m 2005. §Õn nay, Mü ®· thùc hiÖn xong 2 giai ®o¹n ®Çu hoµ nhËp c¸c s¶n phÈm dÖt may theo HiÖp ®Þnh ATC. Tuy nhiªn, trªn thùc tÕ c¸c s¶n phÈm ®­îc hoµ nhËp l¹i kh«ng ph¶i lµ lo¹i nh¹y c¶m, chÞu h¹n ng¹ch. Do vËy, hÖ thèng h¹n ng¹ch ®­îc lo¹i bá vµo giai ®o¹n cuèi cïng lµ 2005 ®èi víi nhiÒu mÆt hµng. ViÖt Nam vÉn ch­a ph¶i lµ thanh viªn cña WTO nªn Mü vÉn ®¬n ph­¬ng ¸p dông h¹n ng¹ch ®èi víi ViÖt Nam.
VÒ nguyªn t¾c xuÊt xø hµng ho¸ vµ ghi nh·n s¶n phÈm dÖt may: Ở Mỹ người ta rất quan tâm đến xuất xứ hàng háo và nhãn mác của sản phẩm. Đối với các sản phẩm dệt may khi xuất khẩu vào Mỹ phải được ghi nhãn, nêu rõ tên nhà sản xuất và nước sản xuất, gia công sản phẩm. Từ 1/7/1996 quy định về xuất xứ hàng hoá đối với sản phẩm dệt may của Mỹ có hiệu lực. Đối với những sản phẩm may mặc cần gia công qua nhiều công đoạn, theo quy định cũ thì nước xuất xứ là nơi diễn ra công đoạn cắt vải. Theo quy định mới, nước xuất xứ về cơ bản là nơi diễn ra công đoạn may. Tuy nhiên, quy định mới của Mỹ xác định xuất xứ của sản phẩm dệt là nơi tiến hành in, nhuộm vải.
Đối với sản phẩm len, theo quy định nhãn hiệu sản phẩm len năm 1939, tất cả các sản phẩm có chứa sợi len nhập khẩu vào Mỹ phải ghi nhãn, trừ thảm, chiếu, nệm ghế. Theo Luật nhãn hiệu sản phẩm da lông thú, tất cả các sản phẩm nhập khẩu có giá thành hay giá bán từ 7 USD trở lên phải ghi nhãn và nước xuất xứ.
Chế độ visa xuất khẩu: Mỹ buộc một số nước phải ký thoả thuận về việc áp dụng chế độ visa xuất khẩu đối với hàng dệt may. Nước đối tác xác nhận dưới dạng đóng dấu vào hoá đơn hay giấy phép trước mỗi chuyến hàng. Biện pháp này hiện được sử dụng để quản lý hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ. Quy định về visa này được áp dụng cho sản phẩm chịu hạn ngạch và không chịu hạn ngạch, mặc dù các sản phẩm chịu quota đã phải chứng minh xuất xứ của mình khi muốn xuất vào thị trường Mỹ. Sau khi các nước Ấn Độ, Pakistan và Hồng Kông kiện Mỹ tại cơ quan quản lý hàng dệt may của WTO (TMB), đầu năm 1999 Mỹ đã phải bỏ áp dụng chế độ trên đối với các sản phẩm đã hoà nhập theo Hiệp định. Đối với các nước chưa phải là thành viên của WTO trong đó có Việt Nam thì Mỹ vẫn đơn phương áp dụng mà không chịu bất kỳ áp lực nào.
2. Những thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ
2.1 Thuận lợi
Khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Công ty may Thăng Long có nhiều thuận lợi. Trước tiên, đó là cơ hội về một thị trường rộng lớn. Thị trường Mỹ với dân số khoảng trên 285 triệu dân, là một nước công nghiệp phát triển và giàu nhất thế giới. Chi phí của dân cư cho việc mua sắm hàng may mặc thuộc vào loại cao trên thế giới, đây cũng là nơi thị trường mốt rất phát triển. Những điều đó cho thấy thị trường Mỹ là một thị trường rất rộng lớn, tạo ra nhiều cơ hội cho các nhà xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiên, đây cũng là thuận lợi chung đối với bất kỳ nhà xuất khẩu hàng dệt may nào bán sản phẩm trên đất Mỹ.
Thứ hai, Công ty may Thăng Long đã có thời gian khá dài xuất khẩu sang thị trường Mỹ, đến giờ Công ty đã có một số bạn hàng, đối tác quen, xây dựng được uy tín, thương hiệu với khách hàng cũng như đã có những văn phòng đại diện, của hàng giới thiệu và bán sản phẩm trên đất Mỹ. Trải qua nhiều năm xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Công ty đã có những kiến thức, kinh nghiệm về thị trường Mỹ, hiểu biết luật pháp, lối sống của người Mỹ. Đó là thuận lợi rất lớn khi tiến hành xuất khẩu vào Mỹ.
Thứ ba, chính sách khuyến khích xuất khẩu của Đảng và Nhà nước tạo cơ sở ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất khẩu của Công ty. Ngay từ khi đường lối đổi mới đi vào cuộc sống, Đảng và Nhà nước đã khẳng định một trong ba chương trình kinh tế cơ bản là xuât khẩu. Với ngành may mặc thì càng cần tập trung để khuyến khích xuất khẩu vì nó giúp giải quyết nhiều vấn đề bức xúc của xã hội như lao động, việc lam, tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế, tăng nguồn thu cho Ngân sách. Nhờ chính sách đúng đắn của Nhà nước, doanh thu xuât khẩu của ngành may mặc đã tăng nhanh trong những năm gần đây, đưa sản phẩm may mặc lên vị trí thứ hai sau sản phẩm dầu khí về doanh thu xuất khẩu. Với Công ty may Thăng Long, nắm bắt được xu hướng thị trường và chính sách của Nhà nước, vào đầu những năm thập niên 90 khi Công ty mất đi những thị trường lớn như Công hoà dân chủ Đức, Liên Xô, Đông Âu, Mông Cổ… Công ty đã phát triển thị trường sang thế giới tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là thị trường Mỹ.
2.2 Khó khăn
Thứ nhất, thị trường Mỹ là thị trường hạn ngạch, do đó hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ bị hạn chế bởi hạn ngạch Chính phủ cấp. Đó là khó khăn rất lớn đối với Công ty. Việc cấp quota của Chính phủ thường căn cứ vào khả năng sản xuất của doanh nghiệp cũng như khả năng ký kết hợp đồng. Mỹ bắt đầu áp dụng hạn ngạch với ngành dệt may Việt Nam năm 2003 là 1,7 tỷ USD.
Thứ hai, trên thị trường Mỹ Công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ có truyền thống, danh tiếng như Anh, Nhật, các nước công nghiệp mới. Mới đây Trung Quốc nổi lên là một đối thủ nặng cân với nhiều ưu thế. Trung Quốc nay đã là thành viên của WTO nên đương nhiên sẽ được hưởng những ưu đãi hơn Việt Nam, bên cạnh đó Trung Quốc cũng có lực lượng lao động dồi dào, giá nhân công rẻ, giá thành sản phẩm thấp.
Thứ ba, Công ty còn gặp nhiều khó khăn trong công tác thiết kế mẫu mã sản phẩm, nghiên cứu thị trường, hình thành ý tưởng sản phẩm. Đây là khó khăn cũng rất lớn. Chính vì khó khăn trong việc nghiên cứu thị trường, thiết kế mẫu mã mà trong suốt quá trình hoạt động xuất khẩu vừa qua Công ty rất hiếm khi đưa ra sản phẩm mới.
Nói chung, việc xuất khẩu vào thị trường Mỹ có nhiều thuận lợi và khó khăn. Để tăng doanh thu xuất khẩu đòi hỏi trong thời gian tới Công ty phải có những giải pháp tận dụng những lợi thế, khắc phục khó khăn.
3. Tầm quan trọng và khả năng xuất khẩu vào thị trường Mỹ
Thị trường Mỹ là thị trường lớn nhất của Công ty may Thăng Long trong những năm qua, chiếm đa số trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Trước kia khi hệ thống bạn hàng chủ yếu của Công ty là các nước Đông Âu, CHDC Đức, Liên Xô, Mông Cổ thì Mỹ gần như không có tên trong danh mục thị trường xuất khẩu. Nhưng sau khi những thị trường rộng lớn không còn nữa vào đầu thập niên 90 của thế kỷ 20 thì Công ty đã có bước chuyển biến đáng kể về thị trường, hướng sang thị trường các nước tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là thị trường Mỹ. Mặc dù sản phẩm may mặc Việt Nam vẫn chưa được hưởng những ưu đãi từ phía Mỹ, phải chịu thuế suất cao cũng như bị áp dụng nhiều biện pháp hạn chế thương mại khá...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hóa Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Và Giải Pháp Nhằm Đẩy Mạnh Chính Sách Cho Vay Bất Động Sản Ở Các Ngân Hàng Thương Mại Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng sản phẩm cốm dinh dưỡng của Công ty TNHH Du Lịch và Dịch Vụ Hà Long Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Everpia Việt Nam Marketing 0
D giải pháp thúc đẩy dịch vụ hỗ trợ vận tải biển việt nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 1
D Giải pháp đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới tại huyện yên khánh, tỉnh ninh bình Nông Lâm Thủy sản 1
D Giải pháp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top