lina_232000

New Member
Download Luận văn Rào cản và giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ

Download Luận văn Rào cản và giải pháp vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ miễn phí





MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I. Lý luận chung về xuất khẩu và rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may 3
1.1 Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu hàng dệt may 3
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm về xuất khẩu hàng dệt may 3
1.1.2 Các hình thức xuất khẩu hàng dệt may 3
1.1.3 Lợi ích và các nhân tố ảnh hưởng trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 3
1.2 Rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may 3
1.2.1 Khái niệm và phân loại rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may 3
1.2.2 Tác dụng của các rào cản 3
1.3 Kinh nghiệm vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may của một số nước vào thị trường Hoa Kỳ 3
1.3.1 Trung Quốc 3
1.3.2 Một số nước ASEAN 3
1.3.3 Một số bài học kinh nghiệm với Việt Nam 3
Chương II. Tác động của các rào cản Hoa Kỳ đặt ra đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 3
2.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 3
2.1.1 Thị trường Hoa Kỳ 3
2.1.2 Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 3
2.2 Các rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ 3
2.2.1 Rào cản thứ nhất: Hàng rào thuế quan 3
2.2.2 Rào cản thứ hai: Các biện pháp hạn chế định lượng 3
2.2.3. Rào cản thứ ba: Các tiêu chuẩn và quy định liên quan tới người tiêu dùng và người lao động 3
2.2.4 Rào cản thứ tư: Các quy định về xuất xứ, nhãn mãc, nhãn hiệu hàng hoá 3
2.2.5 Rào cản thứ năm: Các biện pháp thương mại tạm thời 3
2.2.6 Rào cản thứ sáu: Các rào cản khác 3
2.3 Đánh giá chung về rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam 3
2.3.1 Rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam gồm rất nhiều loại 3
2.3.2 Rào cản của Hoa Kỳ rất phức tạp 3
2.3.3 Rào cản của Hoa Kỳ ở mức cao 3
Chương III. Một số giải pháp và kiến nghị nhằm vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ 3
3.1 Dự báo xu hướng phát triển của các rào cản của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam 3
3.1.1 Rào cản thuế quan có khả năng giảm nhưng không nhiều 3
3.1.2 Các quy định tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn lao động ngày càng tăng 3
3.1.3 Các quy định bảo vệ người tiêu dùng ngày càng nhiều và được lồng ghép trong nhiều rào cản hơn 3
3.1.4 Các quy định nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm rất được quan tâm 3
3.1.5 Rào cản từ các biện pháp thương mại tạm thời ngày càng khắt khe hơn 3
3.2 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm vượt rào cản trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ 3
3.2.1 Kiến nghị về phía Nhà nước 3
3.2.2 Giải pháp về phía Hiệp hội dệt may Việt Nam 3
3.2.3 Giải pháp với doanh nghiệp 3
3.2.4 Các giải pháp khác 3
Kết luận 3
Tài liệu tham khảo 3
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

c tế và Hoa Kỳ thì cũng bị cấm nhập khẩu.
b) Hạn ngạch nhập khẩu
Hiện nay các biện pháp dùng hạn ngạch Hoa kỳ chỉ áp dụng cho một số ngành hàng trong đó đáng chú ý nhất là hàng dệt may. Sau ngày 1/1/2005 khi hiệp định ATC hết hiệu lực Hoa Kỳ đã xoá hạn ngạch cho hầu hết các nước trong WTO, các nước chưa ra nhập vào WTO như Việt Nam vẫn phải chịu hạn ngạch đối với hàng dệt may. Chính vì vậy đây là một rào cản có tác động trực tiếp và ảnh hưởng nặng nề đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.
Phần lớn hạn ngạch của Hoa Kỳ do cục Hải quan của nước này quản lý. Hạn ngạch nhập khẩu của Hoa Kỳ chia ra làm hai loại chính là: hạn ngạch thuế quan và hạn ngạch tuyệt đối. Hạn ngạch thuế quan quy định số lượng của mặt hàng đó được nhập vào với mức thuế giảm trong một thời gian nhất định. Không hạn chế về số lượng nhập vào đối với mặt hàng này nhưng số lượng nhiều trên mức quota cho thời gian đó sẽ bị đánh thuế nhập khẩu cao hơn thậm chí cao hơn nhiều lần so với các mức thuế trong hạn ngạch. Hạn ngạch tuyệt đối là hạn ngạch giới hạn về số lượng. Tức là số lượng vượt quá hạn ngạch cho phép sẽ không được nhập vào Hoa Kỳ trong thời hạn hạn ngạch. Hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ thường chịu loại hạn ngạch tuyệt đối. Nếu số lượng xuất một mặt hàng dệt may nào đó sang Hoa Kỳ mà đã dùng hết hạn ngạch thì có thể vay hạn ngạch của năm sau, nhưng số lượng được vay chỉ được nằm trong một lượng nhất định và không phải mặt hàng nào cũng được vay hạn ngạch.
Hàng năm Hoa Kỳ sẽ giao hạn ngạch cho từng nước sau đó tuỳ từng quốc gia mà có cách phân chia hạn ngạch khác nhau. Đối với Việt Nam việc phân chia và giao hạn ngạch được thực hiện bởi Bộ Thương mại. Đầu năm Bộ Thương mại sẽ ban hành các văn bản hướng dẫn về việc thực hiện hạn ngạch dệt may xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ.
Có 2 hình thức cấp hạn ngạch: hình thức cấp visa tự động và hình thức ký quỹ/ bảo lãnh:
+ Các thương nhân đáp ứng đủ điều kiện theo quy định sẽ được cấp visa tự động cho tất cả các chủng loại hàng dệt may (Cat).
+Các thương nhân có nhu cầu đảm bảo hạn ngạch để giao hàng theo kế hoạch và tự nguyện được đăng ký hạn ngạch theo hình thức ký quỹ/ bảo lãnh. Thương nhân đã được cấp hạn ngạch theo hình thức ký quỹ/ bảo lãnh vẫn được tham gia cấp Visa tự động.
Các chủng loại mặt hàng xuất sang thị trương Hoa Kỳ được chia ra làm 2 loại: các Cat “nóng” và các Cat “nguội”. Đối với mỗi loại Bộ Thương mại có nguyên tác phân chia hạn ngạch khác nhau:
Nhóm1: các Cat “nóng”, là các Cat. thực hiện trong năm trước đạt từ 90% trở lên. Năm 2005, nhóm này gồm các Cat.334/335 (áo khoác nam nữ chất liệu bông), Cat.338/339 (áo sơ mi dệt kim nam nữ chất liệu bông), Cat.340/640 (áo sơ mi nam dệt thoi chất liệu bông và nhân tạo), Cat.341/641 (áo sơ mi nữ dệt thoi chất liệu bông và sợi nhân tạo), Cat.347/348 (quần nam nữ chất liệu bông), Cat.359/659S (quần áo bơi), Cat.620 (vải bằng sợi filamang và tổng hợp khác), Cat.638/639 (áo sơ mi nam nữ dệt kim chất liệu sợi nhân tạo), Cat.647/648 (quần áo nam nữ chất liệu sợi nhân tạo). Năm 2006, Bộ Thương mại dành 60% tổng nguồn hạn ngạch của mỗi Cat. để cấp theo hình thức ký quỹ/ bảo lãnh, còn lại 40% để cấp theo hình thức cấp visa tự động. Sau ngày 31/3/2006 nếu nguồn ký quỹ bảo lãnh vẫn còn thì sẽ được bổ xung cho nguồn cấp visa tự động. Đối với nhóm này, chỉ có thương nhân có thành tích trong năm trước của các Cat. “nóng” mới được đăng ký ký quỹ và/ hay bảo lãnh. Thương nhân cũng chỉ được đăng ký số lượng hạn ngạch tối đa không vượt quá 60% thành tích thực hiện hạn ngạch của thương nhân trong năm trước theo từng Cat. Trước ngày 30/6/2006, tỷ lệ thực hiên hạn ngạch một Cat. đạt khoảng 50% của nguồn cấp visa tự động, Bộ Thương mại sẽ ngừng cấp visa tự động đối với mặt hàng đó và tiến hành phân giao hạn ngạch còn lại cho các thương nhân có thành tích xuất khẩu, chưa ký quỹ /bảo lãnh, có hợp đồng với khách hàng lớn.
Nhóm 2: các Cat. “nguội”, là các Cat. thực hiện trong năm trước đạt dưới 90%. Năm 2005, nhóm này gồm có các Cat.200 (chỉ may và sợi), Cat.301(sợi bông đã trải), Cat.332( tất chất liệu bông), Cat.333 (áo khoác nam), Cat.342/642 (váy ngắn chất liệu bông và sợi nhân tạo), Cat.345 (áo sweater chất liệu bông), Cat.351/651 (quần áo ngủ chất liệu bông và sợi nhân tạo), Cat.352/652 (đồ lót chất liệu bông và sợi nhân tạo), Cat.359/659C (quần yếm), Cat.434, (áo khoác nam chất liệu len), Cat 435 (áo khoác nữ chất liệu len), Cat. 440 (sơ mi nam nữ chất liệu len), Cat.447,448 (quần nam, nữ chất liệu len), Cat.632 (tất chất liệu sợi nhân tạo), Cat.645/646 (áo sweater chất liệu sợi nhân tạo). Năm 2006, Bộ không khuyến khích thương nhân áp dụng phương pháp ký quỹ/ bảo lãnh mà yêu cầu các thương nhân cân nhắc kỹ khả năng xuất khẩu theo visa tự động. Các thương nhân đều được đăng ký ký quỹ/ bảo lãnh không phụ thuộc vào thành tích năm 2005, và cấp hạn ngạch theo nguyên tắc đăng ký trước cấp trước. Trước ngày 30/6/2006, tỷ lệ thực hiện hạn ngạch một loại đạt 50% thì cũng được tiến hành như với nhóm 1. Trường hợp đạt tỷ lệ 50% vào thời điểm muộn hơn thì tuỳ vào nguồn còn lại và thời gian còn lại của năm để quyết định việc tiếp tục cấp visa tự động đối với nhóm đó hay phân giao hạn ngạch giống như nhóm 1.
Bảng 2.4: Tổng nguồn hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu
sang Hoa Kỳ năm 2006
stt
Mặt hàng
Cat.
Đơn vị
Hạn ngạch cơ sở năm 2006
HN năm 2006 sau khi điều chỉnh
Số lượng đã vay của năm 2005
chỉ may và sợi
200
Kg
367.513
367.513
sợi bông đã trải
301
Kg
833.029
833.029
tất chất liệu bông
332
Tá đôi
1.225.043
1.225.043
áo khoác nam
333

44.101
44.101
áo khoác nam nữ chất liệu bông
334/335

790.357
790.357
áo sơ mi dệt kim nam nữ chất liệu bông
338/339

16.402.811
15.176.433
1.226.378
áo sơ mi nam dệt thoi chất liệu bông và nhân tạo
340/640

2.433.201
2.296.760
136.378
áo sơ mi nữ dệt thoi chất liệu bông và sợi nhân tạo
341/641

932.969
932.969
váy ngắn chất liệu bông và sợi nhân tạo
342/642

661.770
661.770
áo sweater chất liệu bông
345

348.969
348.969
quần nam nữ chất liệu bông
347/348

8.325.564
8.325.564
quần áo ngủ chất liệu bông và sợi nhân tạo
351/651

584.933
584.933
đồ lót chất liệu bông và sợi nhân tạo
352/652

2.228.480
2.228.480
quần yếm
359/659
C

397.928
397.928
quần áo bơi
359/659
S

643.148
643.148
áo khoác nam chất liệu len
434

17.191
17.191
áo khoác nữ chất liệu len
435

42.146
42.146
sơ mi nam nữ chất liệu len
440

2.653
2.653
quần nam chất liệu len
447

55.183
55.183
quần nữ chất liệu len
448

33.959
33.959
vải bằng sợi filamang và tổng hợp khác
620

7.796.174
7.796.174
tất chất liệu sợi nhân tạo
632
Tá đôi
612.522
612.522
áo sơ mi nam nữ dệt kim chất liệu sợi nhân tạo
638/639

1.462.269
1.380.273
81.996
áo sweater chất liệu sợi nhân tạo
645/646

236.437
236.437
quần áo nam nữ chất liệu sợi nhân tạo
647/648

...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Rào cản môi trường của EU đối với hàng thủy sản và giải pháp thích nghi của Việt Nam Nông Lâm Thủy sản 0
A Rào cản kỹ thuật đối với hàng dệt may xuất khẩu và giải pháp của VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
C Hệ thống rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế và những giải pháp khắc phục rào cản để xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
P Rào cản kỹ thuật trong các nước tham gia hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) và nh Luận văn Kinh tế 2
C Rào cản thương mại của Mỹ và những gợi ý cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
C Rào cản môi trường trong thương mại của Mỹ và hàm ý cho Việt Nam Luận văn Kinh tế 2
Y Nhận diện rào cản thực hiện cơ chế liên kết trách nhiệm giữa Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng tro Kinh tế quốc tế 0
Q Nhận diện các rào cản phát triển thị trường thông tin khoa học và công nghệ Việt Nam Kinh tế quốc tế 0
B Nhận diện rào cản về nguồn lực trong hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ của Viện hàn lâm Khoa Kinh tế quốc tế 0
B Nhận diện rào cản trong hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu tại Viện Hàn Lâm khoa học và Côn Kinh tế quốc tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top