tranchi3007

New Member
Download Chuyên đề Giải pháp đầu tư tại công ty Dệt may Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ

Download Chuyên đề Giải pháp đầu tư tại công ty Dệt may Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang thị trường Mỹ miễn phí





MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Lời nói đầu 4
chương một 6
Những vấn đề chung về đầu tư 6
trong ngành dệt may 6
I. đầu tư trong doanh nghiệp . 6
1. Khái niệm chung về đầu tư. 6
2. Phân loại đầu tư 7
2.1.Căn cứ vào cơ cấu vốn, đầu tư gồm ba bộ phận 7
2.2. Căn cứ theo mục tiêu, đầu tư gồm năm bộ phận 8
3.Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư dài hạn đối với doanh nghiệp 9
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư dài hạn 10
5.Hiệu qủa đầu tư. 12
6. Nguồn vốn đầu tư. 17
6.1.Nguồn vốn chủ sở hữu 17
6.2. Nguồn vốn vay 18
II. Đầu tư trong ngành dệt may 21
1. Đặc điểm của ngành dệt may. 21
2. Thực trạng đầu tư trong ngành dệt may Việt Nam hiện nay. 23
2.1. Thực trạng đầu tư ngành dệt. 24
2.2. Thực trạng thiết bị công nghệ đầu tư ngành may. 26
3. Cơ hội và thách thức đối với đầu tư trong ngành dệt may Việt Nam. 28
Chương hai: 31
Thực trạng hoạt động đầu tư của 31
Công ty Dệt - May Hà nội Trước yêu cầu tăng cường xuất khẩu sang Hoa Kỳ 31
I. Thị trường Hoa Kỳ và hàng dệt - may Việt Nam. 31
1.Yêu cầu về hàng dệt - may tại thị trường Hoa Kỳ. 31
2. Các đối thủ cạnh tranh trên thị trường Hoa Kỳ. 33
3. Vị trí của hàng dệt - may Việt Nam trên thị trường Hoa Kỳ 34
II. Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, một cơ hội lớn đối với hoạt động xuất khẩu hàng dệt - may Việt Nam. 36
1. Yêu cầu của hiệp định đối với hàng dệt - may. 36
2. Phân tích và dự báo những cơ hội và thách thức đối với xuất khẩu hàng dệt- may Việt Nam sang Hoa Kỳ. 39
III. Hoạt động đầu tư của Công ty Dệt - May Hà Nội trước yêu cầu tăng cường xuất khẩu sang thị trường Mỹ. 43
A. Giới thiệu về Công ty Dệt - May Hà Nội. 43
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Dệt - May Hà Nội. 43
2. Một số đặc điểm chủ yếu của công ty. 45
2.1. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của công ty. 45
2.2.Đặc điểm sản xuất. 49
3. Đặc điểm về tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2001. 50
4.Tình hình xuất khẩu sang thị trường Mỹ của công ty. 51
Năm 52
B.Thực trạng hoạt động đầu tư tại Công ty Dệt - May Hà Nội 53
1. Thực trạng thiết bị và công nghệ của Công ty Dệt - May Hà Nội trước khi xây dựng chiến lược đầu tư xuất khẩu sang thị trường Mỹ. 53
Nước sản xuất 55
2. Thực trạng nguồn vốn huy động cho hoạt động đầu tư. 57
2.1. Nguồn vốn chủ sở hữu. 57
2.2. Vốn vay. 58
3. Giải pháp mà công ty đã thực hiện nhằm tăng cường khả năng xuất khẩu sang thị trường Mỹ. 59
3.1. Đầu tư chiều sâu 60
3.2. Đầu tư mở rộng sản xuất. 61
chương3 66
Một số giải pháp tăng cường hiệu quả đầu tư nhằm đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sang 66
thị trường Mỹ. 66
I. phương hướng phát triển của công ty trong những năm tới. 66
II. Phương hướng đầu tư của Công ty Dệt - May Hà Nội trong giai đoạn 2001- 2005. 68
3.1. Đầu tư chiều sâu nâng cao chất lượng sản phẩm 69
3.2. Đầu tư mở rộng sản xuất để tạo ra sự thay đổi căn bản về chất lượng. 71
3.3. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2001- 2005. 71
Nguồnvay NHTM 71
III. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của Công ty Dệt - May Hà Nội. 74
1. Giải pháp thu hút vốn đầu tư. 74
1.1 Nâng cao khả năng huy động vốn từ các nguồn hiện có. 75
1.2. Liên doanh với các công ty dệt may của Mỹ. 76
1.3. Liên kết với các địa phương, các công ty, xí nghiệp trong nước 77
2.Giải pháp sử dụng vốn đầu tư. 77
2.1. Đầu tư xây dựng hệ thống tiêu chuẩn SA8000. 77
2.2. Đầu tư dây chuyền dệt kim đan tròn. 78
2.3.Xây dựng thêm dây chuyền may sản phẩm dệt kim và Denim. 79
2.4. Đầu tư xây dựng nhà máy may mẫu thời trang. 80
2.5. Một số giải pháp chung. 81
III. Một số kiến nghị đối với các cơ quan chức năng. 84
1.Đối với tổng công ty dệt may và hiệp hội dệt may . 84
2. Đối với nhà nước. 85
2.1. Chính sách hỗ trợ về vốn. 85
3.2.Chính sách hỗ trợ xuất khẩu dệt may. 86
3.3 Chính sách thuế và thủ tục hải quan. 87
3.4 Chính sách hỗ trợ phát triển cây bông vải. 89
Kết luận 90
Danh mục tài liệu tham khảo 91
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

oỏ đối với sức khỏe người tiờu dựng. Nếu sản xuất sai quy chế về chất lượng quốc gia sẽ bị phạt.
Ba là: Việc lập doanh nghiệp tại Mỹ.
Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ cú hiệu lực Việt Nam được hưởng chế độ đối xử quốc gia. Cỏc doanh nghiệp và doanh nhõn Việt Nam khụng bị phõn biệt đối xử khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trờn thị trường Mỹ. Do vậy trước mắt cỏc doanh nghiệp dệt may cú thể thành lập cỏc chi nhỏnh bỏn hàng hay phõn phối tại Mỹ.
Để thành lập chỉ cần đăng ký kinh doanh tại sở đăng ký thương mại với thủ tục được hướng dẫn hết sức đơn giản.
2. Phõn tớch và dự bỏo những cơ hội và thỏch thức đối với xuất khẩu hàng dệt- may Việt Nam sang Hoa Kỳ.
Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ là một bước tiến dài trong việc bỡnh thường hoỏ quan hệ kinh tế hai nước, mang lại nhiều cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong việc thõm nhập thị trường Mỹ. Đõy là điều kiện để hai nước tiến tới việc ký kết hiệp định hàng dệt may. Đồng thời cũng là cơ hội cho Việt Nam gia nhập WTO vỡ để ra nhập được tổ chức này Việt Nam phải ký được hiệp định song phương với tất cả cỏc nước thành viờn của WTO trong đú Mỹ là thành viờn quan trọng nhất và cú vai trũ chi phối.
Sau khi hiệp định cú hiệu lực cỏc sản phẩm cú xuất xứ Việt Nam khi nhập khẩu vào thị trường Mỹ được hưởng thuế suất NTR. Điều này đó đem lại cho Việt Nam cơ hội được cạnh tranh ngang bằng với cỏc nước khỏc để theo đuổi chiến lược phỏt triển dựa vào xuất khẩu mà đó được tiến hành thành cụng tại cỏc nước như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, HồngKụng, Singapo,...
Tại tất cả cỏc nước này hàng dệt may luụn là một trong những ngành hàng nền tảng cho sự phỏt triển của họ. Việt Nam cũng khụng nằm ngoài quy luật đú. Đún nhận xu thế chuyển dịch đầu tư kinh doanh hàng dệt - may từ những nước cụng nghiệp một cỏch tớch cực với sự quan tõm của chớnh phủ, nờn trong những năm gần đõy ngành dệt may Việt Nam đó cú tốc độ phỏt triển đỏng kể đặc biệt là xuất khẩu đó tăng trưởng nhanh và cú đúng gúp quan trọng cho việc ổn định và phỏt triển kinh tế đất nước.
Thụng qua hiệp định chớnh phủ hai nước quy định: sẽ khụng dành quy chế NTR cho thương mại hàng dệt và sản phẩm dệt cú nghĩa là chớnh phủ Hoa Kỳ sẽ vẫn ỏp dụng hạn ngạch đối với hàng may mặc và giấy phộp( Visa) đối với hàng dệt để khống chế việc xuất khẩu hàng dệt - may. Và hai nước sẽ ký một hiệp định riờng về hàng dệt- may
Tuy nhiờn trong thời gian hiện nay khi hiệp định về hàng dệt - may chưa được ký kết thỡ hàng dệt - may Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ sẽ được hưởng thuế suất NTR và phi hạn ngạch. Đõy chớnh là lợi ớch to lớn mà hiệp định mang lại cho cho thương mại hàng dệt may vỡ trước khi cú hiệp định thỡ thuế suất đối với hàng dệt may khoảng 50-60%, nay chỉ cũn 10-15%. Với mức thuế suất này hàng dệt may Việt Nam từ chỗ khụng thể thõm nhập vào thị trường Mỹ chuyển sang chiếm một tỷ trọng đỏng kể
Như vậy Hiệp định đem lại cho Việt Nam một số cơ hội và thỏch thức sau:
Cơ hội:
Mỹ là một thị trường cú sức mua lớn và cú nhiều tầng lớp dõn cư nờn yờu cầu về chất lượng cũng rộng rói. So với cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản và Chõu õu, thỡ Hoa Kỳ là lỗ đen khụng đỏy cho sản phẩm dệt may Việt Nam. Trong vài năm gần đõy kim ngạch hàng dệt may của Việt Nam đó phỏt triển trờn thị trường Nhật Bản và Chõu Âu, do đú việc mở cửa thị trường Hoa Kỳ sẽ là cơ hội để tăng kim ngạch xuất khẩu
Mức thuế suất NTR khụng chỉ ỏp dụng cho cỏc cụng ty Việt Nam mà cũn ỏp dụng cho cả cỏc cụng ty nước ngoài đầu tư sản xuất tại Việt Nam. Vỡ thế cỏc nước sẽ cú động cơ đầu tư vào Việt Nam nhiờu hơn để sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Thị trường Hoa Kỳ nhập hàng trực tiếp giữa nhà sản xuất và khỏch hàng theo giỏ FOB mà khụng thụng qua trung gian để đặt gia cụng như thị trường EU nờn chỳng ta sẽ khụng bị ộp gớa nhiều.
Hàng dệt kim tại thị trường Mỹ ngày càng được ưa chuộng trong khi đú cụng nghiệp sản xuất hàng dệt kim của Việt Nam tương đối phỏt triển, cỏc doanh nghiệp đó chủ động được từ khõu sản xuất sợi cho đến khõu thành phẩm của hàng dệt kim
Ngành dệt may Việt Nam khụng những cú đội ngũ nhõn viờn đụng đảo, lành nghề, giàu kinh nghiệm, mà tiền lương cụng nhõn lại rẻ hơn nhiều so với đối thủ cạnh tranh.
Chớnh phủ đó phờ duyệt chiến lược tăng tốc phỏt triển ngành dệt may qua đú tạo rất nhiều thuận lợi cho cỏc nhà sản xuất hàng dệt may về vấn đề vay vốn mở rộng sản xuất, cơ chế chớnh sỏch thụng thoỏng
Thỏch thức:
Mụi trường chớnh trị nhậy cảm, chưa vượt qua được quỏ khứ, chưa tin tưởng lẫn nhau và phong tục tập quỏn khỏc nhau, hệ thống kinh tế, xó hội rất khỏc nhau.
Thỏch thức về cạnh tranh và quy mụ sản xuất. Cỏc cụng ty Hoa Kỳ thường cú quy mụ lớn, cú quan hệ với nhiều nước chõu Á cú cỏc sản phẩm xuất khẩu giống Việt Nam và đó xuất nhiều vào Mỹ, nờn hàng xuất khẩu của Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt nếu khụng cú những chớnh sỏch hỗ trợ mạnh mẽ của Nhà Nướcvề giỏ cả và về xỳc tiến thương mại, quảng cỏo ... thỡ hàng của ta khú cú thể cạnh tranh nổi. Đõy thực sự là thỏch thức lớn.
- Ngoài ra do cơ chế và chớnh sỏch hiện hành cũng như cơ cấu nền kinh tế, cỏc cụng ty Việt Nam đang phải chịu những chi phớ cao hơn cỏc cụng ty của Hoa Kỳ và cỏc nước trong khu vực như : tớn dụng trả lói cao, thủ tục khú khăn, cụng nghệ phải mua với giỏ đắt, hỗ trợ cho xuất khẩu cũn quỏ ớt ỏi, thụng tin liờn lạc đắt đỏ, phớ giao dịch cao...
- Hệ thống luật phỏp của Hoa Kỳ rất phức tạp. Cỏc nước khi buụn bỏn với Hoa Kỳ đều phải sử dụng luật sư trong khi giỏ thuờ tư vấn rất đắt, ngoài ra việc thiếu thụng tin về thị trường Hoa Kỳ cũng đang là trở ngại lớn cho cỏc nhà kinh doanh Việt Nam .
- Việt Nam chưa chủ động được nguyờn liệu đầu vào, nờn trong quỏ trỡnh sản xuất phải nhập phần lớn nguyờn liệu (từ bụng đến thuốc nhuộm, mỏy múc, thiết bị...) dẫn đến giỏ thành sản xuất cao, giảm sức cạnh tranh.
- Dõy chuyền dệt lạc hậu hơn so với cỏc nước khỏc hàng chục năm do đú cỏc đơn vị may lại phải mua nguyờn liệu ngoại nhập.
- Để thõm nhập được vào thị trường Hoa Kỳ cỏc cụng ty của chỳng ta phải đỏp ứng những quy tắc về hành vi ứng xử theo tiờu chuẩn quốc tế đú là cỏc giấy chứng nhận ISO 9000, ISO 14000, SA 8000.Việc đỏp ứng những tiờu chuẩn này khiến cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải cải thiện điều kiện làm việc hiện tại do đú sẽ làm tăng giỏ thành sản xuất. Tuy nhiờn thụng qua đú Việt Nam cũng cú cơ hội hơn khi thõm nhập vào cỏc thị trường khỏc.
Như vậy sau khi xem xột những cơ hội và thỏch thức đối với ngành dệt may Việt Nam chỳng ta thấy rằng thỏch thức tuy cũn rất nhiều nhưng chỳng ta đó cú cơ hội để đối đầu với cỏc thỏch thức đú. Thành cụng hay thất bại là do chớnh bản thõn c...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Môi trường đầu tư bất động sản việt nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Luận văn Kinh tế 0
N Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của CTCK Kim Long Luận văn Kinh tế 2
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng khôn Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top