tieubaoa1

New Member
Download Đề án Thúc đẩy xuất khẩu cao su của Việt Nam

Download Đề án Thúc đẩy xuất khẩu cao su của Việt Nam miễn phí





M ỤC L ỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG I 4
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU CAO SU CỦA VIỆT NAM 4
1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hoá nói chung và cao su nói riêng: 4
2. Nội dung hoạt động xuất khẩu 5
2.1 Thực hiện nghiên cứu tiếp cận thị trường 5
2.2. Lập phương án kinh doanh 6
2.3. Giao dich, đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu 6
2.4. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu 6
3. Vai trò của xuất khẩu hàng hóa nói chung và cao su nói riêng. 7
3.1 Đối với nền kinh tế quốc dân: 7
3.1.1_Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu 7
3.1.2 Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đảy sản xuất phát triển: 7
3.1.3 Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống của nhân dân: 9
3.1.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta 9
3.2 Đối với doanh nghiệp ngoại thương 9
3.3.2 Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, giúp cân bằng môi trường sinh thái: 11
4.1.1 Môi trường tác nghiệp 12
4.2. Môi trường vĩ mô của doanh nghiệp. 15
4.2.1 Môi trường kinh tế 15
4.2.2 Môi trường công nghệ 15
4.2.3 Môi trường văn hóa – xã hội 16
4.2.4 Môi trường tự nhiên và cơ sở hạ tầng 16
4.2.5 Môi trường chính phủ, luật pháp và chính trị 16
CHƯƠNG II 18
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CAO SU CỦA 18
VIỆT NAM 18
1. Khái quát về tình hình sản xuất, chế biến và xuất khẩu cao su của Việt Nam. 18
1.1. Đặc điểm của cao su. 18
2.1. Kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam. 22
2.2. Cơ cấu xuất khẩu cao su của Việt Nam. 23
2.2.1. Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu 23
2.2.2. Giá thành sản xuất 25
2.2.3. Giá xuất khẩu 25
2.3.1. Thị trường xuất khẩu. 26
2.3.2. Đối thủ cạnh tranh. 27
2.4. Sản lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam. 28
2.5. Chất lượng cao su xuất khẩu của Việt Nam 31
3.3. Nguyên nhân: 34
1.Phương hướng xuất khẩu cao su của Việt Nam. 36
1.1 Về kim ngạch xuất khẩu. 36
1.2 Về thị trường xuất khẩu. 37
2. Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su của Việt Nam. 38
2.1. Giải pháp từ phía nhà nước 38
2.1.1. Về công tác quy hoạch phát triển cây cao su 38
2.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả. 46
3. Một số kiến nghị. 46
3.1 Chính sách về thị trường xuất khẩu cao su 46
3.2 Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu 47
3.3 Nghiên cứu dự báo thị trường xuất khẩu 47
3.4. Hình thành và phát triển sàn giao dịch hàng nông sản. 48
KẾT LUẬN 49
Tài liệu tham khảo 50
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

bong bóng…
Mủ cao su được chia làm hai loại: Loại có hàm lượng Amoniac thấp và loại có hàm lượng Amoniac cao.
Mủ tờ xông khói (USS) : Người trồng cao su có thể sản xuất USS bằng cách cô dọng mủ cao su, kéo thành tấm và cuộn tròn lại sau khi đã được làm khô ngoài không khí.
4001.21: Cao su xông khói (RSS) là một dạng mủ cao su được sấy khô bằng khói hay nhiệt độ dưới dạng tấm, thường gặp các loại như RSS1, RSS2,…,RSS6. Cao su tấm xông khói có độ bền cao, thích hợp cjo việc sản xuất lốp xe, phà cho xe tăng và các sản phẩm công nghiệp khác.
4001.22 : Cao su tự nhiên định chuẩn kĩ thuật (TSNR) được phân loại theo tiêu chuẩn cao su – qui định kĩ thuật TSR của Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISO.
4001.29 : Các loại khác như:
+ Cao su tấm khô bề ngoài trông giống cao su tấm xông khói nhưng sáng hơn do không qua xông khói. ADS được sản xuất trong nhà máy nhỏ sử dụng mủ cao su tươi mua của nông dân, Thị trường nhỏ vì loại cao su này chỉ dành cho công nghệ sử dụng cuối cùng trong sản xuất các loại sản phẩm cao su có mầu.
+ Váng xốp là sản phẩm thu được từ quá trình sản xuất mủ cao su.
+ Cao su Crepe là mủ cao su dạng lỏng, được tẩy trắng, được nghiền nhiều lần, được làm khô nhờ nhiệt độ tự nhiên. Cao su Crepe được dùng dể sản xuất các công cụ y tế, giày dép và bất cứ sản phẩm nào đòi hỏi những đặc tính như sáng màu, nhẹ, độ co giãn tốt.
+ Mủ latex li tâm: Mủ cô đặc được làm từ mủ tươi sử dụng công nghệ li tâm. Mủ cô đặc được sử dụng sản xuất các đồ dùng ngâm nước.
+ Cao su miếng vụn.
4001.30 : Nhựa cây balata, nhựa két, nhựa cây cúc cao su, nhựa cây họ sacolasea và các loại nhựa thiên nhiên tương tự .
SVR : Cao su tiêu chuẩn Việt Nam, có các loại SVR3L, SVR5L, SVR10L, SVR20L,SVR50,60
Sau khi khai thác, mủ cao su tươi có thể được bán trực tiếp cho nhà máy chế biến. Giá trị được tính theo hàm lượng cao su khô của mủ tươi. Vì thế, việc bán cao su tươi yêu cầu phải xác định DRC. DRC bị ảnh hưởng bởi giống cây, tuổi cây và thời gian thu hoạch trong năm.
Cao su đang là mặt hàng nông sản xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam sau gạo và cà phê. Thế nhưng chính thành tích này cũng đang đặt ngành cao su Việt Nam đối diện với nhiều khó khăn, thách thức.
1.2. Tình hình sán xuất, chế biến và xuất khẩu cao su của Việt Nam.
Tại Việt Nam, sản xuất và xuất khẩu cao su có tốc độ phát triển mạnh trong những năm gần đây. Hiện Việt Nam xuất khẩu cao su đến 40 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới với thị trường xuất khẩu lớn nhất là Trung Quốc (chiếm tới 64% lượng xuất khẩu), tiếp theo là Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức, Hoa Kỳ… Từ năm 1995, số lượng cao su thiên nhiên Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc khá lớn và có sự tăng vọt từ năm 2005 đến nay. Sở dĩ vì nhu cầu cao su thiên nhiên của Trung Quốc là 1,7 triệu tấn/năm, trong khi sản xuất không đáp ứng nổi nhu cầu phát triển của ngành công nghiệp chế biến. Các cơ quan quản lý kỳ vọng nhiều vào sự tăng trưởng ở giá trị , bởi dự báo giá cao su trên thế giới vẫn duy trì ở mức tăng cao, do sản lượng trên thế giới thâm hụt nhiều. Theo khuyến cáo của Bộ Công Thương, để tránh việc bị chi phối do tập trung quá lớn vào thị trường Trung Quốc, các DN xuất khẩu cao su nên khai thác, đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường khác. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cao su năm 2007 có mức tăng trưởng rất lớn vào thị trường Nga, đặc biệt về giá, ví dụ loại cao su SVR tăng tới 165 USD/tấn, Thổ Nhĩ Kỳ tăng trên 130 USD/tấn, tiếp theo mới là Trung Quốc khoảng trên 70 USD/tấn, Nhật Bản tăng 64 USD/tấn…
Từ đầu năm đến nay, cả nước đã xuất khẩu gần 660.000 tấn cao su, đạt kim ngạch hơn 1,2 tỷ USD, tăng 78% so với cả năm trước và là mức cao nhất từ trước tới nay. Với kết quả này, cao su đã vươn lên vị trí thứ ba trong số các mặt hàng nông lâm sản đạt kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, chỉ sau gạo và gỗ. Dự kiến trong tháng 12, cả nước sẽ khai thác, chế biến và xuất khẩu thêm trên 70.000 tấn mủ cao su.
Ngoài cao su SVR 3L chiếm trên 50% lượng xuất khẩu, các đơn vị xuất khẩu còn nâng tỷ lệ chế biến các loại cao su khác có giá trị xuất khẩu cao hơn như các loại SVR10 từ 10% lên 20%, mủ Latex lên 17%./
Trong năm qua, nhiều địa phương trong cả nước đã tích cực mở rộng diện tích trồng cao su (chủ yếu là cao su tiểu điền), đưa tổng diện tích cây cao su trên cả nước tăng lên hơn 480.000ha. Các công ty cao su quốc doanh và các hộ trồng cao su tiểu điền cũng đã thực hiện nhiều biện pháp kỹ thuật để chăm sóc, thâm canh và khai thác diện tích cao su đang trong thời kỳ thu hoạch, nâng cao năng suất thu hoạch mủ.
Để nâng cao chất lượng và giá trị xuất khẩu, phần lớn trong khoảng 70 nhà máy chế biến mủ cao su của cả nước đều đầu tư máy móc, trang thiết bị hiện đại.
Tổng Công ty Cao su Việt Nam hiện có 37 nhà máy chế biến mủ với công suất trên 330.000 tấn/năm, trong đó có 12 nhà máy chế biến được chứng nhận đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, Hiệp hội Cao su cho biết sẽ tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, đăng ký bảo hộ thương hiệu và triển khai các chương trình xúc tiến thương mại.
2. Thực trạng xuất khẩu cao su của Việt Nam.
2.1. Kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam tăng giảm thất thường do giá cao su trên thị trường thế giới có nhiều biến động. Năm 2001, lượng xuất khẩu đạt 522 ngàn tấn nhưng kim ngạch xuất khẩu chỉ đạt 165 triệu USD. Tuy nhiên trong thời gian gần đây, giá xuất khẩu cao su tự nhiên ngày càng tăng và kim ngạch xuất khẩu năm 2006 đã vượt mốc 1 tỷ USD. Với tốc độ tăng trưởng 30.6% về kim ngạch xuất khẩu, Việt Nam đã trở thành nước đứng thứ tư thế giới về xuất khẩu cao su. Cao su là một trong những nông sản đóng góp một tỷ trọng không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam.
Hai tháng đầu năm 2008, xuất khẩu cao su của cả nước đạt 82,7 ngàn tấn, trị giá gần 190 triệu USD, giảm 15,92% về lượng, nhưng lại tăng 14,28% về trị giá so với hai tháng đầu năm 2007.
Bảng2.1 : Tình hình xuất khẩu cao su của Việt Nam
Năm
Khối lượng xuất khẩu
( tấn )
Kim ngạch xuất khẩu
( 1000USD )
Giá xuất khẩu bình quân ( USD/tấn )
2001
495
156841
316.6
2002
522
165073
315.7
2003
449
267832
597
2004
433
377864
872
2005
513
578877
1163
2006
587
804126
1369
2007
717
1306886
1822
Đáng chú ý trong tháng 2/2008, xuất khẩu cao su SVR CV50 tăng rất mạnh, tăng từ 73 tấn cùng kỳ năm 2006 lên 1,14 ngàn tấn. Loại cao su này được xuất chủ yếu sang thị trường Nhật Bản, Đức, Mỹ, Hàn Quốc, Italia, với giá  xuất từ 2.187- 2.717 USD/tấn, Fob cảng phía Nam.
So với cùng kỳ năm 2007, xuất khẩu cao su SVR3L tiếp tục tăng khá, tăng 20,02% về lượng và tăng 57,33% về trị giá, đạt 13,64 ngàn tấn, trị giá 34,61 triệu USD và là chủng loại cao su xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tháng 2, chiếm 44% tổng lượng cao su xuất khẩu của cả nước, giá xuất trung bình đạt 2.538 USD/tấn, tăng 3,83% so với giá xuất khẩu tháng trước và tăng 31% so với giá xuất khẩu cùng kỳ năm 2007.
Xuất khẩu cao su ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
F [Free] Đề án Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO Luận văn Kinh tế 0
T [Free] Đề án Một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh doanh lương thực ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Đề án Thuế giá trị gia tăng trong Thương mại dịch vụ và vai trò của nó trong thúc đẩy kinh do Luận văn Kinh tế 0
Q Đề án Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật bản Luận văn Kinh tế 0
D Đề án Phương hướng và các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU Luận văn Kinh tế 0
K Đề án Đánh giá tác động của hoạt động xúc tiến bán tới việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty V Luận văn Kinh tế 0
F Đề án Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu Mây tre đan ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
P Đề án Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ Luận văn Kinh tế 0
C Đề án Sử dụng ngân sách Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng, ổn định và điều tiết nền kinh tế vĩ mô ở Việt Luận văn Kinh tế 0
W Đề án Một số giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến nông sản trong sự nghiệp công nghiệp Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top