Eldur

New Member
Download Chuyên đề Hoàn thiện hơn công tác đào tạo phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức tỉnh Vĩnh Phúc

Download Chuyên đề Hoàn thiện hơn công tác đào tạo phát triển chất lượng đội ngũ giáo viên tại trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức tỉnh Vĩnh Phúc miễn phí





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TỔ CHỨC 1
1. Khái niệm, mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức 1
1.1. Khái niệm. 1
1.1.1. Nguồn nhân lực. 1
1.1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 1
1.2. Mục tiêu và vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 2
1.2.1. Mục tiêu 2
1.2.2. Vai trò 2
2.Quá trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực trong tổ chức: 3
2.1 Xác định nhu cầu đào tạo. 4
2.1.1 Các cấp độ phân tích nhu cầu đào tạo 5
2.1.2 Phương pháp, kỹ thuật phân tích nhu cầu đào tạo. 6
2.1.3 Các tiêu chí để xác định nhu cầu đào tạo. 7
2.2 Tiến hành đào tạo. 7
2.2.1 Xác định mục đích, mục tiêu đào tạo. 7
2.2.2 Chủ thể và đối tượng của công tác đào tạo phát triển. 8
2.2.3 Thời gian đào tạo. 9
2.2.4 Xác định chương trình đào tạo. 9
2.2.5 Lựa chọn phương pháp đào tạo. 10
2.2.6 Dự tính chi phí đào tạo. 18
2.2.7 Lựa chọn và đào tạo giáo viên. 18
2.3 Đánh giá chương trình và kết quả đào tạo. 19
2.3.1 Người làm công tác đánh giá. 19
2.3.2 Phương pháp đánh giá thích hợp: 19
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tổ chức: 20
3.1 Nguồn nhân lực của tổ chức: 20
3.2 Chiến lược phát triển của tổ chức: 21
3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp: 21
3.4 Kinh phí dành cho đào tạo nguồn nhân lực: 21
3.5 Quan điểm của nhà lãnh đạo: 21
3.6 Các yếu tố khác: 22
4. Giáo viên dạy nghề và vai trò nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề. 22
4.1 Khái niệm và phân loại giáo viên. 22
4.2. Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của giáo viên dạy nghề. 23
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIÊT-ĐỨC VĨNH PHÚC 26
I/ Khái quát về trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 26
1. Quá trình hình thành và phát triển của trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức: 26
1.1 Trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng- Bước khởi đầu ( 1999-2007) 26
1.2. Trường cao đẳng dạy nghề Việt-Đức ( 2007 đến nay ): 27
1.3. Kết quả đào tạo gắn với thị trường lao động từ năm 2007: 27
1.4. Quan hệ quốc tế: 28
2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trường. 29
2.1. Vị trí. 29
2.2 Chức năng. 29
2.3 Nhiệm vụ: 30
2.4 Quyền hạn: 30
2.3 Những thuận lợi, khó khăn trong công tác dạy nghề. 31
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Nhà trường: 33
II/ Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên và tình hình đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 34
1. Thực trạng đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 34
1.1 Quy mô và cơ cầu học sinh. 34
1.2 Quy mô và cơ cấu giáo viên. 36
2. Tình hình đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 38
2.1 Xác định nhu cầu đào tạo. 38
2.2 Tiến hành đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên. 41
2.3 Đánh giá hiệu quả của các chương trình đào tạo phát triển. 50
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT- ĐỨC VĨNH PHÚC. 55
I. Phương hướng đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức đến năm 2015. 55
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 56
2.1 Những căn cứ để đề ra giải pháp. 56
2.2 Một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 56
2.2.1 Nâng cao nhận thức về ý nghĩa tầm quan trọng của công tác đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên cho bản thân các giáo viên dạy nghề. 56
2.2.2 Tăng cường quản lý công tác đào tạo phát triển giáo viên dạy nghề ở trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc. 58
2.3 Kiến nghị với UBND Tỉnh 61
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ợi ích chính đáng của người học nghề.
5- Chịu sự giám sát của Nhà trường về nội dung, chất lượng, phương pháp giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
6- Hoàn thành các công việc khác được trường, đơn vị phụ trách hay bộ môn phân công.
7- Các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật.
Quyền hạn của giáo viên dạy nghề:
1-Được bố trí giảng dạy phù hợp với chuyên ngành được đào tạo và kế hoạch được giao.
2- Được lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy nhằm phát huy năng lực cá nhân, nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
3- Được sử dụng giáo trình, tài liệu, họ liệu dạy nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật của trường đê thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.
4- Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định của pháp luật.
5- Được bảo vệ danh dư, nhân phẩm. Được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý về chương trình, nội dung, phương pháp dạy nghề. Được thảo luận, góp ý về các chủ trương, kế hoạch phát triển dạy nghề, tổ chức quản lý của trường về các vấn đề liên quan đến quyền lợi của nhà giáo.
6- Được nghỉ hè, nghỉ học kỳ, nghỉ tết âm lịch, nghỉ lễ, nghỉ hàng tuần và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật.
7- Được hợp đồng thỉnh giảng và thực nghiệm khoa học tại các cơ sở dạy nghề, cơ sở giáo dục khác, nhưng phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ quy định.
8- Được hưởng các chính sách theo quy định của luật giáo dục.
9- Được hưởng các quyền khác theo quy định của pháp luật.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIÊT-ĐỨC VĨNH PHÚC
I/ Khái quát về trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc.
1. Quá trình hình thành và phát triển của trường cao đẳng dạy nghề Việt- Đức:
1.1 Trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành Xây dựng- Bước khởi đầu ( 1999-2007)
Tiền thân của trường cao đẳng nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc là từ một trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng được thành lập vào tháng 11/1998. Thực hiện Quyết định số: 1335/QĐ – UB ngày 01 tháng 6 năm 1999 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống các cơ sở dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2010, ngày 04 tháng 5 năm 2000, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã ký quyết định thành lập trường đào tạo nghề Vĩnh Phúc trên cơ sở nâng cấp trung tâm đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ ngành xây dựng và chuyển giao quản lý nhà nước từ ngành Xây dựng sang ngành Lao động thương binh xã hội.
Trải qua 6 năm đào tạo, trường đào tạo nghề Vĩnh Phúc đã không ngừng lớn mạnh cả về tiềm lực cơ sở vật chất, năng lực trang thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên, quy mô, và chất lượng đào tạo.
Tháng 5/2000, mặc dù cơ sở vật chất còn rất khó khăn nhưng Nhà trường đã tiến hành tuyển sinh và đào tạo ngay khóa 1 chỉ có 04 lớp học với 180 học sinh hệ chính quy, ở 2 chuyên ngành: Điện nước và Gò hàn.
Đến năm 2007, lưu lượng học sinh của trường là hơn 3000 học sinh gồm 10 nghề tập trung dài hạn. Ngoài ra, trường còn liên kết đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, đào tạo ngoại ngữ cho xuất khẩu lao động, đào tạo lái xe môtô hạng A1….
Tháng 2/2007 thực hiện Luật giáo dục 2005 và Luật dạy nghề, Nhà trường đã nâng cấp chuyển đổi thành Trường Trung cấp dạy nghề Việt- Đức Vĩnh Phúc.
1.2. Trường cao đẳng dạy nghề Việt-Đức ( 2007 đến nay ):
Ngày 03/7/2007 Nhà trường đã nâng cấp thành Trường cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc tại quyết định số 922/QĐ-BLĐTBXH của Bộ lao động TB&XH.
Cho đến nay, Nhà trường không ngừng tăng quy mô đào tạo, mở rộng ngành nghề góp phần không nhỏ đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh và khu vực lân cận. Cụ thể số lượng học sinh đã ra trường:
- Hệ công nhân kỹ thuật bậc 3/7 ( nay là trung cấp nghề): 2.421 người
- Hệ sơ cấp nghề: 2.666 học viên
- Hệ đào tạo bồi dưỡng thường xuyên: 21.500 học viên
Ngành nghề đào tạo cũng được mở rộng với cao đẳng nghề đào tạo 4 nghề, trung cấp nghề đào tạo 12 nghề, sơ cấp nghề đào tạo 8 nghề.
1.3. Kết quả đào tạo gắn với thị trường lao động từ năm 2007:
Trong những năm vừa qua, Nhà trường luôn chủ động trong việc tiếp xúc với doanh nghiệp để định hướng cho quá trình đào tạo của mình, thông qua các hình thức như: mời doanh nghiệp góp ý về chương trình đào tạo; đào tạo hệ sơ cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp; liên hệ cho học sinh thực tập sản xuất tại các doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể tuyển chọn luôn số học sinh này vào làm việc. Nhà trường đã xây dựng được mối quan hệ thường xuyên với nhiều doanh nghiệp như: Công ty Honda Việt Nam; Công ty Cơ khí chính xác Việt Nam 1; Công ty DIEZEN; Công ty COSMOS; Công ty lắp máy Hà nội; Công ty cơ khí Nam Hồng Hà nội....
Công tác tư vấn việc làm sau tốt nghiệp cũng đã được triển khai khá tốt, kết quả học sinh ra trường đi làm ngay đạt trên 80% và sau 1 năm gần như 100% các học sinh đều có việc làm. Thậm chí như trong năm vừa qua, học sinh ra trường không đủ cung cấp cho các doanh nghiệp đến tuyển dụng.
1.4. Quan hệ quốc tế:
Trường cao đẳng nghề Việt-Đức Vĩnh Phúc là một trong 11 trường dạy nghê trong cả nước được thụ hưởng vốn vay ODA của CHLB Đức với tổng số 2 triệu EUR để đầu tư trang thiết bị dạy nghề tập trung cho 3 lĩnh vực: Cơ khí cắt gọt; Điện- Điện tử và công nghệ ôtô. Dự án này được thực hiện bắt đầu từ ngày 26/4/2007, quá trình vận động và triển khai tới nay đã đi vào giai đoạn đấu thầu. Tháng 1/2009 đã tiến hành lắp đặt thiết bị.
Bên cạnh đó còn có sự hỗ trợ của dự án Hỗ trợ kỹ thuật dạy nghề Việt Nam ( TVET) . Qua đó trường đã có mối quan hệ chặt chẽ với các tổ chức của Đức như: Tổ chức hợp tác phát triển Đức tại Việt Nam ( GTZ); Ngân hàng tái thiết Đức (KFW); DED; CIM; InWENT. Các tổ chức này đã giúp đỡ Nhà trường trong các lĩnh vực:
- Phát triển và đổi mới chương trình dạy nghề theo yêu cầu của thị trường lao động và các tiêu chuẩn quốc tế.
- Cung cấp các tài liệu giảng dạy và học tập phù hợp
- Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp.
Ngoài mối quan hệ với các tổ chức của CHLB Đức, Nhà trường cũng thường xuyên quan hệ các tổ chức quốc tế khác như: Tổ chức tình nguyện viên Hàn quốc ( KOICA); Hội đồng giáo dục Anh ( British council); Đại sứ quán Nhật bản... nhằm hỗ trợ đầu tư trang thiết bị và con người trong quá trình đào tạo. Cụ thể:
- Từ năm 2004-2007: Tổ chức KOICA đã cử 6 tình nguyện viên đến làm việc tai trường, hỗ trợ Nhà trường giảng dạy tiếng Hàn quốc và một số lĩnh vực chuyên môn khác như: Cơ khí; Điện tử. Đồng thời cũng đã hỗ trợ trang thiết bị cho Trường ở các nghề Điện tử; Tin học; ngoại ngữ...với tổng số khoảng 75.000USD.
- Năm 2006, Đại sứ quán Nhật bản đã viện trợ không hoàn lại toàn bộ thiết bị hàn, cắt công nghệ cao cho Nhà trường với tổng giá trị là 100.000USD.
- Hội đồng giáo dục Anh thường xuyên tổ chức các Hội nghị trao đổi chuyên môn, tìm hiểu hợp tác giữa Nhà trường và một số trường c
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
J Hoàn thiện hơn công tác hạch toán Nguyên vật liệu tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Hoàng Sơn Tài liệu chưa phân loại 0
K Hoàn thiện hơn những công tác quản lý tiền lương tại Công ty đóng tàu Hạ Long Tài liệu chưa phân loại 0
R Hoàn thiện hơn công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ p Tài liệu chưa phân loại 0
K Các giải pháp hoàn thiện công tác nghiên cứu thị trường nhằm thỏa mãn tốt hơn nhu cầu khách hàng nội Luận văn Kinh tế 0
T Đánh giá hiệu quả dự án phân loại rác sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn Quận 4 và đề xuất các giải pháp hoàn thiện hơn Tài liệu chưa phân loại 2
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Chi nhánh Viettel Nghệ An Kế toán & Kiểm toán 0
D hoàn thiện bố trí và sử dụng nhân viên lễ tân khách sạn crowne plaza west hanoi trong thời gian tới Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng fast việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Bê tông Amaccao Kế toán & Kiểm toán 0
D Hoàn thiện công tác trả lương theo sản phẩm tại Công Ty xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top