ceotre

New Member
Download Đề án Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu ngành thuỷ sản Việt Nam

Download Đề án Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu ngành thuỷ sản Việt Nam miễn phí





MỤC LỤC
 
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 4
I/ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU THUỶ SẢN ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN. 4
1/ Khái quát về thuỷ sản 4
2/ Vai trò của xuất khẩu thuỷ sản dối với kinh tế Việt Nam 5
3/ Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thuỷ sản 6
II/ TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 10
1/ Những điều cần biết về WTO 10
2/ Những cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO 21
III/ MỘT SỐ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO 27
1/ Nội dung chủ yếu của toàn văn cam kết của Việt Nam với WTO 27
2/ Khái quát nội dung Hiệp định về chống bán phá giá và thuế đối kháng trong WTO 34
3/ Nguyên tắc và thủ tục áp dụng thuế đối kháng và thuế chống bán phá giá 37
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN 45
Ở VIỆT NAM 45
I/ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM 45
1/ Điều kiện tự nhiên và địa lý Việt Nam 45
2/ Lịch sử hình thành và phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 47
3/ Vai trò của ngành thủy sản đối với nền kinh tế Việt Nam 51
4/ Đặc điểm chủ yếu của sản xuất kinh doanh thuỷ sản 54
II/ THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM 60
1/ Khái quát về tình hình xuất khẩu thuỷ sản thế giới 60
2/Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam những năm qua 63
3/ Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu thuỷ sản 79
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI. 82
I/KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 2006 – 2010 82
1/Mục tiêu tổng quát 82
2/ Nhiệm vụ chủ yếu 82
3/Các chỉ tiêu chủ yếu 83
II/ MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 86
1/CHƯƠNG TRÌNH XUẤT KHẨU THUỶ SẢN ĐẾN NĂM 2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2020 86
2/ Mục tiêu cụ thể của ngành thuỷ sản. 87
3/Dự báo thương mại thuỷ sản của Việt Nam: 87
III/ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN VIỆT NAM NHỮNG NĂM TỚI. 90
1/ Về phía nhà nước 90
2/ Về phía ngành thuỷ sản 90
KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

phá giá và thuế đối kháng chỉ được áp dụng khi có nhiều nhà sản xuất bị ảnh hưởng, các hiệp định đã đưa ra hai tiêu chuẩn có tính chất bổ sung như sau:
-Thứ nhất: các nhà sản xuất ủng hộ việc áp dụng mức thuế 50% sản xuất của những nhà sản xuất ủng hộ hay chống lại đơn kiện ( một bộ phận các nhà sản xuất có thể không muốn thể hiện quan điểm ủng hộ hay không ủng hộ việc khởi kiện nên bộ phận này không được góp vào để tính tỷ lệ phần trăm);
-Thứ hai: các nhà sản xuất ủng hộ việc áp dụng thuế phỉa chiếm ít nhất 25% tổng sản xuất của nghành công nghiệp đó.
Các cơ quan điều tra có trách nhiệm xác nhận liệu người kiện có đủ quyền kiện trước khi khởi tố điều tra không.
3.2. Các quy định thủ tục
3.2.1. Cung cấp thông tin cho đơn kiện
Hai hiệp định này quy định: nghành công nghiệp khởi kiện phải có trách nhiệm cung cấp các loại thông tin sau đây để chứng minh rằng các hãng nhập khẩu được tài trợ hay phá giá đang gây thiệt hại cho nghành đó.
-Tổng tỷ phần sản xuất trong nước của các nhà sản xuất là nguyên đơn;
-Mô tả sản phẩm mà họ đánh giá là đã được trợ cấp hay phá giá;
-Tên của các nước xuất khẩu, nhà xuất khẩu hay nhà sản xuất nước ngoài có tên tuổi và danh mục các nhà nhập khẩu sản phẩm đó;
-Thông tin về phá giá hay trợ cấp;
Trong đơn yêu cầu đòi áp dụng biện pháp chống phá giá, các thông tin này phải bao gồm giá mà sản phẩm được bán trên thị trường trong nước của nước xuất khẩu và thông tin về giá xuất khẩu;
Trong đơn yêu cầu áp dụng thuế đối kháng, thông tin phải bao gồm bằng chứng về sự tồn tại, khối lượng và bản chất của tài trợ;
Thông tin liên quan đến sự thiệt hại và mối quan hệ nhân quả;
Thông tin về khối lượng hàng nhập khẩu phá giá hay được tài trợ;
Thông tin về tác động của hàng nhập khẩu này đối với giá cả trong nước và đối với ngành công nghiệp trong nước.
Trên thực tế, đại bộ phận đơn kiện không đủ chứng cứ hay không đáp ứng được các tiêu chuẩn nêu trên đều bị các cơ quan điều tra bác bỏ.
Do việc nộp đơn kiện đơn thuần thường gây ra sự bất trắc trong thương mại, Điều 5.5 Hiệp định chống phá giá và Điều 11.5 Hiệp địnnh về trợ cấp và biện pháp đối kháng, yêu cầu các cơ quan điều tra tránh công bố công khai về việc nộp đơn kiện. Tuy nhiên, theo điều 12.1 của Hiệp định chống phá giá và Điều 22.2 của Hiệp định về Trợ cấp và biện pháp đối kháng, khi đã có quyết định khởi tố điều tra , các cơ quan phải có trách nhiệm thông báo công khai về việc khởi tố điều tra trong đó nêu rõ tên của nước hay các nước xuất khẩu, cơ sở để nói rằng có trợ cấp hay phá giá, và tóm tắt những lập luận cho rằng có gây ra sự thiệt hại.
3.2.2 Thông báo cho Chính phủ
Theo điều 6.1.3 Hiệp định chống phá giá và Điều 12.1.3 Hiệp định về trợ cấp và biện pháp đối kháng, các cơ quan điều tra phải thông báo cho Chính phủ của các thành viên xuất khẩu về việc nhận được đơn kiện có căn cứ phù hợp và thông báo trước khi khởi tố điều tra chống phá giá hay đối kháng. Ngay sau khi khởi tố điều tra, các cơ quan phải cung cấp cho Chính phủ của các thành viên xuất khẩu toàn văn đơn kiện. Bên cạnh đó, Điều 13 của Hiệp định về trợ cấp và biện pháp đối kháng quy định trách nhiệm của nước điều tra phải hỏi ý kiến Chính phủ của nước xuất khẩu sau khi chấp nhận đơn kiện nhưng phải trước khi việc điều tra bắt đầu. Cách tham khảo như vậy tạo cơ hội cho Chính phủ của nước điều tra khẳng định rằng tài liệu dựa trên cơ sở thông tin được cung cấp trong đơn về các tác động thiệt hại được nói đến do có tài trợ đối với ngành công nghiệp, nước xuất khẩu có sẵn sàng thay đổi thực tế tài trợ của mình để đạt được sự thoả thuận mà các bên cùng chấp nhận hay không.
3.2.3.Quyền cung cấp chứng cứ
Các quy định của hai hiệp định còn nhằm bảo đảm rằng một khi các nước điều tra bắt đầu, các nhà xuất khẩu và nhập khẩu các sản phẩm bị đánh giá là phá giá hay tài trợ, Chính phủ của các nước xuất khẩu và các bên quan tâm khác (như các hiệp hội kinh doanh hay thương mại mà các nhà xuất khẩu hay sản xuất là thành viên) có cơ hội thích hợp để cung cấp chứng cứ miệng hay chứng cứ viết để bác bỏ đơn kiện của nguyên đơn và bảo vệ lợi ích của họ. Để đạt được mục đích đó, các hiệp định quy định cụ thể rằng:
-Phải cung cấp toàn văn đơn kiện cho tất cả các nhà xuất khẩu có tên tuổi bị kiện là đang bán phá giá hay hưởng lợi từ trợ cấp và Chính phủ của các nước có liên quan;
-Bằng chứng do một bên nêu ra phải lập tức được cung cấp cho các bên tham gia điều tra khác;
-Các bên có quyền xem tất cả các thông tin ( trừ các thông tin mật ) được các cơ quan điều tra sử dụng trong điều tra để giúp họ trong việc trình bày.
Ngoài ra, trong điều tra chống phá giá và đối kháng những người sử dụng công nghiệp và các tổ chức người tiêu dùng sản phẩm đang trong điều tra sẽ được tạo cơ hội để thể hiện quan điểm của mình liên quan đến việc trả lời vụ kiện có đáp ứng đủ yêu cầu pháp quy để áp dụng các loại thuế đó hay không (chẳng hạn các yêu cầu về phá giá hay trợ cấp, thiệt hại, mối quan hệ nhân quả). Có thể vận dụng điều khoản này để bảo vệ các lợi ích cơ bản của người sử dụng và người tiêu dùng khi các cơ quan cho rằng ngành công nghiệp là nguyên đơn đòi áp dụng hành vi chống phá giá hay đối kháng chủ yếu vì các lý do bảo hộ và việc áp dụng đó có thể dẫn tới sự tăng giá không biện minh được.
3.2.4. Thông tin cho các nhà xuất khẩu cung cấp và các quy định về thông tin tốt nhất.
Trong khi cho phép các công ty xuất khẩu được bảo vệ lợi ích của mình trong quá trình điều tra, Điều 6.1.1 Hiệp định chống phá giá và Điều 12.1.1 Hiệp định về trợ cấp và biện pháp đối kháng còn buộc các công ty xuất khẩu phải hợp tác với các cơ quan điều tra và cung cấp cho cơ quan điều tra những thông tin mà họ có thể yêu cầu về chi phí sản xuất và các vấn đề khác. Trên thực tế, các cơ quan điều tra yêu cầu cung cấp những thông tin đó dựa theo mẫu khai và trong thời hạn không quá 30 ngày kể từ khi có yêu cầu cung cấp thông tin.Trong trường hợp các công ty không thể trả lời trong thời hạn đó, các hiệp định trên kêu gọi các cơ quan điều tra xem xét yêu cầu gia hạn và hỗ trợ các công ty nếu họ yêu cầu khi cung cấp thông tin theo mẫu quy định. Trong trường hợp các công ty xuất khẩu từ chối hợp tác hay không cung cấp thông tin theo yêu cầu trong thời hạn hợp lý, các cơ quan điều tra có thể đưa ra quyết định dựa trên các thông tin tốt nhất hiện có.
3.2.5. Điều tra tại chỗ
Theo điều 6.7 Phụ lục1 của Hiệp định Chống phá giá, Điều 12.6 và Phụ lục VI của Hiệp định về trợ cấp và biện pháp đối kháng, các cơ quan điều tra thường thấy cần tiến hành điều tra tại chỗ để xác minh thông tin do các nhà sản xuất cung cấp theo mẫu đơn hay thu thạp thêm thông tin. Các hiệp định quy định rằng các cuộc điều tra đó có thể được thực hiện ch
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
P Thẩm định dự án đầu tư và một số đề xuất nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tạ Luận văn Kinh tế 0
T Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý các đề tài/ dự án Luận văn Sư phạm 0
G Một số vấn đề về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tự tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ thươn Luận văn Kinh tế 0
B Xây dựng quy trình quản lý đề tài/ dự án nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý nghiên cứu khoa h Kinh tế quốc tế 0
W Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng dự án xây Khoa học Tự nhiên 0
S Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp cho công tác giải phóng mặt bằng của dự án xây dựng Khoa học Tự nhiên 0
Q Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác giải phóng mặt bằng tại các dự án đ Khoa học Tự nhiên 0
T Đề án Công tác tài chính của công ty cổ phần xe khách Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
L [Free] Đề án Chính sách tỷ giá và tác động của nó tới hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
L Đề án Công tác kế hoạch hoá kinh doanh trong nền kinh tế thị trường và các giải pháp nâng cao công t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top